vụ Công đoμn trong giai đoạn mới của cuộc kháng chiến Từ năm 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã có những chuyển biến tích cực vμ quan trọng. Ta giữ vững vμ phát triển thế chủ động chiến lược trên các chiến trường, đẩy giặc Pháp ngμy cμng lún sâu hơn thế vμo bị động phòng ngự. Cùng với mặt trận quân sự, các mặt trận kinh tế, chính trị, ngoại giao cũng giμnh những thắng lợi to lớn. Đại hội lần thứ II của Đảng họp từ ngμy 11
đến 19/02/1951 quyết định đ−a cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn “Tích cực chuẩn bị tổng phản công” để giμnh thắng lợi cuối cùng. Đại hội khẳng định: Để đ−a kháng chiến đến thắng lợi, lúc nμy Đảng phải kiện toμn sự lãnh đạo chính trị, hướng hoạt
động của mọi ngμnh vμo việc phụng sự kháng chiến,... phải động viên nhân lực, vật lực, tμi lực vμo cuộc kháng chiến, theo khẩu hiệu: “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”.
Từ ngμy 01 đến 15/01/1950, tại xã Cao Vân, huyện Đại Từ - Thái Nguyên, Đại hội Đại biểu toμn quốc Công đoμn Việt Nam lần thứ nhất đ−ợc triệu tập. Đại hội đã đề ra nhiệm vụ mới của giai cấp công nhân vμ Công đoμn trong thời gian tới lμ “Tích cực cùng toμn dân chuẩn bị chuyển sang tổng phản công, tiêu diệt thực dân Pháp vμ bù nhìn tay sai, đánh bại âm mưu can thiệp của đế quốc Mỹ, giμnh độc lập, thống nhất thực sự cho Tổ quốc, góp phần cùng lao động vμ nhân dân các nước đấu tranh bảo vệ
hoμ bình thế giới”(1). Đại hội đánh dấu bước trưởng thμnh to lớn của giai cấp công nhân vμ Công đoμn Lao động Việt Nam, đồng thời tạo cơ sở cho các tổ chức Công đoμn trong cả nước, trong đó có Công đoμn Bưu điện định hướng vμ triển khai các hoạt động
đáp ứng yêu cầu phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp những n¨m sau(2).
B−ớc vμo giai đoạn mới của cuộc kháng chiến, cùng với sự phát triển của mạng lưới, đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức vμ lao động Bưu điện có sự trưởng thμnh vượt bậc, thêm dạn dầy, bản lĩnh trong phục vụ kháng chiến, thêm kinh nghiệm tổ chức mạng lưới vμ hoạt động trong điều kiện chiến tranh. Bên cạnh
đó, sau khi tuyến biên giới phía Bắc đ−ợc giải phóng, nối liền n−ớc ta với các n−ớc xã hội chủ nghĩa, những khó khăn về trang thiết bị máy móc thông tin đã giảm bớt nhờ viện trợ từ các nước anh em. Công đoμn Bưu điện không ngừng củng cố về tổ chức, mở rộng đội ngũ, định hình ngμy cμng rõ về phương thức hoạt động.
Tuy vậy, đứng trước yêu cầu ngμy cμng cao của cuộc kháng chiến, thông tin liên lạc bộc lộ nhiều khoảng trống, hẫng hụt; mạng lưới được thiết lập không đồng bộ vμ thiếu ổn định;
đường điện thoại mới chỉ đến được các tỉnh Bắc Trung Bộ vμ một số tỉnh miền núi phía Bắc, lại thường xuyên thay đổi; các
(1) Tổng Liên đoμn Lao động Việt Nam: Lịch sử Phong trμo công nhân vμ Công đoμn Việt Nam, tập 1, sđd, tr.370.
(2) Đồng chí Hoμng Bắc - Chánh Thư ký Công đoμn Bưu điện Việt Nam
đ−ợc Đại hội bầu lμm ủy viên dự khuyết Ban Chấp hμnh Tổng Liên
đoμn Lao động Việt Nam khoá I.
đμi vô tuyến ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ vμ các tỉnh bị tạm chiếm ở đồng bằng Bắc Bộ hoạt động rất khó khăn. Trong khi đó, địch tăng cường cμn quét ở vùng địch hậu, ném bom phá hoại vùng tự do gây nhiều khó khăn cho hoạt động giao thông liên lạc. Mặc dù đã có sự giúp đỡ của các nước bạn nhưng nguyên vật liệu vẫn rất khan hiếm, nhất lμ về dây, máy. Đội ngũ cán bộ chuyên môn còn thiếu nhiều so với yêu cầu.
Để xây dựng ngμnh Bưu điện có đủ năng lực phục vụ sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ vμ phục vụ nhân dân trong tình hình mới, Ngμnh chủ tr−ơng chấn chỉnh lại hệ thống tổ chức từ Trung ương đến khu, tỉnh, huyện, xã hướng dẫn giảm biên chế, gọn nhẹ, hợp lý cho từng bộ phận, từng khâu quản lý, khai thác, vận chuyển bưu chính, điện chính vμ vô tuyến điện; tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị ở vùng tự do vμ vùng địch kiểm soát.
Ngμy 12/6/1951, Chính phủ quyết định sáp nhập ngμnh Vô
tuyến điện hμnh chính vμo ngμnh Bưu điện. Nha Bưu điện đổi thμnh Nha Bưu điện - Vô tuyến điện Việt Nam do đồng chí Trần Quang Bình lμm Giám đốc. Từ sự hợp nhất nμy, ngμnh Bưu điện - Vô tuyến điện đã hình thμnh một tổ chức thông tin liên lạc thống nhất từ Nha Bưu điện - Vô tuyến điện đến các Bưu điện cơ
sở(1). Việc chấn chỉnh tổ chức đ−ợc triển khai đồng bộ nhằm
(1) ở Trung ương có Nha Bưu điện - Vô tuyến điện. Các bộ phận trực thuộc Nha gồm: Văn phòng (Phòng Hμnh chính, Phòng Cán bộ, Phòng Bưu vụ, Phòng Điện vụ gồm cả Vô tuyến điện) Ty Bưu điện đặc biệt;
Cơ xưởng Bưu điện - Vô tuyến điện; Điện đμi Trung ương. ở Liên khu,
đặc khu Hμ Nội vμ Nam Bộ có Bưu điện - Vô tuyến điện Liên khu quản lý vμ điều hμnh công tác chuyên môn đối với các Ty Bưu điện - Vô tuyến điện. Các bộ phận trực thuộc Bưu điện Liên khu có: Văn
Chương 2: Tập hợp, vận động công nhân viên chức... 97
hình thμnh một hệ thống tổ chức thông tin liên lạc thống nhất từ Nha Bưu điện - Vô tuyến điện đến các Bưu điện cơ sở, lμ tiền đề
để Ngμnh củng cố, mở rộng mạng lưới thông tin liên lạc phục vụ
đắc lực cho cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn “Tích cực chuẩn bị tổng phản công” giμnh thắng lợi cuối cùng.
Theo sát sự thay đổi về tổ chức Ngμnh, Công đoμn Bưu
điện đồng thời chấn chỉnh tổ chức vμ hoạt động cho phù hợp.
Tháng 11/1951, Công đoμn Bưu điện Việt Nam chính thức đổi thμnh Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện Việt Nam. Thực hiện chủ tr−ơng của Hội nghị Công đoμn dọc toμn quốc (12/1951), các Công đoμn cơ sở của Công đoμn Vô tuyến điện vμ Công
đoμn Bưu điện tiến hμnh sáp nhập vμ sắp xếp lại bộ máy tổ chức vμ hoạt động(1). Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện trực thuộc phòng (Phòng Hμnh chính, phòng chuyên môn); Phòng Bưu điện đặc biệt; Cơ xưởng Bưu điện - Vô tuyến điện; điện đμi Liên khu.
ở tỉnh có Ty Bưu điện - Vô tuyến điện. Các bộ phận trực thuộc ty: Văn phòng (Phòng Hμnh chính, phòng chuyên môn); Phòng Bưu điện đặc biệt tỉnh; Đμi vô tuyến điện tỉnh (những tỉnh ch−a có vô tuyến điện cũng được gọi thống nhất lμ Bưu điện - Vô tuyến điện).
ở huyện: có Phòng Bưu điện huyện, điều hμnh công tác trong phạm vi huyện vμ các trạm Bưu điện xã trong huyện.
ở xã: có Trạm Bưu điện xã thay thế Ban Giao thông. Ngoμi chịu sự chỉ
đạo chuyên môn của Phòng Bưu điện huyện, Trạm Bưu điện xã còn chịu sự điều hμnh trực tiếp của ủy ban Kháng chiến Hμnh chính xã.
(1) Riêng tại Liên khu V, một số Ty Bưu điện - Vô tuyến điện ở Nam Trung Bộ vμ Tây Nguyên đ−ợc sáp nhập vμo thông tin liên lạc quân sự, nên Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện các tỉnh nμy cũng được sáp nhập vμo Công đoμn thông tin quân sự
98 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) các khu cũng sắp xếp lại cho phù hợp với tổ chức chuyên môn, giảm bớt biên chế. Do đó, tổ chức Công đoμn Bưu điện - Vô
tuyến điện cũng thu hẹp lại, số l−ợng đoμn viên giảm bớt. Khi mới sáp nhập Bưu điện - Vô tuyến điện, Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện Việt Nam có 49 Công đoμn cơ sở, với 11.652
đoμn viên(2). Sau đó, khi Công đoμn Bưu điện vận tải Liên khu V tổ chức được thêm Công đoμn Bưu điện vận tải Khánh Hoμ, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Lắk, đ−a tổng số cơ sở của Công
đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện Việt Nam lên 53 cơ sở. Đến năm 1953, Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện Việt Nam gồm 04 Công đoμn liên khu, 06 Công đoμn trực thuộc(1); tổng cộng gồm 58 Công đoμn cơ sở.
Trong thời kỳ nμy, Công đoμn Bưu điện Việt Nam chưa có
điều kiện tiến hμnh đại hội toμn quốc để bầu ra Ban Chấp hμnh chính thức, nên từ tháng 12/1949, Hội nghị Cán bộ Công đoμn
(2) Chỉ còn gần 3.000 lao động ch−a gia nhập Công đoμn do mới vμo lμm việc trong ngμnh Bưu điện vμ một số do công tác luôn thay đổi.
(1) Bốn Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện liên khu gồm: Công đoμn Liên khu Việt Bắc (có 17 Công đoμn tỉnh vμ 02 công đoμn trực thuộc);
Công đoμn Liên khu III (có 11 Công đoμn tỉnh vμ 02 Công đoμn trực thuộc); Công đoμn Liên khu IV (có 6 Công đoμn tỉnh vμ 03 Công đoμn trực thuộc); Công đoμn Liên khu V (có 04 Công đoμn tỉnh vμ 01 Công
đoμn trực thuộc). Sáu Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện trực thuộc gồm: Công đoμn Văn phòng Nha Bưu điện - Vô tuyến điện Việt Nam;
Công đoμn Ty Bưu điện - Vô tuyến điện Đặc biệt; Công đoμn Cơ
xưởng Bưu điện Trung ương; Công đoμn Điện đμi Trung ương; Công
đoμn Hμ Nội vμ Công đoμn Cơ x−ởng Vô tuyến điện (thuộc Cục Thông tin liên lạc).
Bưu điện Việt Nam đã bổ sung Ban Chấp hμnh với sự tham gia của các đồng chí Hoμng Đức Giang, Hoμng Văn Thân, Đinh Cát T−ờng, Huy Tuấn, Tống Ngọc Sơn, D−ơng Danh Quang, Lê Đức Nhương, Nguyễn Hữu Giai,... Ban Thường vụ gồm các đồng chí Hoμng Bắc, Hμn Văn Định, Hoμng Đức Giang, Đại Đồng. Ban Chấp hμnh Trung −ơng phân công các ủy viên theo dõi các ban, mảng công việc cụ thể vμ phụ trách từng khu(1). Ngμy 23/9/1950, Hội nghị Ban Chấp hμnh quyết định bổ sung các đồng chí Trần Quang Bình, Trần Hoμ, Đỗ Thế Vinh vμo Ban Chấp hμnh (các
đồng chí Hoμng Đức Giang vμ Đinh Cát Tường chuyển công tác), phân công lại Ban Th−ờng vụ vμ các uỷ viên phụ trách. Ban Chấp hμnh lúc nμy gồm 12 đồng chí(2).
(1) Đồng chí Hoμng Bắc - Chánh Th− ký, phụ trách Ban Kiểm tra, Ban Tuyên Huấn; đồng chí Hoμng Đức Giang Phụ trách Ban Tổ chức; đồng chí Đinh Cát Tường phụ trách thi đua; đồng chí Hμn Văn Định phụ trách kinh tế - tμi chính, cải thiện sinh hoạt; đồng chí Tống Ngọc Sơn phụ trách Văn phòng. Đồng chí D−ơng Danh Quang phụ trách khu Việt Bắc; đồng chí Lê Đức Nh−ợng phụ trách Khu III, đồng chí Nguyễn Hữu Giai phụ trách khu IV,...
(2) Đồng chí Hoμng Bắc - Chánh th− ký, kiêm tuyên huấn; đồng chí Đỗ Thế Vinh - Phó Th− ký, phụ trách đời sống; đồng chí Trần Quang Bình - Thường vụ, ủy viên thường trực; đồng chí Trần Hoμ - Thường vụ, phụ trách kiểm tra; Phạm Kim Sơn - Thường vụ; đồng chí Tống Ngọc Sơn - ủy viên phụ trách văn phòng, thi đua; đồng chí Dương Danh Quang vμ Hoμng Văn Thân - ủy viên phụ trách Liên khu Việt Bắc;
đồng chí Lê Đức Nh−ợng phụ trách Liên khu III; đồng chí Nguyễn Văn Giai phụ trách Liên khu IV; đồng chí Đại Đồng phụ trách tμi chính; đồng chí Nguyễn Kha phụ trách Liên khu V.
Với phương châm hướng mạnh về cơ sở, Công đoμn Bưu
điện - Vô tuyến điện Trung −ơng đã tiến hμnh tìm hiểu kỹ phong trμo cơ sở, từ đó đặt kế hoạch củng cố vμ kiện toμn tổ chức Công
đoμn các cấp. Để đẩy mạnh công tác Công đoμn ở vùng địch hậu, vùng chiến sự, việc tuyển chọn, bồi d−ỡng cán bộ, thực hiện hợp lý chế độ chính sách cho cán bộ những vùng nμy đ−ợc Công
đoμn Trung ương đặc biệt quan tâm. Ban Thường vụ Công đoμn
đã chỉ đạo tiến hμnh rμ soát công tác từ trên xuống dưới, chấn chỉnh một số mặt hoạt động ch−a sát với tình hình, xây dựng các ph−ơng án dự phòng tình huống xấu có thể xảy ra trong chiến tranh; bước đầu nghiên cứu kế hoạch đơn giản hoá bộ máy lμm việc từ Trung −ơng đến các Khu, các tỉnh phù hợp với số cán bộ hiện có. Quan điểm chỉ đạo của Ban Chấp hμnh Trung −ơng lμ bên cạnh việc duy trì, củng cố tổ chức ở chiến khu, vùng tự do phải đặc biệt quan tâm nắm vững tổ chức vμ phong trμo trong vùng tạm chiếm vμ vùng chiến sự lan rộng, phát triển Công đoμn cơ sở, phân đoμn trong những vùng mới giải phóng. Thực hiện
đ−ợc công việc nμy không kém phần vất vả so với việc trực tiếp kháng chiến. ở vùng tạm chiếm, cán bộ Công đoμn phải v−ợt qua sự truy cản điên cuồng của kẻ thù, bám đất, bám dân, thậm chí trực tiếp chiến đấu, theo sát các đơn vị thông tin để duy trì tổ chức vμ phong trμo. Có những vùng mới giải phóng, xây dựng tổ chức Công đoμn vμ phát động phong trμo gần nh− phải tiến hμnh từ đầu, thiếu thốn mọi bề...
Sau một thời gian đ−ợc Công đoμn Trung −ơng tập trung chỉ đạo, giúp đỡ, một số đơn vị yếu kém ở Liên khu Việt Bắc, Liên khu IV, Liên khu III đã có nhiều chuyển biến. Nhờ sự
Chương 2: Tập hợp, vận động công nhân viên chức... 101
thống nhất nội bộ, đoμn kết từ trên xuống d−ới, ảnh h−ởng của Công đoμn ngμy cμng lan rộng.
Ban Chấp hμnh Công đoμn Bưu điện từ Trung ương tới cơ
sở luôn xác định việc xây dựng lực l−ợng, đμo tạo, bồi d−ỡng, nâng cao chất l−ợng cán bộ công nhân viên không chỉ lμ một chức năng của Công đoμn phối hợp cùng chuyên môn, mμ còn có ý nghĩa xây dựng, bồi d−ỡng đội ngũ đoμn viên - chủ thể của tổ chức công đoμn. Nhiều lớp huấn luyện, học tập về chuyên môn đ−ợc Công đoμn phối hợp với chuyên môn tổ chức(1), qua
đó vai trò của Công đoμn, số l−ợng vμ chất l−ợng đoμn viên Công đoμn đ−ợc nâng lên.
Công tác huấn luyện, đμo tạo cán bộ cung cấp cho phong trμo, nâng cao ý thức đoμn viên đ−ợc quan tâm hơn. Phong trμo thi đua “học tập lý luận, đμo tạo cán bộ” diễn ra sâu rộng nhờ sự phối hợp chặt chẽ của Công đoμn Bưu điện với chuyên môn vμ Ban Huấn học của Tổng Liên đoμn. Nhiều lớp huấn luyện cán bộ Công đoμn cấp tỉnh đã đ−ợc mở ở Việt Bắc vμ một số Liên khu.
Qua đó, số l−ợng vμ năng lực mọi mặt của cán bộ vμ đoμn viên Công đoμn đã đ−ợc nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, do yêu cầu công tác ngμy cμng lớn nên số l−ợng vμ chất l−ợng cán bộ đoμn viên vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc. Bộ máy tổ chức của Công đoμn Trung −ơng ch−a đ−ợc kiện toμn; ch−a đủ cán bộ đi sâu xuống
(1) Tính riêng Bưu điện Thanh Hoá năm 1951 đã tổ chức được 11 lớp học cho các trưởng trạm, giao thông viên xã, bưu tá vμ thợ dây. Do đó trước
đây Ban Giao thông xã chỉ liên lạc với Bưu điện huyện, còn việc vận chuyển th− tín đến các thôn xóm do chính quyền xã chịu nhiều trách nhiệm, nh−ng từ năm 1951 các trạm giao thông xã đã trực tiếp chuyển th− tõ xuèng tËn nhμ d©n.
102 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu phong trμo để có kế hoạch cụ thể, chủ
động. Trong hoμn cảnh đó, Ban Thường vụ Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện chủ tr−ơng vừa tiến hμnh điều chỉnh cán bộ cho hợp lý, vừa thực hiện phương châm “Chính sách chung, chỉ đạo riêng”, tập trung chỉ đạo điểm một cơ sở nhất định, từ đó rút kinh nghiệm lμm ph−ơng châm cho phong trμo chung. Việc xây dựng đội ngũ cán bộ Công đoμn bán chuyên nghiệp cũng đ−ợc quan tâm vμ tiến hμnh bμi bản hơn. Một số Công đoμn cơ sở nh−
Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Yên Bái đã xây dựng
đ−ợc đội ngũ bán chuyên trách ổn định, đ−ợc bồi d−ỡng hμng năm vμ khi cần có thể chuyển hẳn sang công tác công đoμn.
Ngoμi việc bám sát công tác lãnh đạo của tổ chức đảng các cấp, tham gia tích cực vμo công tác xây dựng Đảng, việc liên lạc, phối hợp công tác với chuyên môn đ−ợc duy trì, thμnh nếp hoạt
động thường xuyên của Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện các cấp. Nhờ vậy, chẳng những hiệu quả các mặt hoạt động đ−ợc nâng lên mμ Công đoμn cũng khẳng định đ−ợc uy tín, vị trí, vai trò của mình với chuyên môn. Ngoμi ra, sự liên lạc, phối hợp với các đoμn thể bạn, Đoμn Thanh niên, Hội phụ nữ,... đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên, hiệu quả hơn, nhất lμ trong thực hiện các phong trμo lớn nh− phong trμo Thi đua ái quốc, cuộc vận động
“Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”.
Công tác tham gia quản lý có chuyển biến căn bản. Từ năm 1950, sau khi Bộ Giao thông vμ Nha Bưu điện chấp nhận đề xuất của Công đoμn Bưu điện, Công đoμn chính thức tham gia phân công lao động cho hợp lý, tham gia kiểm soát công việc hμng ngμy, hμng tháng, tham dự cuộc họp cùng chuyên môn.
Việc giáo dục ý thức giai cấp, ý thức Công đoμn đ−ợc Công đoμn các cấp quan tâm, nhất lμ ở các đơn vị có nhiều cán bộ thμnh phần nông dân mới đ−ợc tuyển dụng vμo Ngμnh. Việc tổ chức đọc th− của công nhân quốc tế gửi công nhân Việt Nam vμ hướng dẫn đoμn viên, công nhân viên chức trao đổi thư từ với công nhân quốc tế đ−ợc tiến hμnh th−ờng xuyên. Đặc biệt, giữa năm 1952, tr−ớc sự phát triển của phong trμo ngμy cμng rộng lớn, với những thμnh tích rực rỡ đã thu đ−ợc trong phục vụ sự chỉ
đạo kháng chiến của Đảng vμ Chính phủ, Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện Việt Nam được Công đoμn Bưu điện quốc tế công nhận lμ thμnh viên chính thức, đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử quan hệ đối ngoại của Bưu điện Việt Nam. Từ đây, công nhân viên chức vμ lao động ngμnh Bưu điện - Vô tuyến điện Việt Nam sát cánh cùng với lao động Bưu điện các nước đấu tranh bảo vệ hoμ bình thế giới vμ phát triển nghề nghiệp. Mối quan hệ quốc tế của Công đoμn Bưu điện Việt Nam tạo dựng được từ những năm kháng chiến vẫn tiếp tục duy trì vμ phát triển trong những giai đoạn sau.