Đại hội lần thứ III Công đoμn Bưu điện vμ Truyền thanh Việt Nam

Một phần của tài liệu Ebook lịch sử công đoàn bưu điện việt nam (1947 2007) NXB bưu điện (Trang 102 - 105)

II. Đại hội lần thứ III Công đoμn Bưu điện vμ truyền thanh Việt nam, vận động cán bộ công nhân

1. Đại hội lần thứ III Công đoμn Bưu điện vμ Truyền thanh Việt Nam

B−ớc vμo năm 1963, cuộc kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam chuyển sang giai đoạn phản công quyết liệt vμ giμnh nhiều thắng lợi, nhân dân miền Bắc đang trên đμ thi đua hoμn thμnh kế hoạch Nhμ n−ớc 05 năm lần thứ nhất. Trong khí thế cách mạng sôi nổi đó, ngμnh Bưu điện vμ Truyền thanh cũng có những biến chuyển nhanh chóng về mọi mặt: hệ thống đ−ờng điện hữu tuyến

213 Ch−ơng 4: Động viên cán bộ, công nhân viên vμ vô tuyến phát triển mạnh, bưu chính vμ phát hμnh báo chí, truyền thanh có nhiều cải tiến căn bản, chất l−ợng không ngừng tăng lên. Công tác công đoμn của Ngμnh đạt nhiều kết quả v−ợt bậc, cơ bản thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Công đoμn Bưu điện Việt Nam lần thứ II đã đề ra.

Từ ngμy 17 đến 19/5/1963, Công đoμn Bưu điện vμ Truyền thanh Việt Nam tiến hμnh Đại hội lần thứ III. Đại hội đã tổng kết thμnh quả hoạt động, nghiêm túc nhìn nhận những hạn chế, tồn tại trong hoạt động của Công đoμn Bưu điện trong nhiệm kỳ II.

Đại hội chỉ rõ: Điểm nổi bật trong công tác công đoμn nhiệm kỳ II lμ đã phát động đ−ợc phong trμo thi đua liên tục, mạnh mẽ, sâu rộng hướng mạnh vμo phục vụ lao động vμ sản xuất. Trên cơ

sở những cuộc vận động lớn phấn đấu trở thμnh “Tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa”; “Học tập Duyên Hải”, không khí thi đua sôi nổi đã dấy lên trong toμn Ngμnh với “Ba cải”; “Bốn biến”; “Năm giỏi”; “Bốn ngọn cờ hồng”; “Giμnh chủ động”; “Phất cờ Điện Biên” v.v... Nhờ đó, liên tục trong các năm từ 1960 - 1962, kế hoạch của Ngμnh tăng năm sau hơn năm tr−ớc(1). Qua thực hiện phong trμo thi đua, ý thức tham gia cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức của cán bộ công nhân viên không ngừng tăng cao với nhiều sáng kiến có giá trị kinh tế, kỹ thuật cao. Công tác bảo hộ lao

động có nhiều tiến bộ với việc tham gia xây dựng các quy tắc, quy chế an toμn lao động, trang bị thiết bị an toμn cho công nhân trong các lĩnh vực nguy hiểm nh− điện tuyến, giao thông; tỉ lệ tai nạn lao động giảm hơn so với trước. Công tác giáo dục chính trị

(1) Năm 1960, kế hoạch kinh doanh đạt 14 triệu đồng; năm 1961 đặt 17 triệu; năm 1962 đạt 19 triệu đồng.

214 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) t− t−ởng có nhiều chuyển biến, ý thức giác ngộ xã hội chủ nghĩa, ý thức kỷ luật vμ lao động sản xuất của công nhân đã đ−ợc nâng cao hơn một bước. Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ không ngừng cải tiến. Công tác đời sống có nhiều tiến bộ v−ợt bậc với việc tham gia xây dựng chế độ lương ngμy vμ thưởng năng suất, bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên. Tổ chức Công đoμn

đ−ợc củng cố gắn với việc kiện toμn bộ máy Công đoμn Trung

−ơng vμ cơ sở sau khi sát nhập thêm bộ phận Truyền thanh, đi sâu vμo củng cố các tổ Công đoμn cơ sở.

Bên cạnh những thμnh công cơ bản, Đại hội III cũng nghiêm túc chỉ ra những khuyết điểm, tồn tại của công tác công

đoμn trên các lĩnh vực. Trong công tác vận động thi đua thiếu sự

đồng đều(1). Ngoμi những cơ sở Công đoμn mạnh nh− Hμ Nội, Hải Phòng, Nghệ An, Thái Nguyên... vẫn còn nhiều Sở, Ty ch−a có Tổ Công đoμn đăng ký xây dựng Tổ lao động xã hội chủ nghĩa(2). Công tác tuyên truyền thi đua còn yếu, đặc biệt tuyên truyền điển hình tiên tiến. Công tác lãnh đạo phát huy sáng kiến còn hạn chế, số sáng kiến ch−a nhiều, phần lớn tập trung ở các Công đoμn cơ sở lớn. Phong trμo cải tiến quản lý đ−ợc tuyên truyền mạnh nh− “Ba cải” của các đơn vị hμnh chính sự nghiệp, trên thực tế chỉ có 10 cơ sở tham gia. Công tác xét duyệt khen th−ởng sáng kiến dù có cải tiến hơn song vẫn chậm so với không

(1) Đến đầu năm 1963, khi phong trμo xây dựng tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa đã lên đến cao trμo, toμn miền Bắc có hμng vạn tổ đ−ợc ghi tên phấn đấu, ngμnh Bưu điện có trên 800 tổ, nhưng chỉ có 100 tổ ghi tên phấn đấu.

(2) Có 07 Ty vùng miền núi vμ 03 Ty đồng bằng (Ninh Bình, Sơn Tây, Vĩnh Phúc).

khí vμ đμ thi đua của phong trμo. Tình trạng th−ởng cμo bằng,

đồng loạt cho cơ sở có sáng kiến, ch−a chú ý đến cá nhân vẫn còn phổ biến. Nhiều Công đoμn tổ chức đại hội công nhân viên chức không đúng thời hạn quy định (06 tháng), thậm chí không tổ chức như Công đoμn Ty Bưu điện Phú Thọ. Trong liên hệ bμn bạc, vai trò tham gia ý kiến với chuyên môn ch−a thực hiện đúng nguyên tắc quản lý dân chủ, quyết định cuối cùng thường thuộc về chuyên môn. Công tác đời sống dù có nhiều tiến bộ hơn trước tuy nhiên Công đoμn ch−a triệt để dùng chức năng của mình để

đảm bảo quyền lợi cho cán bộ công nhân viên. Vấn đề lương, thưởng còn nhiều tồn tại, lãnh đạo Công đoμn còn thiếu kinh nghiệm, ch−a nắm vững chế độ chính sách nên khi thực hiện còn lúng túng. Việc áp dụng chế độ lương ngμy có nhiều vấn đề nảy sinh do đặc thù của Bưu điện lμ hoạt động xí nghiệp phục vụ, phân tán vμ lưu động. Chẳng hạn ở cấp cuối cùng lμ trạm xã, cán bộ th−ờng xuyên xuống khu vực, nh−ng do nhân lực ít nên cường độ lao động tăng lên, có những cán bộ phải đi nhiều lần trong ngμy, nhiều địa bμn, việc tính năng suất theo chế độ lương ngμy lμ ch−a hợp lý. Hiện t−ợng thiếu trang bị bảo hộ lao động cần thiết còn phổ biến, hoặc có dụng cụ nh−ng ch−a quan tâm hướng dẫn sử dụng, tai nạn lao động nặng vẫn xảy ra(1). Thậm chí một số cơ sở chưa thấy rõ con người lμ vốn quý nhất để tăng cường bảo vệ(2). Nhiều Công đoμn chưa chú ý đúng mức tầm

(1) Đầu năm 1963 ở Ty Bưu điện Thái Nguyên có 03 vụ điện giật do không sử dụng trang bị phòng hộ.

(2) Ty Bưu điện Cao Bằng do chạy theo thμnh tích thi đua khuyến khích công nhân viên “ngμy không giờ, tuần không thứ” dẫn đến việc công nhân mất sức.

quan trọng của việc nâng cao trình độ, khả năng lμm chủ, quản lý Nhμ n−ớc, quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật cho công nhân viên chức; Có nơi ch−a tin t−ởng ở việc đμo tạo, bồi d−ỡng tại chức, nên ảnh hưởng đến tư tưởng cán bộ công nhân viên chức chỉ trông chờ các lớp tập trung. Công tác theo dõi, tổng kết học tập tại chức chưa đầy đủ, ảnh hưởng đến việc xét nâng bậc, nâng ngạch cho cán bộ công nhân viên.

Trên cơ sở rút ra những hạn chế vμ nguyên nhân hạn chế của công tác công đoμn những năm qua, thực hiện chủ tr−ơng của Đảng, Nghị quyết Tổng Công đoμn, Đại hội đã xây dựng mục tiêu phấn đấu thực hiện kế hoạch của Ngμnh, góp phần thực hiện kế hoạch 05 năm lần thứ nhất (1961 - 1965), trong đó tiếp tục h−ớng cán bộ công nhân viên của Ngμnh thực hiện các cuộc vận động “Xây dựng Tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa”, “hợp lý hoá sản xuất, cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý” vμ “Ba xây, ba chống”. Hoạt động của Công đoμn trong thời gian tới phải hướng vμo đoμn kết lao động toμn Ngμnh, phát huy cao độ truyền thống tự lực cánh sinh, ra sức rèn luyện đội ngũ công nhân viên chức Bưu điện - Truyền thanh có sự giác ngộ chính trị cao hơn, mau chóng nắm vững kỹ thuật nghiệp vụ, đẩy mạnh thi đua hợp tác xã hội chủ nghĩa, nghiêm chỉnh chấp hμnh chế độ thủ tục khai thác để không ngừng nâng cao chất l−ợng thông tin Truyền thanh vμ quản lý xí nghiệp, hoμn thμnh v−ợt mức toμn diện kế hoạch 1963 - 1964, phục vụ đắc lực hơn nữa cho sự nghiệp công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhμ vμ mở rộng quan hệ Bưu điện với quốc tế .

217 Ch−ơng 4: Động viên cán bộ, công nhân viên

Đại hội Công đoμn Bưu điện lần thứ III đã bầu ra Ban Chấp hμnh gồm có 15 đồng chí. Ban Thường vụ gồm 05 đồng chí,

đồng chí Phạm Văn Nam (tức Sơn Nam) đ−ợc bầu lμm Chánh Th− ký, đồng chí Trần ảnh lμm Phó Th− ký(1). Thμnh công của

Đại hội đã định hướng vμ thúc đẩy mạnh mẽ hơn hoạt động Công đoμn vμ phong trμo công nhân viên chức Bưu điện - Truyền thanh trong giai đoạn cao trμo thực hiện kế hoạch 05 năm lần thứ nhất.

Một phần của tài liệu Ebook lịch sử công đoàn bưu điện việt nam (1947 2007) NXB bưu điện (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(329 trang)