II. Vận động đoμn viên phát huy sáng kiến,
1. Kế hoạch tăng tốc giai đoạn I của ngμnh Bưu điện vμ những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động Công đoμn
Bước vμo thập niên 90 của thế kỷ XX, công cuộc đổi mới
đã đạt những thμnh tựu bước đầu quan trọng, nhiều rμo cản của cơ chế bao cấp từng b−ớc đ−ợc gỡ bỏ, các yếu tố tiềm năng đ−ợc tạo dựng trong kế hoạch tạo đμ trước đây đã bắt đầu bộc lộ vμ chuyển hoá thμnh nguồn lực cho quá trình tăng tốc. Sự cấm vận của các thế lực thù địch đối với Việt Nam bị phá vỡ từng bước, cho phép dần hội nhập vμo đời sống kinh tế quốc tế, trong đó có hội nhập lĩnh vực thông tin bưu điện. Thμnh tựu khoa học vμ công nghệ thông tin trên thế giới có b−ớc phát triển nhảy vọt, tạo cơ hội để đi tắt, đón đầu những công nghệ tiên tiến, bỏ qua công nghệ trung gian. Hoμ bình, hợp tác trở thμnh xu thế, tạo ra điều kiện khách quan cho hợp tác giữa Bưu điện Việt Nam với Bưu
điện các nước trên thế giới. Quá trình đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức lại sản xuất, sắp xếp lại lao động, hiện đại hoá mạng lưới vμ công nghệ, tăng cường năng lực đội ngũ,... đã bắt đầu phát huy tác dụng, tạo khí thế phấn khởi hơn trong cán bộ công nhân viên chức toμn Ngμnh. Thuận lợi lμ rất cơ bản, nhưng đất nước nói chung vμ ngμnh Bưu điện nói riêng cũng phải đối mặt với những thách thức mới, đặc biệt lμ tình trạng quan liêu, tham nhũng trong xã hội; cơ chế, chính sách vẫn ch−a đồng bộ, thậm chí có mặt còn hạn chế đến sự phát triển sức sản xuất, cản trở người lao động phát huy quyền lμm chủ trong cơ chế quản lý kinh tế mới... So với yêu cầu phát triển mới, trình độ của đội ngũ còn không ít bất cập, đồng thời cơ chế thị trường đang ở giai
đoạn sơ khai với những ngoại ứng tiêu cực của nó cũng tác động
không nhỏ đến tâm lý, nếp nghĩ, cách lμm của cán bộ, công nhân viên chức.
Trên cơ sở đánh giá vai trò vμ thμnh tựu đã đạt đ−ợc của ngμnh Bưu điện, xuất phát từ sự phân tích xu thế phát triển của thế giới vμ dự báo nhu cầu của đất nước, Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ VII của Đảng (tháng 6/1991) đã chỉ ra mục tiêu tổng quát vμ định hướng lớn của ngμnh Bưu điện trong 05 năm (1991 - 1995) lμ: “Hiện đại hoá vμ nâng cao năng lực Bưu điện quốc tế vμ trong nước, bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt đến nông thôn, miền núi, hải đảo; chú trọng xây dựng công nghiệp sản xuất thiết bị bưu điện”(1).
Thực hiện các định hướng mμ Đại hội Đại biểu toμn quốc lần thứ VII của Đảng đã vạch ra, Ngμnh đã tạo đ−ợc những nền tảng quan trọng bao gồm từ đổi mới tổ chức đến cơ chế quản lý, từ hiện đại hoá mạng lưới đến công nghệ vμ đúc kết được những kinh nghiệm ban đầu rất quan trọng về hiện đại hoá mạng theo hướng số hoá. Đồng thời với đổi mới công nghệ, trang thiết bị, đi thẳng vμo công nghệ hiện đại theo hướng số hoá, tự động hoá, phát triển đa dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội, Ngμnh tiếp tục đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lý vμ tổ chức sản xuất kinh doanh, tham gia tích cực vμo quá trình thiết lập đồng bộ thị trường, thực hiện chương trình “nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên chức bưu điện” nhằm mục tiêu tăng c−ờng năng lực, lòng nhiệt tình vμ trách nhiệm công tác, truyền thống nghĩa tình của ngμnh Bưu điện.
(1) Đảng Cộng sản Việt Nam: Chiến l−ợc ổn định vμ phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 , NXB Sự thật, Hμ Nội, 1991, tr.20.
Sau quá trình chuẩn bị các yếu tố tạo đμ, với những chuyển biến quan trọng cả về cơ chế quản lý vμ tổ chức sản xuất, khoa học công nghệ vμ nguồn lực con người, ngμnh Bưu điện đã quyết
định thực hiện Kế hoạch tăng tốc giai đoạn I với nội dung chủ yếu lμ đẩy nhanh tốc độ phát triển mạng bưu chính viễn thông vμ tiếp cận dần trình độ khoa học kỹ thuật vμ công nghệ tiên tiến trên thế giới. Nhằm đảm bảo Kế hoạch tăng tốc vận hμnh đồng bộ, ngμy 02/11/1992, Tổng cục Bưu điện vμ Công đoμn Bưu điện ban hμnh Chỉ thị số 01/CT-LT về việc vận động công nhân viên chức xây dựng vμ thực hiện Kế hoạch tăng tốc phát triển thông tin - bưu điện 1993 - 1995.
Về phía Công đoμn Bưu điện, sau 10 năm cùng cả nước vμ Ngμnh tiến hμnh công cuộc đổi mới toμn diện, tổ chức vμ hoạt
động đã có những chuyển biến quan trọng. Nhất lμ sau khi đ−ợc phân cấp quản lý trực tiếp các Công đoμn Bưu điện các tỉnh/thμnh, bước đầu hình thμnh cơ chế phân cấp với các đơn vị trực thuộc vμ cơ chế phối hợp với chuyên môn vμ các đoμn thể phù hợp với
đặc điểm tình hình. Công tác thi đua tiếp tục đ−ợc đẩy mạnh với hình thức vμ nội dung bám sát công cuộc đổi mới. Công đoμn đã
phối hợp tích cực, đồng hμnh cùng chuyên môn bảo đảm vμ phát huy quyền lμm chủ của người lao động, tăng cường tham gia công tác quản lý, đóng góp với chuyên môn nhiều ý kiến thiết thực để hợp lý hoá sản xuất. Công đoμn đã tham gia tích cực vμ có hiệu quả vμo việc xây dựng đội ngũ, nhất lμ về chính trị t−
tưởng. Đặc biệt, Công đoμn đã tìm ra hướng đi thích hợp, kịp thời chuyển hoạt động lấy việc chăm lo vμ bảo vệ lợi ích của người lao động lμm chức năng trung tâm, đổi mới phương thức hoạt động công đoμn trong điều kiện kinh tế thị trường.
Chương 8: Tích cực vận động đoμn viên... 481
Tr−ớc yêu cầu, nhiệm vụ mới của Kế hoạch tăng tốc giai
đoạn I, bên cạnh những thμnh tựu đã đạt đ−ợc, những kinh nghiệm lịch sử đ−ợc chung đúc, những thuận lợi đ−ợc thừa hưởng từ thμnh quả chung của sự nghiệp đổi mới,... Công đoμn Bưu điện cũng đối diện với những vấn đề mới nảy sinh đòi hỏi phải tập trung nhiều tâm lực, trí lực với sức mạnh tổng hợp mới có thể xử lý thμnh công, thúc đẩy phong trμo công nhân viên chức Bưu điện phát triển:
Một lμ, bất cập giữa yêu cầu giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất của người lao động phục vụ Kế hoạch tăng tốc giai đoạn I với những rμo cản của cơ chế quản lý kinh tế trong ngμnh Bưu
điện ch−a đ−ợc đổi mới đồng bộ, toμn diện, triệt để. Các Nghị quyết của Đảng, của Tổng Liên đoμn Lao động Việt Nam, của Ngμnh đều nói đến yêu cầu xử lý hμi hoμ ba lợi ích giữa Nhμ nước, doanh nghiệp vμ người lao động, nhưng đảm bảo sự hμi hoμ nμy trên thực tế lại không dễ dμng. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong những năm đầu vẫn ch−a đủ mức độ, liều l−ợng giúp người lao động thật sự lμm chủ xí nghiệp trên ba quan hệ sở hữu, phân phối vμ quản lý để rồi từ đó gắn bó trách nhiệm với xí nghiệp, nhμ máy. Đây lμ một vấn đề không chỉ xuất phát từ mục tiêu xây dựng nền dân chủ xã hội đ−ợc cụ thể hoá ở ngay từng
đơn vị sản xuất, đơn vị công tác, mμ còn lμ nhu cầu tự thân của bản thân Kế hoạch tăng tốc giai đoạn I. Tăng tốc chỉ đạt đ−ợc khi mỗi người lao động thật sự có ý thức tự giác về quyền lμm chủ của mình ở mỗi đơn vị cơ sở, mμ quyền lμm chủ ấy phải
đ−ợc thể chế hoá bằng những lợi ích trực tiếp trên tất cả các mặt sở hữu, phân phối vμ quản lý. Chỉ trên cơ sở đó mới động viên
đ−ợc tối đa sức mạnh vốn có, phát huy tinh thần lao động sáng
482 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) tạo của người lao động để hoμn thμnh các mục tiêu, nhiệm vụ cũng nh− đẩy lùi các tiêu cực còn tồn tại trong hệ thống quản lý vốn còn không ít nh−ợc điểm.
Hai lμ, bất cập giữa yêu cầu tăng tốc với trình độ, năng lực có giới hạn của đội ngũ cán bộ, công nhân viên. Nói tới tăng tốc trước hết lμ đẩy nhanh tốc độ phát triển khoa học - công nghệ, nhất lμ lĩnh vực điện tử, tin học, tự động, số hoá,... gắn với nó phải có một đội ngũ kỹ s−, nhμ quản lý thích ứng. Song Ngμnh lại đối diện với một thực trạng lμ đội ngũ cán bộ công nhân viên do tồn nghi của lịch sử để lại rất khó có khả năng vươn lên thích ứng, còn đội ngũ cán bộ mới ch−a đ−ợc đμo tạo xứng tầm vμ thiếu những cơ chế phát huy, động viên, sử dụng tμi năng. Điều
đó đặt ra trách nhiệm nặng nề cho Công đoμn Bưu điện trong chăm lo đời sống, quyền lợi của người lao động không chỉ ở quan tâm các lợi ích vật chất tr−ớc mắt, mμ cơ bản hơn lμ tăng cường các điều kiện để người lao động có khả năng tiếp nhận vμ lμm chủ công nghệ đ−ợc chuyển giao, đủ năng lực quản lý vμ cũng nhờ đó đảm bảo việc lμm vμ đời sống bền vững. Đây lμ cách cụ thể hoá rõ nét nhất về quyền lμm chủ của người lao động trong cơ chế mới, tr−ớc hết lμ lμm chủ quá trình quản lý vμ giải pháp công nghệ mμ thực tiễn cuộc sống đang đặt ra. Đáp ứng yêu cầu nμy đòi hỏi Công đoμn Bưu điện Việt Nam phải có những chuyển h−ớng mạnh mẽ về nội dung vμ ph−ơng thức chăm lo quyền lợi cho người lao động, không chỉ giải quyết sinh kế hμng ngμy, mμ phải phối hợp với chuyên môn vμ doanh nghiệp xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp để đμo tạo vμ đμo
tạo lại nguồn nhân lực, trọng dụng vμ thu hút nhân tμi, động viên sức mạnh nội sinh của công nhân viên chức toμn Ngμnh.
Ba lμ, bất cập giữa yêu cầu rất to lớn của phong trμo công nhân viên chức đặt ra trong kế hoạch tăng tốc với những hạn chế về phương thức hoạt động của tổ chức công đoμn. Nhìn trên tổng thể, nhiều mặt định hướng lý luận về tổ chức vμ hoạt động của công đoμn tr−ớc cơ chế mới còn lúng túng, nhất lμ mối quan hệ giữa tôn trọng quyền độc lập tương đối của Công đoμn trong bảo vệ quyền vμ lợi ích hợp pháp của người lao động với đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, giữa tôn trọng quyền tham gia quản lý của Công đoμn với đảm bảo quyền tự chủ phương án sản xuất kinh doanh của chuyên môn; giữa đảm bảo quyền của Công
đoμn tham gia phân phối vμ kiểm tra, giám sát kết quả sản xuất kinh doanh với đảm bảo quyền tự chủ về tμi chính của Giám đốc doanh nghiệp... Bất cập của cơ chế quản lý vμ tổ chức sản xuất kinh doanh ngμnh Bưu điện còn thể hiện ở việc chưa phân tách
đ−ợc các sản phẩm công ích với sản phẩm th−ơng mại vμ điều nμy dẫn tới những lúng túng trong lựa chọn mô hình tổ chức vμ phương thức hoạt động của Công đoμn gắn với một doanh nghiệp nhμ nước hoạt động trên lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đặc thù.
Chương 8: Tích cực vận động đoμn viên... 485 486 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007)
Bốn lμ, bất cập giữa chức năng, nhiệm vụ của Công đoμn ngμy cμng nặng nề, cơ chế tham gia giải quyết giữa các bên ngμy cμng phức tạp hơn, nh−ng trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ công đoμn có giới hạn. Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý, Công đoμn vẫn chưa tìm ra hướng đi thích hợp tạo động lực cho cán bộ công đoμn phấn đấu, gắn bó với nghề; thiếu quy hoạch đồng bộ cùng với các chính sách, giải pháp hiệu quả để lựa chọn, đμo tạo, bồi d−ỡng, đãi ngộ cán bộ công đoμn. Đội ngũ cán bộ Công đoμn mặc dù rất nỗ lực trong hoạt động, công tác, nh−ng chất l−ợng ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của tình hình mới.
Trong khi đó, trí tuệ, năng lực vμ tinh thần, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ công đoμn quyết định đến chất l−ợng chiều sâu vμ vai trò, sức mạnh trước chủ sử dụng lao động vμ nhờ đó tạo nên quyền lực riêng trong cơ cấu tay ba: Nhμ n−ớc - Chủ sử dụng lao
động - Người lao động để bảo vệ có hiệu quả quyền vμ lợi ích hợp pháp của người lao động. Vấn đề nμy ngμy cμng đặt ra gay gắt khi cơ chế thị trường định hình, quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đ−ợc xác lập, bên cạnh việc đ−a lại điều kiện cho việc giải phóng tiềm năng, thế mạnh của ng−ời lao
động thì cũng xuất hiện nguy cơ quyền vμ lợi ích hợp pháp của người lao động bị xâm hại ở nơi nμy hay nơi khác, mức độ nμy hay mức độ khác, mμ phải có một đội ngũ cán bộ công đoμn đủ hiểu biết luật pháp, cơ chế quản lý kinh tế vμ cả trình độ chuyên môn mới đủ sức bảo vệ.
Năm lμ, bất cập giữa động viên phong trμo công nhân viên chức vì mục tiêu trước mắt với quan tâm đến lợi ích cơ bản, lâu dμi. Tăng tốc phát triển không có mục đích nμo khác vì dân
Chương 8: Tích cực vận động đoμn viên... 489
c−ờng, n−ớc thịnh, thực hiện thμnh công công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước. Song đối diện với nhiều khó khăn của đời sống, tác động tiêu cực từ xã hội, ảnh hưởng từ những diễn biến bất lợi của bối cảnh quốc tế,... đã lμm cho một bộ phận đội ngũ công nhân viên chức chỉ chú ý đến sinh kế hμng ngμy mμ lãng quên sự giác ngộ chính trị, trách nhiệm vμ sứ mệnh của mình đối với vận mệnh vμ tiền đồ của giai cấp, của dân tộc. Vì vậy, trách nhiệm của Công đoμn không chỉ động viên tinh thần lao động sản xuất, mμ còn phải định hướng lý tưởng đúng đắn cho người lao động trong Kế hoạch tăng tốc. Chỉ trên cơ sở đó mới đảm bảo sự tăng tốc tr−ớc mắt vμ lâu dμi, đ−a công nhân viên chức ngμnh Bưu điện có vị trí xứng đáng trong quá trình chuyển dần sang công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước.
Giải quyết những bất cập nêu trên lμ động lực nội sinh cho sự phát triển của phong trμo công nhân viên chức Bưu điện Việt Nam. Thấu hiểu rõ quy luật vận động của thực tiễn, bước vμo Kế hoạch tăng tốc giai đoạn I, Công đoμn Bưu điện Việt Nam đã nỗ lực phát huy truyền thống vẻ vang, khắc phục những khó khăn, thúc đẩy phong trμo công nhân viên chức đáp ứng đ−ợc đòi hỏi của Ngμnh, của đất nước.