Vận động công nhân viên chức nỗ lực bảo đảm thông tin phục vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

Một phần của tài liệu Ebook lịch sử công đoàn bưu điện việt nam (1947 2007) NXB bưu điện (Trang 179 - 184)

Vừa ra khỏi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu n−ớc, nhân dân ta đã phải tiến hμnh chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ở hai đầu biên giới phía Tây Nam vμ phía Bắc. Trong giai đoạn nμy, Đảng xác

định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta lμ xây dựng vμ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hội đồng Chính phủ ban hμnh Nghị quyết số 37/CP xác định rõ nhiệm vụ của các

cấp, các ngμnh lμ: Vừa sản xuất vừa chiến đấu vμ sẵn sμng chiến đấu . Quán triệt các quan điểm chỉ đạo trên, gắn với nhiệm vụ chính trị của Ngμnh, Công đoμn Bưu điện đã phát động phong trμo thi đua rộng khắp đối với toμn thể cán bộ công nhân viên chức trong Ngμnh với nội dung: sẵn sμng vừa sản xuất, vừa chiến đấu, bảo đảm đường dây liên lạc thông suốt phục vụ đắc lực cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

Từ tháng 3/1977, lực l−ợng Pôn Pốt tấn công mạnh trên dọc tuyến biên giới Tây Nam từ Tây Nguyên đến Hμ Tiên, trong

đó trọng điểm lμ vùng Tây Ninh. Tổng cục Bưu điện kịp thời chỉ

đạo hệ thống Bưu điện trong toμn quốc, đặc biệt lμ Bưu điện vùng biên giới Tây Nam vμ Bưu điện thμnh phố Hồ Chí Minh chủ động triển khai các phương án sẵn sμng phục vụ đắc lực cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền Tổ quốc. Tinh thần sẵn sμng chiến đấu đã đ−ợc xác lập đến các tổ chức Đảng, đoμn thể, các cấp Công đoμn trong toμn Ngμnh. Để phục vụ công tác chỉ đạo chiến đấu, các cấp Công đoμn Bưu điện phía Nam đã tích cực

động viên cán bộ công nhân triển khai nhanh chóng việc xây dựng tuyến thông tin biên giới dμi 140 km với 08 đμi vô tuyến sóng ngắn, mỗi huyện dự phòng 01 máy VTĐ 15W. Tiêu biểu cho tinh thần sẵn sμng chiến đấu lμ đội ngũ cán bộ công nhân Bưu điện Tây Ninh, Trung tâm Viễn thông III, Bưu điện thμnh phố Hồ Chí Minh, Bưu điện Sông Bé, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang...

Công đoμn Bưu điện các tỉnh biên giới Tây Nam luôn theo sát, tích cực động viên công nhân viên chức v−ợt qua khó khăn, bom đạn, bám trụ, đảm bảo thông tin trong mọi tình huống. Mặc dù Pôn Pốt liên tiếp tấn công với mức độ ngμy cμng ác liệt, gây

nhiều khó khăn cho việc đảm bảo thông tin, nh−ng với tinh thần quyết tâm cao độ, đội ngũ công nhân viên chức Bưu điện vẫn

đảm bảo giữ vững đường vô tuyến chuyển tiếp vμ vô tuyến sóng cực ngắn nối liên lạc với thμnh phố Hồ Chí Minh, vμ chuyển tiếp qua hệ thống thông tin vô tuyến sóng ngắn vμ hệ thống thông tin kết hợp đường dây Tropô (của Quân đội vμ Bưu điện) về Trung

−ơng. Đối với các huyện dọc biên giới Việt Nam - Căm-pu-chia có 10 huyện, 01 thị xã vẫn bảo đảm được 03 phương thức liên lạc với tỉnh bằng hữu tuyến, vô tuyến sóng ngắn vμ cực ngắn; 23 xã có đ−ờng dây nối với huyện; 15 xã liên lạc vô tuyến đ−ợc với huyện. Các đường thư từ các tỉnh biên giới Tây Nam về đến các huyện vμ ng−ợc lại luôn đ−ợc bảo đảm th− đến trong ngμy mỗi ngμy một chuyến mặc dù chiến sự ngμy cμng ác liệt. Đội ngũ công nhân viên chức quản lý các ph−ơng tiện hữu tuyến, vô

tuyến, vi ba, bưu chính đều luôn trong tư thế sẵn sμng chiến đấu 24/24 giờ, v−ợt qua nhiều gian khổ, hy sinh để giữ vững mạch máu thông tin trong mọi tình huống, đặc biệt lμ trong đợt tiến công thần tốc của quân vμ dân ta trên địa bμn rộng dọc tuyến Tây Nam từ ngμy 23/12/1978 đến ngμy 07/01/1979. Những nỗ lực đó đã góp phần quan trọng lμm nên chiến thắng, bảo vệ chủ quyền Tổ quốc.

Phục vụ chiến đấu tại mặt trận biên giới diễn ra đúng vμo thời điểm lũ lụt hoμnh hμnh. N−ớc lũ dâng trμn nh− biển cả, phi pháo của địch thường xuyên bắn phá, nhưng anh em giao thông viên vẫn dũng cảm chuyển phát công văn, chỉ thị. Anh em thợ dây máy phải ngâm mình d−ới n−ớc, nối dây thông tin, giữa lúc

đạn pháo nổ quanh mình. Các đμi vô tuyến điện, kể cả các trạm chốt phục vụ của ngμnh Bưu điện đều bám trụ vững vμng vị trí

Ch−ơng 6: Mở rộng vμ củng cố tổ chức Công đoμn... 369

đ−ợc phân công, phục vụ tích cực cho công tác điều động, di dời dân vμ kho tμng ra khỏi vùng lũ lụt, khỏi tầm pháo địch, đ−a hμng ngμn dân nội địa vμ dân lánh nạn Căm-pu-chia cùng hμng ngμn tấn l−ơng thực về nơi an toμn. Mặc dù khó khăn gian khổ, nh−ng suốt thời gian phục vụ chiến đấu vμ chống thiên tai, không một công nhân viên chức Bưu điện nμo bỏ vị trí chiến đấu.

Việc đảm bảo đường dây thông tin liên lạc ở khu vực Tây Nguyên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi lực l−ợng Phun-rô

thường xuyên câu kết với Pôn Pốt hoạt động chống phá toμn tuyến biên giới. Các cấp Công đoμn Bưu điện ở Tây Nguyên đã

phối hợp chặt chẽ với chuyên môn động viên công nhân viên chức phát triển vμ giữ vững đ−ờng dây liên lạc giữa các tỉnh Gia Lai - Kon Tum vμ Đắk Lắk với Trung −ơng bằng điện báo vô

tuyến hoặc điện báo qua mạng lưới quân đội. Từ tháng 6/1978, ngμnh Bưu điện thực hiện nâng cấp chất lượng tuyến vi ba Hμ Nội - Đμ Nẵng để tạo thuận lợi cho việc đảm bảo chất l−ợng thông tin giữa Trung ương với Tây Nguyên. Công đoμn Bưu điện các cấp đã động viên đội ngũ công nhân viên chức phát huy nhiệt tình vμ sự sáng tạo, ngμy đêm v−ợt qua khó khăn tìm các giải pháp kỹ thuật để nâng cao chất l−ợng thông tin, tận dụng vμ cải tiến thiết bị nâng cấp tuyến vi ba giữ vị trí đặc biệt quan trọng

đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới Tây Nam Tổ quốc.

Sau khi đất nước Căm-pu-chia được giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Pôn Pốt, các cấp Công đoμn Bưu điện đã động viên số l−ợng lớn công nhân viên tình nguyện sang giúp nhân dân Campuchia khôi phục, phát triển mạng l−ới thông tin phục vụ sự nghiệp tái thiết đất nước. Đội ngũ công nhân viên Trung tâm Viễn thông III đã trở thμnh điểm sáng của tinh thần quốc tế cao

370 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) cả, tham gia rất tích cực vμ hiệu quả nhiệm vụ nμy(1). Những nỗ lực to lớn của cán bộ công nhân viên Bưu điện Việt Nam không những góp phần quan trọng nâng cao chất l−ợng thông tin phục vụ cho quá trình khôi phục vμ phát triển đất nước của nhân dân Căm-pu-chia, mμ còn có ý nghĩa to lớn trong việc củng cố vμ thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp gi÷a hai n−íc.

Trong khi nhân dân ta đang phải chống trả lực l−ợng Pôn Pốt ở biên giới Tây Nam, ở biên giới phía Bắc tình hình trở nên căng thẳng, nguy cơ chiến tranh ngμy cμng đến gần. Cùng với việc chỉ đạo xây dựng, củng cố, phát triển tuyến thông tin các tỉnh phía Nam, Tổng cục Bưu điện, các cấp Công đoμn Bưu điện

động viên cán bộ công nhân viên gấp rút triển khai kế hoạch xây dựng mạng l−ới liên lạc phía Bắc. Thông tin giữa Hμ Nội với các tỉnh biên giới Việt - Trung được đảm bảo bằng nhiều phương thức: hữu tuyến, vô tuyến chuyển tiếp vμ vô tuyến sóng ngắn.

Khi chiến tranh biên giới phía Bắc bùng nổ, hệ thống đ−ờng trục hữu tuyến được chuẩn bị chu đáo cả lực lượng vμ phương tiện kỹ thuật, kết hợp với vô tuyến tiếp sức chuyển phát chính xác, kịp thời các chỉ thị, mệnh lệnh tác chiến đến từng địa phương vμ nhận báo cáo về tình hình chiến sự ở tuyến I. Anh chị em còn

(1) Trung tâm đã cử 01 đồng chí Phó giám đốc vμ nhiều đoμn cán bộ kỹ thuật sang giúp bạn khôi phục lại mạng l−ới thông tin vô tuyến đ−ờng dμi, thiết lập mạng thông tin duyên hải phục vụ các hoạt động kinh tế của cảng Kompomsom, mở lớp đμo tạo, huấn luyện kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ vμ công nhân vận hμnh mạng l−ới thông tin ở Phnôm-Pênh vμ ở cảng Kompomsom; xây dựng công trình thông tin viba RVG950 thμnh phố Hồ Chí Minh - Phnôm-Pênh.

hiệp đồng tương trợ thông tin với lực lượng quân đội, phục vụ các đồng chí lãnh đạo, chỉ huy ở Trung −ơng truyền mệnh lệnh

đến Quân khu I vμ II, các s− đoμn, bộ chỉ huy các tỉnh biên giới.

Nhiều đơn vị, nhiều tấm gương chiến đấu anh dũng để đảm bảo thông tin phục vụ chiến đấu đ−ợc toμn Ngμnh vμ nhân dân ca ngợi. Cán bộ công nhân viên Trung tâm Viễn thông I trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tại các chốt biên giới phía Bắc, tiêu biểu lμ chốt viba 400, đội 119 đã không quản ngại hy sinh, dũng cảm bám dây, bám máy dưới lμn đạn địch để bảo đảm thông tin. Đội ngũ chị em lμm công tác đảm bảo thông tin đã nêu cao ý chí kiên cường, dưới bom đạn vẫn sẵn sμng chiến đấu, bám máy, bám tổng đμi, thay ca, hỗ trợ cho nhau để phục vụ tiếp dây, đáp ứng kịp thời khi có báo động khẩn cấp, tiếp tục tô thắm truyền thống của Ngμnh. Tiêu biểu lμ các tấm g−ơng chị V−ơng Thị Sen (phòng Bưu điện huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn), chị Phạm Thị Thu, Đoμn Thị Minh, Nguyễn Thị Tiện (Bưu điện Lạng Sơn), Nông Thị Xuyến, Trịnh Thị Tuyến (Bưu điện Cao Bằng)...

Với tinh thần quyết tâm v−ợt qua mọi khó khăn, thử thách, vươn lên hoμn thμnh nhiệm vụ đảm bảo thông tin liên lạc, đội ngũ công nhân viên chức Bưu điện đã dũng cảm chiến đấu vμ phục vụ chiến đấu, đóng góp quan trọng vμo thắng lợi chung của dân tộc, bảo vệ thμnh công biên giới phía Bắc. Trong cuộc chiến

đấu đó, 09 cán bộ Bưu điện đã hy sinh, 12 đồng chí bị thương, 03 đồng chí bị bắt vμ 6 đồng chí bị mất tích, số l−ợng lớn trang thiết bị của Ngμnh bị phá huỷ nặng nề(1). Sau chiến tranh, cán bộ

(1) Trong cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, có 76 tổng đμi điện thoại, 2.509 máy lẻ, 28 đầu máy tải ba, 29 máy tê-lê-tip, 54 máy vô tuyến, 09

công nhân viên Bưu điện tiếp tục nhiệm vụ tháo gỡ bom mìn, khôi phục lại đ−ờng dây thông tin - một nhiệm vụ không kém phần hiểm nguy, gian khổ, đòi hỏi sự nỗ lực vμ ý chí quyết tâm cao độ của đội ngũ những người lμm công tác giữ vững mạch máu thông tin của Tổ quốc.

Cùng với vận động, động viên kịp thời đội ngũ công nhân viên phục vụ trực tiếp cho việc bảo vệ tuyến thông tin phục vụ chiến đấu, các cấp Công đoμn đã chỉ đạo vμ phối hợp với Ban Nữ

công, các Tổ Nữ công toμn Ngμnh tiến hμnh phong trμo ủng hộ

đồng bμo biên giới phía Bắc về nhân lực, vật lực vμ quân t−

trang. Phong trμo đã nhận đ−ợc sự ủng hộ nhiệt tình của toμn thể

đội ngũ công nhân viên trong Ngμnh, nhiều đơn vị đã sôi nổi thực hiện như Công đoμn Bưu điện Hμ Nội, Hải Phòng, Hải H−ng, Hμ Bắc, Hμ Sơn Bình... Qua phát động phong trμo ủng hộ

đồng bμo biên giới đã thể hiện rõ nét vai trò Công đoμn Bưu điện trong việc gắn kết hậu phương với tiền tuyến, đồng thời thể hiện sự tiếp nối tinh thần đoμn kết, t−ơng thân, t−ơng ái vốn lμ truyền thống quý báu của ngμnh Bưu điện mμ các cấp công đoμn lμ lực l−ợng chủ công xây dựng vμ vun đắp qua các thời kỳ.

Sau năm 1975, ngμnh Bưu điện Việt Nam cùng chung sức với các cấp, các ngμnh bắt tay vμo khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, quá độ lên chủ nghĩa xã hội vμ đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc. Trong quá trình đó, Công đoμn Bưu điện phát huy cao nhất vai trò tham mưu, hỗ trợ tích cực đối với Đảng vμ chuyên môn phấn đấu hoμn thμnh nhiệm vụ chính trị đ−ợc giao. Trong 05 năm (1976 - 1980), với những phong trμo

máy nổ bị phá huỷ, 371 km đ−ờng cột, 3.500 km dây các loại, 500 km dây súp, khoảng 900 m2 nhμ cửa bị phá huỷ.

Ch−ơng 6: Mở rộng vμ củng cố tổ chức Công đoμn... 373

thi đua sôi nổi, các cuộc vận động quần chúng gắn với nhiệm vụ vμ mục tiêu thiết thực, Công đoμn Bưu điện Việt Nam tích cực khơi dậy, phát huy những giá trị, sức mạnh truyền thống chiến

đấu của Ngμnh, của đội ngũ công nhân viên chức Bưu điện qua nhiều thế hệ. Tạo ra động lực thôi thúc toμn thể công nhân viên chức Bưu điện vượt qua khó khăn về mọi mặt, tiếp quản có hiệu quả mạng lưới thông tin của chế độ cũ, thống nhất bộ máy tổ chức, xây dựng vμ phát triển mạng l−ới thông tin liên lạc phục vụ kịp thời vμ hiệu quả đối với sự nghiệp xây dựng vμ bảo vệ Tổ quốc, hoμn thμnh v−ợt mức kế hoạch 05 năm (1976 - 1980).

Thông qua các phong trμo thi đua mμ Công đoμn phát động, vai trò của công nhân viên chức, của người lao động đã thực sự được phát huy trong quá trình lao động sản xuất, góp phần giữ vững chủ quyền đất nước. Những thμnh tích, những bμi học kinh nghiệm đạt đ−ợc trong những năm đầu sau giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước lμ hμnh trang, động lực quan trọng để các cấp Công đoμn Bưu điện vững bước trong các giai đoạn cách mạng tiếp theo đầy khó khăn, thử thách.

Ch−ơng 7

đoμn kết, tập hợp, Vận động đoμn viên v−ợt qua khó khăn hoμn thμnh các mục tiêu, nhiệm vụ của Ngμnh trong

kế hoạch 05 năm (1981 - 1985)

Một phần của tài liệu Ebook lịch sử công đoàn bưu điện việt nam (1947 2007) NXB bưu điện (Trang 179 - 184)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(329 trang)