I. Cùng to μn ng μnh khắc phục hậu quả chiến tranh,
4. Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên, tiếp tục
Để xây dựng một đội ngũ đủ về số l−ợng, có trình độ quản lý, tổ chức vμ kỹ thuật đáp ứng yêu cầu trước mắt cũng như lâu dμi cho việc xây dựng vμ quản lý mạng l−ới thông tin ngμy cμng mở rộng vμ đi vμo chính quy, công tác phát triển, đμo tạo, giáo dục đội ngũ đ−ợc toμn Ngμnh đặt thμnh một nhiệm vụ trọng yếu.
Ngay sau khi tiếp quản miền Bắc, đ−ợc sự cho phép của Chính phủ, Ngμnh thμnh lập Trường Trung cấp Bưu điện tổng hợp vμ tiến hμnh đμo tạo những khóa đầu tiên. Tiếp đó, Tổng cục Bưu
điện tổ chức hμng loạt các lớp ngắn hạn, dμi hạn, các khoá thực tập sinh... cho công nhân viên của Ngμnh. Các cấp Bưu điện địa phương, tuỳ theo khả năng của các Sở, Ty đều tổ chức các khoá
đμo tạo cho cán bộ của mình.
Ch−ơng 3: Kiện toμn tổ chức, phát triển đoμn viên... 161
Đồng hμnh với các chủ trương, chính sách của Lãnh đạo Tổng cục Bưu điện trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân viên, Công đoμn Bưu điện phát động phong trμo thi
đua học tập rộng rãi trong toμn Ngμnh. Chưa bao giờ ngμnh Bưu
điện có đợt học tập, bồi d−ỡng cả về trình độ văn hoá vμ trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên sâu rộng nh− vậy, trên 90% cán bộ ở các bộ phận trong Ngμnh đều tham gia học tập.
Phối hợp với chuyên môn, Công đoμn các cấp theo dõi sát sao vμ nắm bắt từng loại đối t−ợng viên chức của Ngμnh, từ đó đề đạt với chuyên môn bố trí sắp xếp trình độ đμo tạo phù hợp. Với những cán bộ tr−ớc đây lμ giao thông viên - lực l−ợng nòng cốt của Bưu điện được bố trí học các lớp bổ túc văn hóa cấp 2 vμ cấp 3, sau khi đủ trình độ văn hoá sẽ tiếp tục theo học các lớp chuyên ngμnh. Với những cán bộ miền Nam tập kết, Công đoμn vμ chuyên môn sắp xếp vμo các lớp nghiệp vụ ngắn hạn về điện báo, kỹ thuyệt vô tuyến, kỹ thuật điện tín, để sau nμy trở về tiếp tục phục vụ quê hương. Một số viên chức Bưu điện chính quyền cũ đ−ợc bồi d−ỡng chính trị vμ chọn lọc bố trí theo học các lớp trung cấp, cao đẳng, đại học; Công đoμn cũng tiến hμnh lựa chọn những cán bộ, công nhân viên ưu tú đề nghị lên Tổng cục Bưu
điện cho đi học dμi hạn ở nước ngoμi để tạo nguồn cán bộ kỹ thuật cơ bản, chủ chốt của Ngμnh(1).
(1) Năm 1955, mở đ−ợc 28 lớp ngắn hạn cho 1.621 cán bộ, đ−a 81 cán bộ
đi thực tập cùng chuyên gia n−ớc ngoμi; năm 1956, tuyển 260 ng−ời vμo các lớp sơ cấp vμ trung cấp để đμo tạo cán bộ kỹ thuật vμ khai thác; từ năm 1955 đến 1957 có hμng chục người được cử đi học nước ngoμi về kỹ thuật hữu tuyến điện, vô tuyến điện, kỹ thuật trình bμy
162 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) Trong hoμn cảnh sau chiến tranh, khối l−ợng công việc của Ngμnh rất lớn, nhiệm vụ đặt ra nặng nề vμ khó khăn. Việc kiến thiết vμ xây dựng một mạng l−ới thông tin v−ơn lên chính quy hiện đại đòi hỏi cán bộ công nhân viên Bưu điện phải nỗ lực hết mình, lăn lộn công tác trên khắp các tỉnh thμnh, mọi địa bμn, địa hình. Trong tình hình chung đó, đời sống của cán bộ công nhân viên chức Bưu điện hết sức thiếu thốn, chế độ tiền lương, phụ cấp ch−a kịp chuyển đổi phù hợp. Đối với những bộ phận hoạt
động gian khổ nh− điện tuyến vμ giao thông viên, đời sống vốn chật vật, chưa đảm bảo được sức khoẻ, đặc thù công tác thường phải bám trụ ở công tr−ờng, ở đ−ờng dây, đ−ờng th− nên ở nhiều Công đoμn cơ sở, hiện t−ợng cán bộ đoμn viên bệnh tật, ốm đau hμng loạt thường xảy ra. Ngμnh đang dốc toμn lực để hoμn thμnh vμ đ−a vμo sử dụng nhiều công trình lớn mang tầm quốc gia nh−
mạng đ−ờng trục Bắc - Nam, công trình đ−ờng dây trần Hμ Nội - Vĩnh Linh; hệ thống đμi thu phát tín hiệu Quế D−ơng, Đại Mỗ v.v... lại gặp phải nhiều trận thiên tai lớn, thời tiết khắc nghiệt, thất thường. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý lao động, sản xuất của cán bộ công nhân viên Bưu điện. Đối với các nữ
công nhân viên của Ngμnh, ngoμi nhiệm vụ đảm bảo hoμn thμnh công tác còn phải đối mặt với nhiều vấn đề nh− giá cả sinh hoạt ngμy cμng tăng trong khi mức l−ơng vμ phụ cấp vẫn ch−a thay
đổi, vấn đề sinh nở, nuôi con nhỏ v.v... khiến nhiều chị em ch−a toμn tâm, toμn ý trong công tác. Ngoμi ra, trong thời gian nμy, công tác chấp hμnh các chế độ lao động cho đoμn viên Công
đoμn còn nhiều thiếu sót, cùng với công tác tổ chức đời sống của mẫu tem... (ch−a kể 53 ng−ời học ở Trung Quốc vμ 18 ng−ời ở Liên Xô
từ trước đó).
Công đoμn chưa được đẩy mạnh đã ảnh hưởng đến tư tưởng, đến hiệu quả lao động sản xuất.
Tháng 7/1955, Hội nghị Ban Chấp hμnh Công đoμn Bưu
điện Trung −ơng thẳng thắn nhìn nhận những khuyết điểm, hạn chế trong công tác đời sống, kiểm điểm sâu sắc vai trò vμ trách nhiệm của Công đoμn Trung −ơng vμ các Công đoμn cơ sở. Hội nghị đề ra biện pháp cải tiến trong đó căn bản lμ sự phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Bưu điện tiến hμnh kiểm tra việc thực hiện công tác đời sống ở Công đoμn cơ sở các cấp. Sau Hội nghị, một số biện pháp hμnh chính đ−ợc Công đoμn −u tiên thực hiện lμ tiến hμnh xây dựng hợp lý các loại phụ cấp mới cho cán bộ công nhân viên, sửa đổi, bổ sung các phụ cấp đã có, xếp ngạch bậc cho giao thông viên theo tinh thần Nghị định số 3 (tháng 3/1954) của Ngμnh. Sau nhiều lần cùng với chuyên môn tiến hμnh thẩm tra chế độ, giờ giấc, điều kiện lμm việc của từng bộ phận, Công
đoμn đã đề nghị Ngμnh điều chỉnh chế độ tiền lương hợp lý hơn, xây dựng chế độ phụ cấp thoả đáng cho những bộ phận hoạt
động vất vả nh− điện tuyến vμ giao thông viên. Đối với các bộ phận khai thác, sản xuất, phục vụ có các chế độ phụ cấp lμm thêm giờ, phụ cấp lμm đêm. Từ cuối năm 1955, Công đoμn phối hợp cùng với chuyên môn tiến hμnh điều chỉnh các thang l−ơng mới; thực hiện chế độ khen thưởng thường xuyên vμ toμn diện hơn; đề đạt với các cấp chuyên môn trang bị thêm dụng cụ bảo vệ an toμn cho những bộ phận công tác vất vả, nguy hiểm. Phong trμo tăng gia trồng trọt đ−ợc phát động ở khắp các cơ sở, đặc biệt lμ ở cấp phòng huyện. Anh chị em công nhân viên trồng lúa, ngô, khoai, sắn, nhiều đơn vị tổ chức nuôi lợn, bò, dê để tự cải thiện bữa ăn hμng ngμy. Công tác phòng bệnh, chữa bệnh đ−ợc chú ý, Công đoμn đẩy mạnh cuộc vận động giữ gìn môi trường
sinh hoạt vμ lμm việc luôn sạch sẽ, ngăn nắp để tránh bệnh tật,
đặc biệt lμ đề phòng các căn bệnh dễ lây lan vμo giai đoạn chuyển mùa. Dịch cúm, dịch sốt rét trước đây đã có lúc khiến gần một phần ba số cán bộ công nhân viên ngã bệnh đã đ−ợc đẩy lùi...
Tiếp tục sự liên lạc đã đ−ợc đặt nền móng từ năm 1952, Công đoμn Bưu điện tiếp tục tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế(1). Th− của công nhân các tổ chức Công đoμn quốc tế gửi lao
động Việt Nam được phổ biến tới tận phân đoμn; sau đó hướng dẫn đoμn viên viết th− trao đổi, lμm cho công nhân vμ viên chức quốc tế hiểu thêm tình hình công nhân viên chức Bưu điện Việt Nam, hiểu hơn về tính chất chính nghĩa của cuộc đấu tranh giμnh độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam. Tháng 4/1955, Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện Việt Nam đã cử đoμn đại biểu sang áo dự Hội nghị công nhân vμ viên chức. Sau đó, trong những năm từ 1955 - 1957, hoạt động quốc tế của Bưu điện Việt Nam tiếp tục có sự phát triển rõ nét. Tinh thần đoμn kết quốc tế của công nhân viên ngμnh Bưu điện cμng được phát huy trong những phong trμo nh− “tuần lễ ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân An-giê-ri”, ủng hộ cuộc đấu tranh ủng hộ nhân dân Ai Cập chống xâm l−ợc, ủng hộ công nhân Hunggari
đập tan âm mưu của phản động... Hμng năm, Công đoμn tổ chức các đoμn cán bộ công nhân viên chức đi khảo sát, học tập về nghiệp vụ Bưu điện vμ kỹ thuật điện chính ở các nước xã hội chủ nghĩa anh em, tăng cường trao đổi thư từ, báo chí, tin tức...
(1) Năm 1952, Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện Việt Nam chính thức trở thμnh hội viên của Công đoμn công nhân vμ viên chức quốc tế.
Ch−ơng 3: Kiện toμn tổ chức, phát triển đoμn viên... 165