tham gia xây dựng đội ngũ công nhân viên chức; tăng cường công tác đời sống vμ bảo hộ lao động
Bên cạnh công tác động viên phong trμo thi đua sản xuất, chiến đấu, theo tinh thần Nghị quyết 14, 15 của Tổng Công
đoμn, Công đoμn Bưu điện vμ Truyền thanh chú trọng việc củng cố tổ chức, tăng cường sự lãnh đạo của bản thân tổ chức công
đoμn. Cùng với việc tách ngμnh Truyền thanh sang ngμnh khác(1), công tác nμy đ−ợc thực hiện đồng bộ ở tất cả các cấp với nhiều biện pháp, tập trung vμo việc tăng c−ờng cán bộ vμ hoạt
động công đoμn ở cơ sở, nhất lμ các đơn vị trực tiếp sản xuất, phục vụ chiến đấu.
Phương pháp hoạt động công đoμn tập trung vμo một số mảng hoạt động lớn: phát động cuộc vận động xây dựng công
đoμn 4 tốt (năm 1966); đi sâu hơn vμo công tác chỉ đạo điểm, kiểm tra, h−ớng dẫn tổ công đoμn, đẩy mạnh công tác bồi d−ỡng cán bộ công đoμn. Hưởng ứng cuộc vận động xây dựng Công
(1) Sau 05 năm sát nhập vμo Bưu điện, ngμy 31/12/1967, bộ phận Phát thanh tách sang Việt Nam thông tấn xã, bộ phận Truyền thanh sang Tổng cục Thông tin.
254 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007)
đoμn 4 tốt do Công đoμn Trung −ơng phát động, các cấp Công
đoμn Bưu điện đã tiến hμnh phổ biến, mở lớp bồi dưỡng cho các
đoμn viên về vai trò, nhiệm vụ của tổ công đoμn, đoμn viên công
đoμn. Các tỉnh Khu IV mặc dù chiến tranh ác liệt vẫn phát động phong trμo rộng rãi. Công ty Công trình dù luôn lưu động nhưng vẫn đạt 50% công đoμn bộ phận vμ tổ công đoμn bốn tốt. Công
đoμn Hμ Giang, Sơn La cũng có nhiều tổ công đoμn miền núi
đ−ợc công nhận bốn tốt.
Trước sự phát triển nhanh của đội ngũ công nhân viên chức, đội ngũ cán bộ công đoμn cũng đ−ợc bổ sung song phần lớn cán bộ chủ chốt nh− tổ tr−ởng công đoμn, th− ký công đoμn bộ phận mới đ−ợc đề bạt nên yêu cầu về bồi d−ỡng cán bộ trở thμnh đòi hỏi cấp bách. Theo hướng dẫn của Tổng Công đoμn, Công đoμn Bưu điện Việt Nam chú trọng bồi dưỡng trên 2 mặt:
mở lớp ngắn hạn tập trung vμ bồi d−ỡng trong công tác thực tế.
Nhiều công đoμn mặc dù trong điều kiện chiến tranh vẫn mở Hội nghị hoặc lớp học ngắn ngμy bồi d−ỡng cán bộ hoặc cử cán bộ đi dự các lớp huấn luyện do Liên hiệp Công đoμn, Công đoμn Trung −ơng tổ chức. Tiêu biểu nh− Nghệ An, dù địch đánh phá
ác liệt nh−ng trong năm 1967 đã cử trên 100 cán bộ công đoμn
đi học bồi d−ỡng. Công đoμn Nam Hμ mở nhiều lớp ngắn ngμy nh− lớp về xây dựng tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa cho 70 tổ trưởng công đoμn vμ tổ trưởng sản xuất; 03 lớp vận động tăng năng suất lao động, nâng cao chất l−ợng thông tin ở 03 khu vực, 04 lớp về công tác giáo dục, đời sống. Bên cạnh việc bồi d−ỡng qua các khoá học tập, công đoμn các cấp tăng c−ờng đ−a cán bộ
đi sâu vμo công tác thực tế. Qua thực tế hoạt động quần chúng,
cán bộ công đoμn phát huy tinh thần trách nhiệm, tích cực học hỏi vμ nhanh chóng tr−ởng thμnh.
Tổ chức chỉ đạo công tác của công đoμn cũng chuyển biến mạnh theo h−ớng chú trọng tăng c−ờng kiểm tra, h−ớng dẫn các cấp cơ sở trong mọi mặt công tác, đi sâu hơn trong chỉ đạo điểm, từ đó rút kinh nghiệm vμ phổ biến toμn Ngμnh. Năm 1966, trong chỉ đạo xây dựng công đoμn bốn tốt, Công đoμn đã tiến hμnh chỉ
đạo điểm ba cơ sở lμ Công ty Công trình, Hμ Nội, Nam Hμ, từ đó tổng kết, rút đ−ợc kinh nghiệm báo cáo trong vμ ngoμi Ngμnh.
Công tác kiểm tra, hướng dẫn được đẩy mạnh, tính đến đầu 1967, Công đoμn Trung ương đã cử cán bộ đi kiểm tra hướng dẫn tất cả các cơ sở trong Ngμnh kể cả vùng chiến tranh khốc liệt nh− khu IV, vùng xa Tây Bắc. Nhiều cơ sở tích cực đi đôn
đốc, trực tiếp hướng dẫn công đoμn bộ phận vμ tổ công đoμn, nhờ đó, trong những năm chiến tranh, phong trμo vẫn phát triển mạnh, cán bộ công đoμn tr−ởng thμnh nhanh chóng, đ−ợc quần chúng tín nhiệm.
Phong trμo “ba đảm đang” ngμy cμng đi vμo chiều sâu, vận
động đ−ợc đông đảo nữ cán bộ công nhân viên tham gia. Năm 1966, Công đoμn Trung −ơng tổ chức Đại hội “3 đảm đang” toμn Ngμnh. Tổ điện báo Nội A thuộc đμi Điện báo Trung −ơng, tuy mới thμnh lập, với số tổ viên toμn lμ nữ vμ 91% lμ học sinh mới ra trường nhưng đã hoμn thμnh khối lượng công tác lớn, phát huy nhiều sáng kiến tăng năng suất lao động, nâng cao chất l−ợng thông tin, lμ lá cờ đầu trong phong trμo “ba đảm đang” toμn Ngμnh, được nêu gương trong Đại hội. Sau đó, 22 công đoμn cơ
sở toμn miền Bắc mở đại hội ba đảm đang. Công đoμn đã tổng kết đ−ợc nhiều kinh nghiệm phong phú về công tác vận động nữ
cán bộ công nhân viên thi đua trong thời chiến, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, truyền thống phụ nữ của Ngμnh. Các cấp Công đoμn tăng cường hơn hoạt động của các Ban nữ công;
đẩy mạnh thi hμnh các chính sách cải thiện đời sống, bồi d−ỡng,
đμo tạo vμ đề bạt cán bộ nữ. Tính đến năm 1967, trong 21 Công
đoμn cơ sở đã có 75 uỷ viên chấp hμnh, 13 cán bộ chuyên trách, 06 phó th− ký lμ cán bộ nữ.
Chiến tranh cμng ác liệt thì khối l−ợng phục vụ của ngμnh Bưu điện Truyền thanh cμng tăng nhanh, yêu cầu chất lượng đòi hỏi cμng cao, bảo đảm tính liên tục, an toμn, kịp thời, cơ động,
đồng thời cũng đặt ra yêu cầu bổ sung đội ngũ, nâng cao trình độ nghề nghiệp, bồi d−ỡng tinh thần phục vụ quên mình cho cán bộ công nhân viên chức. Để tăng c−ờng công tác giáo dục chính trị t− t−ởng, ngoμi các biện pháp học tập thời sự chính trị, thông qua phong trμo thi đua, Công đoμn Trung −ơng tổ chức biên soạn tμi liệu, mở các lớp giáo dục 5 bμi chính trị cơ bản theo chủ tr−ơng của Tổng Công đoμn. Bước đầu, Công đoμn Bưu điện vμ Truyền thanh Hμ Tây đ−ợc chọn lμm thí điểm trong ch−ơng trình giáo dục bồi d−ỡng công nhân. Sau đó, Công đoμn Trung −ơng tổng kết, rút kinh nghiệm, tiếp tục bồi d−ỡng các giảng viên vμ nhân rộng hình thức học tập, tuyên truyền tới các cấp Công đoμn cơ
sở. Năm 1967, d−ới sự h−ớng dẫn của Tổng Công đoμn, công
đoμn Bưu điện vμ Truyền thanh các cấp đã mở hội nghị học tập tinh thần bμi phát biểu của đồng chí Lê Duẩn về vai trò lịch sử của giai cấp công nhân vμ nhiệm vụ công đoμn. Nhiều công đoμn cơ sở đã tích cực thực hiện như Công đoμn Bưu điện vμ Truyền thanh Nam Hμ tổ chức học tập ở 15 phòng, đội; Công đoμn Tổng cục tổ chức ở hầu hết các công đoμn bộ phận; Công đoμn Hμ Nội
Chương 5: Vận động, đoμn kết đoμn viên... 257 liên tục mở 5 lớp cho 301 (80% tổng số) công nhân viên chức.
Nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngμy thμnh lập, Công đoμn Bưu điện
đã mở đợt tuyên truyền sâu rộng về truyền thống của Ngμnh vμ Công đoμn trong đông đảo công nhân viên chức. Qua hoạt động tuyên truyền đã lμm cho công nhân viên chức nhận thức rõ hơn về nhiệm vụ giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện lịch sử mới, vị trí, tính chất đặc điểm của Ngμnh, vai trò của tổ chức công đoμn, ý thức lμm chủ tập thể, tinh thần tham gia quản lý của công nhân viên chức ngμy cμng đ−ợc nâng cao, vai trò của tổ chức Công đoμn đ−ợc phát huy mạnh mẽ.
Trong hai năm 1966 - 1967, Ngμnh đã tuyển dụng thêm 6.450 lao động, đ−a tổng số lao động toμn Ngμnh lên tới 25.670 ng−ời, tăng 41% so với năm 1965; Tỷ lệ công nhân viên nữ cũng tăng từ 15% lên 23% (tính đến cuối 1967). Số l−ợng công nhân viên ngμy cμng tăng trong khi đó trình độ nghiệp vụ kỹ thuật của gần 50% viên chức mới vμo nghề còn thấp, điều kiện lμm việc thiếu thốn. Trước tình hình đó, Công đoμn tích cực động viên cán bộ nêu cao tinh thần trách nhiệm, học tập, kèm cặp lẫn nhau.
Trong điều kiện chiến tranh, hệ thống các lớp nghiệp vụ chính quy khó tổ chức, Công đoμn phối hợp chặt chẽ với chuyên môn tiếp tục duy trì phong trμo học tập tại chức, mở các lớp ngắn hạn.
Trong năm 1966, đã có 28 công đoμn cơ sở mở các lớp bổ túc nghề nghiệp cho 2.198 cán bộ công nhân viên.
Các công đoμn cơ sở đã phối hợp với chuyên môn tích cực thực hiện chính sách tuyển dụng, biên chế chính thức, nâng bậc cho công nhân. Tình trạng nhiều cán bộ sau 3, 4 năm công tác vẫn chưa được vμo biên chế hoặc đưa người không đúng tiêu chuẩn vμo biên chế đã đ−ợc khắc phục. Trong năm 1965 - 1966,
258 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) Công đoμn phối hợp với bộ phận tuyển dụng đ−a hμng nghìn công nhân viên chức vμo biên chế nh− Công ty Công trình 600 ng−ời, Hμ Nội 103, Hμ Bắc 143. Việc bổ túc nâng bậc cho cán bộ công nhân viên có nhiều tiến bộ, năm 1966, 28 công đoμn cơ
sở phối hợp với chuyên môn thực hiện nâng bậc cho 2.198 ng−ời (chiếm 20% tổng số công nhân viên chức); Hải D−ơng bình quân cấp bậc công nhân đã từ 2,64 đưa lên 3,2; ở Đội đường dμi công trình từ 1,52 lên 2,5...
Trong hoμn cảnh vừa sản xuất vừa chiến đấu, Công đoμn Bưu điện vμ Truyền thanh đã có nhiều nỗ lực nhằm đẩy mạnh công tác đời sống trên các mặt: lao động tiền lương, đời sống vμ bảo hộ lao động.
Trong công tác lao động tiền lương, Công đoμn tiếp tục tham gia với Tổng cục xây dựng vμ bổ sung các chế độ chính sách về l−ơng vμ th−ởng phù hợp với tình hình mới nh−: cải tiến mức lương của Trưởng phòng huyện, quy định mức lương cho các chức danh mới ở các Sở, Ty, nâng phụ cấp lưu động của các bộ phận lμm việc vất vả nh− thợ dây, công trình. Tiếp tục thực hiện vμ cải tiến chế độ thưởng nâng cao chất lượng, chế độ th−ởng sáng kiến trong Ngμnh(1).
Do chiến tranh lan rộng vμ ác liệt, điều kiện lμm việc vμ sinh hoạt của cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn. Bản thân Công đoμn Bưu điện cũng như hầu hết các cơ quan, đơn vị
đều phải sơ tán, thậm chí sơ tán nhiều lần, nhiều nơi. Nhiều bộ phận th−ờng xuyên lμm việc ngoμi trời gặp nhiều nguy hiểm nh−
(1) Tính riêng năm 1966, chế độ thưởng chất lượng được thực hiện trên 15.080 lượt người với tổng số tiền lμ 39.906 đồng.
vận chuyển, đ−ờng dây, những bộ phận khác lμm việc d−ới các hầm, hang tối tăm ẩm thấp. Có những cơ sở nh− Vĩnh Linh, hầu hết cán bộ công nhân viên sinh hoạt vμ lμm việc d−ới hầm. Từ thực tế đó, Công đoμn xác định trong giai đoạn nμy phải coi công tác đời sống ngang với công tác vận động sản xuất chiến
đấu, trong đó tập trung vμo hai mảng cơ bản: tích cực vận động quần chúng tự tổ chức đời sống, đồng thời tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát của Công đoμn trong việc thực hiện các chế
độ chính sách.
Về tổ chức đời sống, Công đoμn các cấp tích cực vận động công nhân viên chức nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, chủ
động khắc phục khó khăn trong việc sơ tán, tổ chức địa điểm lμm việc vμ sinh hoạt, đμo vμ gia cố hầm hμo, xây dựng công sự
để bảo đảm an toμn tính mạng vμ thiết bị máy móc. Công nhân viên chức Bưu điện Vĩnh Linh vμ Hoμng Mai (Nghệ An) đã đμo
được một hệ thống hầm hμo dưới đất đảm bảo an toμn trong lμm việc vμ sinh hoạt, do đó dù bị địch đánh phá ác liệt nh−ng đã hạn chế đ−ợc tỉ lệ th−ơng vong. Theo tinh thần Chỉ thị 135/TTg về bồi d−ỡng sức khoẻ cho công nhân viên chức, Công đoμn các cơ
sở vận động cán bộ đẩy mạnh việc trồng trọt chăn nuôi, có thêm phần thực phẩm bồi d−ỡng cho anh em lao động vất vả. Nhiều Công đoμn thực hiện việc trích 1% lao động lập trại tăng gia sản xuất. Bên cạnh đó, Công đoμn chú trọng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho cán bộ công nhân viên mặc dầu tình hình chiến tranh ngμy cμng căng thẳng. Nhiều công đoμn đã tổ chức phong trμo văn nghệ, thể dục thể thao sôi nổi, bồi d−ỡng nếp sống giản dị, lμnh mạnh vui t−ơi cho công nhân viên chức nh−
các Công đoμn Bưu điện vμ Truyền thanh Hμ Nội, Tổng cục, Nghệ An, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hμ Giang... Với vai trò của
Công đoμn, mối quan hệ giữa ng−ời quản lý - thủ tr−ởng với cán bộ công nhân viên rất tình nghĩa sâu sắc; mọi ng−ời cùng chia sẻ ngọt bùi, tâm sự, giải quyết những v−ớng mắc cả trong cuộc sống vμ công việc. Sống có tình nghĩa lμ một trong các yếu tố tạo nên sức mạnh ý chí v−ợt qua khó khăn gian khổ vμ nguy hiÓm trong thêi chiÕn tranh.
Công đoμn Trung −ơng đã chú trọng tổng kết, phổ biến kinh nghiệm công tác công đoμn giám sát thực hiện các chính sách. Nhiều hội nghị chuyên đề về đời sống đã đ−ợc tổ chức, trong đó chú ý phổ biến cho cán bộ công đoμn cơ sở các nội dung, kinh nghiệm tiến hμnh kiểm tra giám sát. Sau các hội nghị, Công đoμn Trung −ơng đã tiến hμnh kiểm tra việc giám sát thực hiện chế độ chính sách ở các cấp công đoμn cơ sở. Dù còn nhiều khó khăn nh−ng việc tổ chức chăm sóc sức khỏe, đi nghỉ d−ỡng cho cán bộ công nhân viên vẫn đ−ợc thực hiện khá đều đặn
Theo chủ tr−ơng của Tổng Công đoμn về kiểm tra công tác an toμn lao động, Công đoμn Bưu điện vμ Truyền thanh Trung
−ơng đã trực tiếp kiểm tra 02 Công đoμn cơ sở lμ Nam Hμ vμ Vĩnh Phúc, h−ớng dẫn các công đoμn cơ sở khác thực hiện kiểm tra. Tiếp đó, thực hiện Thông t− 01 của liên Bộ Lao động, Tổng Công đoμn, công tác xây dựng mạng l−ới an toμn viên đ−ợc các cấp công đoμn hết sức chú trọng. Nhiều Công đoμn cơ sở đã đ−a mạng lưới an toμn viên đi vμo hoạt động nề nếp, giúp Công đoμn giám sát, đôn đốc việc chấp hμnh quy tắc bảo hộ lao động. Bên cạnh đó, Công đoμn tích cực đôn đốc chuyên môn cải thiện điều kiện lμm việc vμ vệ sinh công nghiệp, mua sắm, cung cấp trang bị phòng hộ cho công nhân viên chức, đặc biệt lμ ở các tỉnh Khu
Chương 5: Vận động, đoμn kết đoμn viên... 261 IV đang gặp nhiều khó khăn trong lao động sản xuất do địch
đánh phá ác liệt.