II. Tham gia khôi phục kinh tế vμ phục vụ chiến
2. Thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu Nghị quyết Đại hội Công đoμn Bưu điện Việt Nam khóa IV
Đ−ợc khích lệ bởi những thμnh công to lớn của Đại hội Đại biểu Công đoμn Bưu điện Việt Nam lần thứ IV, các cấp công
đoμn Bưu điện phối hợp với chuyên môn đẩy mạnh phong trμo thi đua “Quyết tâm bảo đảm thông tin với chất l−ợng cao nhất”, vận động cán bộ công nhân viên ra sức phục vụ chiến đấu vμ sản xuất, hoμn thμnh toμn diện kế hoạch của Ngμnh. Đoμn viên, công nhân viên chức đã quán triệt sâu sắc mục tiêu chủ yếu lμ phải bảo đảm thông tin trong mọi tình huống, phục vụ đắc lực sự chỉ đạo của Trung −ơng Đảng, Chính phủ vμ các ngμnh, các cấp, phục vụ đắc lực cho quốc phòng vμ giao thông vận tải, phục vụ phát triển kinh tế, bảo đảm nhanh chóng, chính xác, an toμn, tiện lợi, đặc biệt bảo đảm bí mật thông tin.
Ngμy 01/11/1968, Tổng thống Mỹ Giôn-xơn phải tuyên bố chấm dứt hoμn toμn việc ném bom bắn phá miền Bắc, chấp nhận
(1)
Ngoμi 03 đồng chí Chánh, Phó Thư ký, Ban Thường vụ còn có các
đồng chí Trần Thị Minh Nguyệt, Bùi Việt Cường, Vũ Văn Quý, Lê Văn Kim.
Chương 5: Vận động, đoμn kết đoμn viên... 265 ngồi vμo bμn th−ơng l−ợng tại hội nghị Pa-ri. Tranh thủ điều kiện hòa bình, ngμnh Bưu điện tập trung khôi phục mạng lưới bị tμn phá, xuống cấp trong chiến tranh, đồng thời tiếp tục cải tạo, nâng cấp mạng lưới đề phòng địch ngoan cố đánh phá trở lại.
Trước tình hình mới, Tổng Công đoμn Việt Nam chủ động
đề ra nhiệm vụ trọng tâm công tác công đoμn lμ tập trung đẩy mạnh sản xuất, giải quyết những vấn đề cấp thiết của công nhân viên chức vμ luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, sẵn sμng chiến
đấu. Tổng Công đoμn đã phát động phong trμo thi đua trên toμn miền Bắc “Lao động sản xuất, thực hμnh tiết kiệm, sẵn sμng chiến đấu”. Hưởng ứng chủ trương của Tổng Công đoμn vμ bám sát nhiệm vụ trọng tâm của Ngμnh, Công đoμn Bưu điện đã phát
động nhiều phong trμo thi đua nh− “Phong trμo thi đua với Ty Bưu điện Ninh Bình” (1969), “Phong trμo lao động sản xuất”
(1970 - 1971), phong trμo “Bảo d−ỡng đ−ờng dây giỏi”, “Điện thoại viên giỏi”, “Điện báo viên giỏi”, “Khai thác bưu chính giỏi”, “Lái xe th− báo giỏi” (1971 - 1973)... thu hút hμng vạn công nhân viên chức tham gia, tạo ra khí thế thi đua lao động sản xuất sôi nổi trong toμn Ngμnh. Các cấp công đoμn cơ sở trong chỉ đạo hoạt động đã khai thác khí thế chiến đấu vμ chiến thắng của cán bộ công nhân viên trong chiến tranh để phát huy trên mặt trận lao động sản xuất, khôi phục vμ xây dựng mạng lưới thông tin. Công nhân viên chức toμn Ngμnh đã tập trung lao
động cần cù, sáng tạo, tự lực cánh sinh, khắc phục khó khăn trong sản xuất, đời sống, tích cực nâng cao năng suất lao động, hiệu suất công tác, khôi phục vμ cải tạo chất l−ợng thông tin, hoμn thμnh các kế hoạch của Ngμnh. Xuyên suốt hoạt động công
đoμn thời kỳ nμy lμ phong trμo “Ba nội dung” theo Nghị quyết
266 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) 23 của Tổng Công đoμn. Từ tinh thần của “Ba nội dung”, các cấp công đoμn cơ sở, các ngμnh nghề đã linh hoạt mở các đợt thi đua sát với đặc thù công tác. Tiêu biểu lμ các phong trμo “Khai thác giỏi” của bưu chính, “Bảo dưỡng dây giỏi”, “Bốn chấn chỉnh”
của điện chính, “quản lý giỏi” cho cán bộ quản lý, “3 điểm cao”
ở xí nghiệp, nhμ máy vμ khối kiến thiết cơ bản, phong trμo “Hai mũi tiến công thắng Mỹ” (Hải Phòng), phong trμo “2 đúng, 3 không” ở Trung tâm Bưu chính vμ phát hμnh báo chí Hμ Nội(1)...
Đồng thời phát động các đợt thi đua ngắn chμo mừng các ngμy kỷ niệm, các sự kiện chính trị nh− “Kỷ niệm 40 năm ngμy thμnh lập Đảng”, “Chμo mừng 100 năm ngμy sinh Lê-nin”; “80 năm ngμy sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh” (1970), “Chμo mừng chiến thắng đ−ờng 9 Nam - Lμo” (1971)... Phong trμo “Bảo d−ỡng dây giỏi” kéo dμi đến năm 1973 vμ được hầu hết các Sở, Ty hưởng ứng, tổ chức thực hiện. Kết quả phong trμo đ−a lại sự tiến bộ rõ rệt trên những mảng công tác: chất l−ợng đ−ờng dây thông suốt hơn tạo điều kiện thuận lợi cho sự chỉ đạo nhanh chóng từ Trung
ương xuống địa phương, giữa tỉnh vμ huyện; nội dung công tác bảo dưỡng, nội quy kỷ luật lao động đã bước đầu đi vμo nề nếp.
Việc bố trí vμ sử dụng lao động hợp lý hơn trước, điều kiện lμm việc, trang bị bảo hộ lao động của công nhân đ−ợc cải thiện rõ rệt.
Trong chỉ đạo tổ chức thực hiện phong trμo “Ba nội dung”, Công đoμn Trung −ơng đã bám sát vμ lồng ghép với việc thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Công đoμn: nội dung thứ nhất
(1) Chấp hμnh đúng chế độ thủ tục, quy trình quy phạm sản xuất, chấp hμnh đúng chức trách nhiệm vụ ngμy giờ công, không nhầm lẫn, không mất mát, không ăn cắp, tham ô.
lμ vận động công nhân viên chức lμm đủ ngμy công, giờ công
đảm bảo năng suất, chất l−ợng đ−ợc gắn liền với thực hiện chức năng phối hợp cùng chuyên môn hoμn thμnh các nhiệm vụ chính trị trọng tâm của Ngμnh; nội dung thứ hai lμ thực hiện đúng chế
độ quy trình, quy phạm kỹ thuật, chế độ, chức trách công tác
đồng thời cũng lμ nội dung của công tác tham gia quản lý, đẩy mạnh sáng kiến cải tiến kỹ thuật; nội dung thứ ba lμ tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu đ−ợc gắn chặt với cuộc vận
động “Ba xây, ba chống” đã duy trì từ trước... Việc hướng dẫn vμ kiểm tra các cấp công đoμn cơ sở thực hiện phong trμo đ−ợc tiến hμnh thường xuyên hơn. Công tác chỉ đạo điểm được áp dụng ở hầu hết các cấp công đoμn cơ sở, những tổ, đội sản xuất tiên tiến
đ−ợc lựa chọn thực hiện “ba nội dung”, sau đó tổng kết vμ phổ biến kinh nghiệm cho các đơn vị khác. Các tổ, đội sản xuất đã áp dụng nhiều hình thức phong phú nh− chấm công hμng ngμy, đeo thẻ kiểm tra ng−ời có mặt, biểu d−ơng những ng−ời có ngμy công, giờ công cao, chất l−ợng tốt. Có những đơn vị dùng hình thức gắn sao, trao cờ cho những cá nhân có thμnh tích trong từng
đợt thi đua vμ từng quý xét chọn khen thưởng những người đạt chất l−ợng tốt, ngμy công cao vμ hoμn thμnh v−ợt mức kế hoạch.
Nhiều Công đoμn cơ sở có số l−ợng đơn vị thực hiện “Ba nội dung” hiệu quả nh− Hμ Nội, Quảng Bình, Lạng Sơn, Hải Phòng, Lμo Cai. Tiêu biểu lμ Công đoμn Trung tâm Bưu chính Hμ Nội
đã tiến hμnh những phương pháp hiệu quả như phân tích ngμy công, giờ công của đơn vị để tìm ra những người chưa đủ giờ công, qua đó cán bộ công đoμn vận động, giáo dục để cán bộ
công nhân viên nhận ra thiếu sót, tích cực sửa chữa(1). ở Công
đoμn Bưu điện Hải Phòng, cuối quý I năm 1970, sau khi dự kiến khả năng không đạt mức kế hoạch do ngμy công, giờ công thấp, Ban Thường vụ Công đoμn đã kiểm điểm vμ đưa ra những biện pháp chấn chỉnh, đôn đốc cán bộ công nhân viên thực hiện. Kế hoạch quý II năm 1970, đơn vị đã hoμn thμnh 100%.
Để tăng giờ công có ích, đạt hiệu suất công tác cao, Công
đoμn các cấp vận động quần chúng tham gia cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, thực hiện kiêm nhiệm theo phương châm
“giỏi một nghề biết nhiều việc”. Hầu hết các công đoμn cơ sở
đều đạt kết quả khả quan, số giờ công, ngμy công tăng cao so với năm 1969. Công đoμn Hải Phòng trong 6 tháng đầu năm 1970
đạt trung bình ngμy công lμ 21,5 ngμy (6 tháng đầu năm 1969 bình quân 20 ngμy). Công đoμn Bưu cục Trung tâm đμi điện báo
điện thoại đạt 24 ngμy công trong tháng, 6,5 đến 7 giờ công trong ngμy, Trung tâm Bưu chính vμ Phát hμnh báo chí Hμ Nội
đạt bình quân 23 ngμy công trong tháng vμ 7 giờ công trong ngμy. Công đoμn Ty Bưu điện Quảng Bình do giờ công có ích tăng, thực hiện kiêm nhiệm tốt nên đã sắp xếp đ−ợc 280 lao
động tăng cường sang mảng công tác khác. Sang năm 1971, nhiều cơ sở thực hiện triệt để định mức lao động nên ngμy công
được nâng lên: Trung tâm Bưu chính vμ Phát hμnh báo chí, Trung tâm điện tín Hμ Nội có những bộ phận đạt 25, 26 ngμy công/một tháng. Công đoμn Ty Lμo Cai đạt mức ngμy công bình quân lμ 23 ngμy/tháng; Nghệ An 22 ngμy/tháng, giờ công có ích
(1) Nhờ đó, trong quý I năm 1970, Công đoμn rμ soát, tính công có 07 công nhân thiếu 165 ngμy công, đến quý II, những công nhân đó đã
đảm bảo đủ 24 ngμy công trong 01 tháng.
Chương 5: Vận động, đoμn kết đoμn viên... 269
đạt 6 đến 07 giờ/ngμy. Số lao động toμn Ngμnh năm 1971 giảm
đ−ợc 1.460 ng−ời so với năm 1970, chuyển sang phục vụ những nhiệm vụ chính trị đột xuất khác nh− lμm thuỷ lợi, chống bão lụt.
Không chỉ đạt hiệu quả cao trong tăng giờ công lao động, phong trμo “Ba nội dung” còn đ−a đến những thay đổi lớn trong công tác chấp hμnh chế độ, thủ tục nghiệp vụ, quy trình, quy phạm sản xuất, chế độ chức trách công tác nên chất l−ợng khai thác sản xuất có nhiều tiến bộ. Trong bưu chính, đường thư được củng cố vμ cải tiến, bỏ qua khâu trung gian nên hμnh trình th−
báo, công văn nhanh hơn, phát trực tiếp trong ngμy tới đ−ợc 17 bưu cục. Trong khai thác bưu chính hiện tượng sai lầm, lạc hướng, mất mát đã giảm nhiều(1). Trong khai thác điện chính, khối lượng điện báo, điện thoại ít bị ứ đọng, sai sót, lạc hướng.
Đ−ờng điện đ−ợc tu sửa, củng cố vμ trang bị thêm thiết bị nên chất l−ợng tốt hơn, số giờ mất liên lạc 6 tháng đầu năm 1970 chỉ bằng 62% vμ số lần mất liên lạc giảm 17% so với 6 tháng đầu năm 1969. Trong sản xuất công nghiệp, giá trị tổng sản l−ợng, giá trị thương phẩm vμ sản phẩm chủ yếu đều tăng hơn trước từ 21 đến 25%. Năng suất lao động bình quân tăng 2,9%. Chất l−ợng thiết kế thi công các công trình sản xuất công nghiệp đều có b−ớc tiến bộ. Trong thực hiện nội dung nμy, nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật xuất hiện ở mọi lĩnh vực. Tại Đμi phát Đại Mỗ, cán bộ công nhân đã nghiên cứu, xây dựng thêm nhiều tuyến thông tin, tự lắp đặt được máy phát quy mô lớn nhất so với trước, nhờ đó, thời gian đ−a vμo khai thác v−ợt kế hoạch dự định hai
(1) Tiêu biểu lμ Bưu cục Hải Phòng trong 06 tháng đầu năm 1970, không
để xảy ra mất mát bưu phẩm, bưu kiện, sai lầm về thủ tục chỉ bằng 30% so với 6 tháng đầu năm 1969
270 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) tháng. Tại Đμi thu Quế Dương, đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên phát huy tinh thần lao động, lμm thêm ngoμi giờ sửa chữa trên 10 máy thu cỡ lớn đ−a vμo khai thác kịp thời, tự chế tạo đ−ợc
điều hòa không khí tiết kiệm cho công quỹ gần 2.500 đồng. Nhμ máy Vật liệu Bưu điện từ chỗ chỉ sửa chữa vμ phục hồi thiết bị hỏng thì nay đã tiến lên sản xuất đ−ợc các thiết bị thông tin phức tạp nh− các loại tổng đμi, máy tăng âm, dây cáp, dây thông tin bọc nhựa. Đội ngũ kỹ s−, kỹ thuật viên các xí nghiệp công nghiệp của Ngμnh đã nỗ lực nghiên cứu, chế thử vμ đ−a vμo sử dụng những thiết bị thông tin cực kỳ phức tạp tr−ớc đây th−ờng phải đặt mua ở nước ngoμi như máy điện thoại BM.02; ăngten có
độ tăng ích cao dùng cho đường thông tin đi nước ngoμi. Các kỹ sư còn chế tạo được những phương tiện để đối phó với những vũ khí phá hoại tinh vi, tối tân của Mỹ nh− chế tạo đ−ợc pherít dùng trong phá bom nổ chậm, phá bom từ tr−ờng, thuỷ lôi. Cán bộ vμ công nhân của Ngμnh đã xây dựng vμ hoμn thμnh hai đμi phát quốc tế hiện đại, trong đó đμi C27 hoμn toμn tự thiết kế, xây lắp không phải nhờ chuyên gia n−ớc ngoμi, đ−a vμo sử dụng kịp thời, giữ vững liên lạc với quốc tế thay thế cho đμi phát Trung
−ơng bị địch đánh phá.
Nhờ bμn tay, óc sáng tạo trong lao động sản xuất của đội ngũ cán bộ công nhân viên chức, cơ sở vật chất của Ngμnh không ngừng lớn lên, mạng l−ới đ−ờng điện vμ trạm máy vẫn phát triển về số l−ợng vμ trình độ kỹ thuật. Trong khoảng thời gian hoμ bình khôi phục trên miền Bắc, ngoμi mạng phục vụ giao thông vận tải gồm trên 3.000 km đôi dây, trên 1.200 máy vμ hệ thống vi ba phục vụ cho trên 700 điểm giao thông vận tải, công nhân viên chức Bưu điện còn xây dựng mạng lưới thông tin
rộng lớn phục vụ khí t−ợng, thủy văn, chống lụt, bao gồm hμng trăm điểm thông tin, hμng ngμn máy móc, hμng ngμn ki-lô-mét
đôi dây.
Nội dung thứ ba trong phong trμo “Ba nội dung” lμ bảo vệ của công, tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí trong sản xuất. Các bộ phận khai thác bưu chính, đường dây tự đảm nhiệm nhiều công đoạn trước đây phải thuê như bốc xếp bưu phẩm, bưu kiện, tiết kiệm đ−ợc những khoản kinh phí lớn, giải quyết khó khăn trong sản xuất vμ đời sống của cán bộ công nhân viên. Tiêu biểu như bộ phận bưu chính Bưu điện Hải Phòng tự bốc xếp bưu phẩm, bưu kiện, mỗi tháng tiết kiệm được 250 đồng, bộ phận dây máy nhờ phương tiện của bộ đội hải quân thả cáp qua sông Cam Lộ tiết kiệm đ−ợc trên 40.000 đồng. Trong các bộ phận khai thác, sản xuất, công nhân tiết kiệm, tận dụng nguyên vật liệu cũ, hỏng để tái chế sử dụng, tự đúc đ−ợc cột, xμ, sứ phục vụ xây dựng đ−ờng dây. Ngμy 01/01/1971, Công đoμn toμn Ngμnh phát động đợt kiểm kê vμo 0 giờ, thu hồi nhiều tμi sản còn giá trị sử dụng, khối l−ợng lớn vật liệu để lãng phí trong quá trình thi công. Ty Bưu điện Vĩnh Phú thu hồi được hμng tấn dây tốt vμ nhiều vật liệu khác nh− cột, xμ, sứ... Từ việc tự huy động nhân lực tìm kiếm, tận dụng vật liệu, toμn Ngμnh đã dựng đ−ợc trên 1.000 khu nhμ ở, không phải thuê nhân công vμ mua vật liệu, tiết kiệm cho công quỹ hμng chục vạn đồng. Ngoμi việc đảm bảo nhiệm vụ sản xuất, công tác, các Công đoμn cơ sở đã vận động cán bộ công nhân viên chức kiêm nhiệm công tác sản xuất, tách một bộ phận nhân lực tham gia lao động thuỷ lợi, đóng góp hμng vạn ngμy công. Có những đơn vị đã huy động đ−ợc số l−ợng
nhân công lớn nh− Công đoμn Tổng cục trong năm 1971 đã huy
động 04 đợt gồm 480 người, thực hiện được 14.598 ngμy công.
Gắn với nội dung nμy, công tác vận động cán bộ công nhân viên chức tham gia quản lý cũng đ−ợc đẩy mạnh vμ đạt đ−ợc nhiều bước tiến quan trọng. Việc tổ chức phát động quần chúng tham gia xây dựng vμ bμn biện pháp thực hiện kế hoạch tiếp tục
đ−ợc đẩy mạnh với hình thức chủ yếu lμ mở Hội nghị Công nhân viên chức nh−ng đ−ợc tiến hμnh sâu hơn ở các tổ, phòng, đμi,
đội. Bước vμo năm 1971, thực hiện Nghị quyết 24 của Tổng Công đoμn về phát huy vai trò tham gia quản lý của công nhân viên chức vμ tổ chức Công đoμn, Công đoμn Ngμnh đi sâu hơn trong vận động quần chúng tham gia quản lý dân chủ bằng việc tiến hμnh dân chủ hoá kế hoạch của Ngμnh, phổ biến đến các cấp công đoμn cơ sở vμ tiến hμnh chỉ đạo thí điểm ở Công đoμn Bưu điện Hải Phòng. Từ kinh nghiệm của Hải Phòng, các Công
đoμn cơ sở khác cũng thực hiện hình thức Hội nghị công nhân viên chức từ cấp tổ trở lên để quần chúng xây dựng vμ bμn biện pháp thực hiện kế hoạch của đơn vị. Nhờ tham gia xây dựng kế hoạch ngay từ đầu nên khi thực hiện, cán bộ công nhân viên chức phát huy tinh thần tự giác, động viên nhau hoμn thμnh nhiệm vụ. Hoạt động công đoμn ngμy cμng đi sâu hơn vμo sản xuất, vμo kinh tế, kỹ thuật. Việc tổ chức các Hội nghị chuyên đề trong từng đơn vị, từng lĩnh vực sản xuất để bμn bạc vμ tìm biện pháp giải quyết những khâu yếu đ−ợc duy trì th−ờng xuyên hơn.
Hai hình thức cơ bản lμ Hội nghị chuyên đề về khoa học kỹ thuật, về bảo vệ đ−ờng dây, giao thông viên chính vụ, khai thác
điện báo, điện thoại, tổ chức sử dụng lao động do Công đoμn Bưu điện Trung ương phối hợp với Công đoμn cơ sở vμ các cấp
Chương 5: Vận động, đoμn kết đoμn viên... 273 chuyên môn tổ chức. Ngoμi ra, tổ chức tọa đμm có tính chất quần chúng để vận động cán bộ công nhân viên chức đơn vị mình tập trung giải quyết những khâu yếu trong sản xuất, đời sống. Qua tọa đμm, nhiều bộ phận khai thác bưu, điện báo, điện thoại, bảo d−ỡng dây, quản lý nghiệp vụ đã bμn vμ giải quyết từng khâu yếu nh− kế hoạch lao động, kế hoạch kiến thiết cơ
bản, những v−ớng mắc nghiệp vụ v.v...
Kết quả của phong trμo “Ba nội dung” đã đ−a lại những thay đổi lớn trong lao động sản xuất, trong thực hμnh tiết kiệm,
đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ chỉ đạo sản xuất, chiến đấu vμ phục vụ nhu cầu giao lưu tình cảm của nhân dân(1). Cùng với việc phát động phong trμo thi đua rộng lớn “Ba nội dung”, Công
đoμn các cấp tiếp tục đẩy mạnh phong trμo phấn đấu xây dựng
“Tổ, đội lao động xã hội chủ nghĩa” thμnh một trong những phong trμo có thời gian lâu dμi nhất, trải qua nhiều giai đoạn phát triển của Ngμnh. Nhiều cấp công đoμn vẫn duy trì đ−ợc sự sôi nổi của phong trμo như Bưu điện Lμo Cai, Nghệ An, Ninh Bình(2). Cμng về sau, chất l−ợng các tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa cμng đ−ợc nâng cao. Đặc biệt, số tổ đ−ợc công nhận liên tục nhiều năm tiếp tục tăng: Lμo Cai có 02 tổ đ−ợc công nhận liên tục 10 năm; ở Ninh Bình, Viện thiết kế, Đμi V1 có 03 tổ 09
(1) Năm 1971, nhiều đơn vị trong Ngμnh đã hoμn thμnh v−ợt mức kế hoạch nh− Hải Phòng đạt 101,8%; Thái Bình đạt 103%; Lμo Cai đạt 100%; Hμ Tây
đạt 102%; Vĩnh Linh đạt 108,1%; Quảng Bình đạt 101%. Tính chung toμn Ngμnh năm 1970 kế hoạch thông tin đạt 103%, năm 1971 đạt 106%.
(2) Năm 1968, các cấp Công đoμn vận động 535 tổ đăng ký, 118 tổ đ−ợc công nhận. Năm 1970 có 266 tổ đăng kí phấn đấu, năm 1971 có 273 tổ, năm 1972 có 272 tổ đăng ký, 100 tổ đ−ợc công nhận.
274 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) năm, 03 tổ 08 năm, 02 tổ 07 năm, 03 tổ 06 năm vμ 01 tổ 05 năm.
Các Công đoμn cơ sở đã tổng kết kinh nghiệm phấn đấu của các tổ lao động xã hội chủ nghĩa nhiều năm để phổ biến, tiếp tục bồi d−ỡng phong trμo. Đ−ợc rèn luyện qua các phong trμo thi đua lao
động sản xuất, trên 50% cán bộ công nhân viên chức đạt danh hiệu Lao động Tiên tiến, nhiều đồng chí lμ Chiến sĩ Thi đua, nhiều cá nhân vμ tập thể đ−ợc tặng danh hiệu Chiến sĩ kiên cường thắng Mỹ trên mặt trận thông tin Bưu điện, Chiến sĩ tự vệ quyết thắng, Thanh niên 3 sẵn sμng, Phụ nữ 3 đảm đang. Nhiều
đơn vị, cá nhân được Chính phủ, Tổng Công đoμn khen thưởng nh− Đội đ−ờng trục H Nghệ An, các tổ Quản lý máy ở Đμi thu,
Đμi điện thoại đường dμi, Bưu điện Hμ Nội v.v...
Thực hiện Chỉ thị 39 của Thủ t−ớng Chính phủ vμ Thông t−
số 10 của Tổng cục, Công đoμn Bưu điện tham gia cùng chuyên môn thực hiện nghiêm túc chế độ tiền lương. Công đoμn tổng kết việc thực hiện nâng cấp, nâng bậc 03 năm 1968 - 1970, tiến hμnh kiểm tra thực hiện nhiều cơ sở, kể cả các cơ sở miền núi nh− Lμo Cai, Yên Bái, Nghĩa Lộ, Sơn La, Lai Châu, Hoμ Bình, Lạng Sơn. Qua đó, Công đoμn phát hiện nhiều trường hợp bố trí sử dụng lao động, cho về hưu, mất sức không đúng chính sách,
đề xuất với Ngμnh kịp thời uốn nắn, giải quyết. Tiếp tục thực hiện điều chỉnh thang l−ơng cho một số bộ phận nh− thợ dây xây dựng vμ bảo quản ở địa phương, phụ cấp trách nhiệm cho kế toán tr−ởng v.v... Từ năm 1969 - 1971 có trên 7.000 công nhân vμ trên 5.000 cán bộ, viên chức được nâng bậc lương, đã góp phần
động viên tinh thần thi đua sản xuất, công tác của cán bộ công nhân viên.