Để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trọng tâm, trong đó nổi bật lμ vận động cán bộ, công nhân viên chức đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ kháng chiến trong mọi điều kiện, Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện Việt Nam phối hợp chặt chẽ với chuyên môn tổ chức nhiều phong trμo thi đua sôi nổi trên các mặt hoạt động. Ngoμi phong trμo thi đua ái quốc đã có từ trước
vμ ngμy cμng đi vμo chiều sâu, Công đoμn phát động tiếp các đợt thi đua chiến dịch, thi đua n−ớc rút, tiêu biểu nh− “Thi đua gấp tiến tới tổng phản công” phát động tháng 02 vμ kết thúc ngμy 10/5/1950, nhằm giữ vững giao thông liên lạc trong vùng địch vμ trong vùng tự do; cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng chế; nâng cao kiến thức, xây dựng Công đoμn; “Thi đua hoμn thμnh nhiệm vụ chuẩn bị, chuyển mạnh sang Tổng phản công”; kỷ niệm ngμy sinh nhật Hồ Chủ tịch (19/5). Các phong trμo thi đua h−ớng vμo vận động cán bộ, công nhân viên khắc phục khó khăn gian khổ, tích cực xây dựng đa dạng hoá các ph−ơng thức thông tin liên lạc, giữ vững liên lạc từ hậu ph−ơng ra tiền tuyến, phục vụ sự lãnh đạo của Đảng vμ chính quyền các cấp trong giai đoạn tổng phản công, giμnh thắng lợi cuối cùng. Nét mới trong phong trμo thi đua giai đoạn nμy lμ hình thức thách thức thi đua giữa các
đơn vị, lĩnh vực công tác, sôi nổi nhất lμ ở các tỉnh thuộc Liên khu Việt Bắc. Nội dung thách thức thi đua cũng ngμy cμng đa dạng, nh− thi đua về thời gian, về v−ợt chỉ tiêu, định mức, về sáng kiến, tiết kiệm,... tạo nên không khí phấn khởi, khẩn tr−ơng lao động sản xuất vμ tinh thần đoμn kết, gắn bó các đơn vị.
Để phục vụ kháng chiến, nhiệm vụ trọng tâm của Công
đoμn lμ lãnh đạo đoμn viên giữ vững giao thông liên lạc trong mọi tr−ờng hợp. Mặc dầu trong hoμn cảnh thiếu thốn, ngay trong vùng địch hay những vùng có chiến sự lan rộng nh− Liên Khu III, anh em giao thông viên đã chấp nhận gian khổ, hy sinh đảm bảo mạch máu thông tin kháng chiến thông suốt. Cán bộ công nhân viên bộ phận điện chính có nhiều cố gắng, v−ợt lên nguy hiểm vμ thiếu thốn để duy trì vμ mở rộng mạng điện thoại, tiếp tục củng cố đường trục từ Thái Nguyên đến các tỉnh miền núi
Chương 2: Tập hợp, vận động công nhân viên chức... 105
phía Bắc(1). Mạng đ−ờng trục từ Ninh Bình qua các tỉnh Liên khu IV vμ mạng đ−ờng trục của Liên khu V đ−ợc dịch chuyển tránh xa các trọng điểm nên vẫn đảm bảo thông liên lạc. Một số tỉnh miền Trung dù bị đánh phá ác liệt cũng từng bước khôi phục mạng điện thoại. Thừa Thiên - Huế khôi phục đ−ợc mạng nội bộ phục vụ lãnh đạo tỉnh. Khánh Hoμ tổ chức đường điện thoại trong chiến khu Đá Bμn v.v... Các đ−ờng dây liên tỉnh, nội tỉnh ở vùng kháng chiến đ−ợc tu bổ th−ờng xuyên vμ tăng c−ờng bảo vệ trên các tuyến trọng điểm. Đặc biệt lμ một số đ−ờng dây điện thoại liên, nội tỉnh ở phía Bắc đã đ−ợc nối thông với Trung Quốc. Một số thợ máy, thợ dây do các Bưu điện Liên khu đμo tạo đ−ợc tăng c−ờng bổ sung cho một số tỉnh. Chất l−ợng thông tin điện thoại thời kỳ nμy tiến bộ hơn tr−ớc. Đối phó với các hoạt
động cμn quét, chiếm đóng vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ, kết hợp với các chiến dịch đột kích vμo vùng tạm chiếm của
địch, Bưu điện các tỉnh nμy chuyển sang phương thức hoạt động trong vùng địch tạm chiếm. Các tuyến đường dây đến Liên khu III về cơ bản dừng hoạt động. Nhiều tấm gương liệt sỹ thông tin xuất hiện gắn với từng tuyến đ−ờng dây. ở Thừa Thiên - Huế, có những đoμn viên Công đoμn Bưu điện phải đánh đổi cả máu, thậm chí cả sinh mạng để giμnh lấy những mét dây thép gai lμm
đ−ờng dây điện thoại.
(1) Gồm các tuyến: Thái Nguyên - Tuyên Quang - Hμ Giang, Thái Nguyên - Tuyên Quang - Yên Bái, Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng, Thái Nguyên - Đình Cả - Bắc Sơn - Bình Gia - Thất Khê - Cao Bằng, Thất Khê - Lạng Sơn, vμ đ−ờng dây từ một số tỉnh biên giới phía Bắc đi Trung Quốc. Riêng tuyến Thái Nguyên - Phú Bình - Bắc Giang - Hữu Lũng - Đèo Lai - Đồng Mỏ - Lạng Sơn bị gián đoạn, đến năm 1954 mới đ−ợc tổ chức lại.
106 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) Thực hiện chủ tr−ơng của Ngμnh phát triển thêm các đμi vô
tuyến điện, nhất lμ ở vùng tạm chiếm để đảm nhận cả phần việc của thông tin hữu tuyến tr−ớc đây, thông tin vô tuyến điện từ Trung ương đến liên khu, tỉnh, miền đều được tăng cường về nhân lực vμ phương tiện. Công đoμn các đơn vị Vô tuyến điện rất quan tâm phát động thi đua, động viên cán bộ đoμn viên thực hiện khối lượng công việc đồ sộ hơn so với trước; phối hợp với tổ chức đảng vμ chuyên môn quán triệt tới từng cán bộ công nhân viên thực hiện nghiêm túc qui trình liên lạc, tăng c−ờng công tác cơ yếu, luôn thay đổi vμ giữ gìn tuyệt mật mật mã.
Bộ phận bưu chính được phân thμnh hai hệ: đặc biệt vμ th−ờng xuyên(1). Bộ phận giao thông viên luôn chiếm số l−ợng lớn trong tổng số công nhân viên chức của Ngμnh cũng nh−
trong Công đoμn(2). Bám sát yêu cầu nhiệm vụ của chuyên môn, Công đoμn luôn theo sát động viên cán bộ công nhân viên duy trì thường xuyên các tuyến đường thư, đặc biệt lμ đường thư trục xuyên suốt từ Bắc vμo Nam, đ−ờng th− liên tỉnh, đ−ờng th− nội tỉnh từ vùng tự do vμo vùng địch kiểm soát. Một số Công đoμn cơ sở bưu chính đã tập hợp ý kiến đoμn viên, tham gia với chuyên môn để dịch chuyển một số tuyến đường thư phù hợp với tình hình chiến sự. Đây lμ một điểm mới, về sau đ−ợc định hình thμnh một chức năng quan trọng trong hoạt động công đoμn.
(1) Hệ đặc biệt trực tiếp phục vụ cho các cấp ủy Đảng, chính quyền từ Trung ương đến khu, tỉnh, miền; hệ thường xuyên phục vụ cho các cơ
quan công sở vμ nhân dân.
(2) Cuối năm 1950, giao thông viên có 7.423 ng−ời trên tổng số 8.175 toμn Ngμnh.
Nhờ tham khảo những ý kiến nμy, Ngμnh đã kịp thời chấn chỉnh lại hệ thống đường thư, đặc biệt lμ các đường thư liên tỉnh vμ các
đ−ờng th− nối các liên khu, từ liên khu đi các tỉnh; thiết lập các
đ−ờng th− liên tỉnh mới nối các tỉnh biên giới: Lạng Sơn - Cao Bằng, Cao Bằng - Hμ Giang, Hμ Giang - Lμo Cai; kiện toμn
đ−ờng th− qua Bình - Trị - Thiên đi Liên khu V vμ Liên khu V đi Nam Bộ, đồng thời tăng cường các phương tiện vận tải như xe
đạp trên tuyến đường thư đi Liên khu III, IV vμ một số đường th− liên tỉnh quan trọng nh− Thái Nguyên - Tuyên Quang, Hμ Nội - Hμ Đông, Hμ Nam - Liên Khu III; dùng xe kéo cho những tuyến đ−ờng th− có nhiều công văn, tμi liệu nh− Thái Nguyên - Tuyên Quang, Phú Thọ - Hoμ Bình, Ninh Bình - Thanh Hoá.
Công đoμn tham gia cùng chuyên môn bố trí, động viên những cán bộ chủ chốt có năng lực, những giao thông viên mưu trí, dũng cảm vμo những nơi gay go, ác liệt nhất vừa để đối phó với
địch, bảo đảm thông tin liên lạc vững chắc trong mọi tình huống, vừa lμm nòng cốt cho hoạt động công đoμn. Ngoμi việc cải tiến
đ−ờng th−, cán bộ công nhân viên tổ chức thi đua chạy tiếp sức, nên hμnh trình của nhiều đ−ờng th− đ−ợc rút ngắn. Trong khi chiÕn sù ngμy cμng lan réng, nhiÒu ®−êng th− rÊt khã kh¨n, nguy hiểm, Công đoμn đã động viên đoμn viên xung phong chạy không kể ngμy đêm để bảo đảm tin tức nhanh chóng. Nhiều đơn vị đã thực hiện đ−ợc mục tiêu tối thiểu 40 km/01 ngμy trong tất cả các đường thư, 50 km/01 ngμy đối với đường thư liên khu, thực hiện chạy ban đêm đối với những đường thư có điều kiện.
Đặc biệt, Công đoμn tăng cường giáo dục cán bộ, đoμn viên bưu chính về ý thức cảnh giác cách mạng trong công tác. Nhờ vậy,
nhiều bức th− của bọn phản động tay sai đ−ợc phát hiện trong quá trình khai thác bưu chính, giúp ngμnh Công an đấu tranh hiệu quả trong công tác chống gián điệp.
Các cơ xưởng Bưu điện - Vô tuyến điện Trung ương, Liên khu III, IV, V đều đ−ợc tăng thêm nhân lực vμ máy móc. Hầu hết các cơ xưởng đã tự sửa chữa được tổng đμi, máy điện thoại, máy vô tuyến điện. Đáp ứng yêu cầu công việc ngμy cμng tăng, cán bộ đoμn viên các cơ x−ởng có những thời kỳ lμm việc liên tục không kể ngμy đêm, thậm chí vừa di chuyển vị trí do địch bắn phá vừa sản xuất. Những sáng kiến, phát minh mới trong lắp ráp, sửa chữa tổng đμi, máy móc, chế tạo phụ tùng thay thế,...
ngμy cμng nhiều. Đoμn viên Công đoμn x−ởng Vô tuyến điện Liên khu IV còn nghiên cứu sửa chữa, sau đó lắp ráp mới các bộ thu phát công suất nhỏ với đèn công suất 6V6, 6L6, 807 vμ máy thu Reaction gửi chi viện cho Bình Trị Thiên vμ Khu III.
Với tinh thần thi đua chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn của toμn thể cán bộ, công nhân viên, nhất lμ đội ngũ hoạt
động trong vùng tạm chiếm đã góp phần quan trọng xây dựng mạng l−ới thông tin liên lạc phục vụ kháng chiến. Đây lμ thời kỳ vùng giải phóng của ta đ−ợc mở rộng nh−ng cũng lμ khi ta vμ giặc giμnh giật quyết liệt ở trung du vμ đồng bằng, địch tăng cường khủng bố cμn quét vùng tạm chiếm, mức độ chiến tranh vô cùng khốc liệt. Sau chiến dịch Đavít (1950), địch chiếm
đóng, xây dựng hệ thống đồn bốt dμy đặc, củng cố bộ máy tề nguỵ tại các tỉnh: Hμ Đông, Hμ Nam, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, H−ng Yên, Hải D−ơng, Hải Phòng, Sơn Tây, Hoμ Bình. Các đ−ờng giao thông số 1, số 6, đ−ờng 11A, đ−ờng số 5,
Chương 2: Tập hợp, vận động công nhân viên chức... 109
®−êng 17, ®−êng 20, ®−êng 21, ®−êng 18, ®−êng 39,... Cã thêi
điểm chúng huy động 2 - 3 trung đoμn tổng cμn quét, thiết lập
“vμnh đai trắng”, nh−ng cán bộ, đoμn viên đã dũng cảm v−ợt lên khó khăn, đảm bảo giao thông liên lạc, đ−a đón cán bộ vμ tiếp tục gây cơ sở để phục vụ công tác.
Để phát triển phong trμo thi đua giữ vững vμ bảo đảm giao thông liên lạc, Công đoμn Bưu điện các cấp đã giáo dục vμ động viên cán bộ công nhân viên chức tinh thần yêu n−ớc nồng nμn, chí căm thù giặc sâu sắc, không lùi trước những hμnh động khủng bố của giặc, cán bộ đi sát đồng cam cộng khổ với quần chúng, do đó đã động viên quần chúng giữ vững mạch máu kháng chiến. ý chí vμ sự bền bỉ của cán bộ, công nhân viên Bưu
điện không chỉ thể hiện trong những cuộc đọ sức với kẻ thù mμ còn phải chiến thắng thiên nhiên vμ thú dữ. ở vùng địch hậu, giao thông viên phải tiến hμnh hμng loạt nhiệm vụ nặng nề vμ hết sức nguy hiểm: chuyển công văn hoả tốc với nội dung “mật”,
“tuyệt mật”, “tối mật”, đòi hỏi độ “khẩn”, “th−ợng khẩn”, “tối khẩn”, đ−a đón cán bộ qua lại giữa các vùng; vận chuyển công văn, th− tín, báo chí, tμi liệu phục vụ công tác vμ nhu cầu giao lưu tình cảm của nhân dân; dẫn đường cho bộ đội chuyển quân;
dẫn đ−ờng cho dân công vận chuyển l−ơng thực, vũ khí, chiến lợi phẩm, th−ơng bệnh binh; đ−a tân binh, tề nguỵ, hμng binh ra vùng tự do;... Tuỳ nơi, tuỳ lúc, Công đoμn đề ra khẩu hiệu thi
đua sát với tình hình nh−: “Thi đua phục vụ chống cμn”, “Thi
đua bảo vệ cán bộ, công văn tμi liệu, bảo vệ cơ sở”, “thi đua v−ợt tuyến, v−ợt đ−ờng” hoặc có những khẩu hiệu với tinh thần chiến
đấu rất cao nh−: “Thμ chết không để mất liên lạc, mất công văn
110 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) tμi liệu”. Công đoμn đã lãnh đạo động viên tư tưởng, hướng mọi cố gắng của quần chúng vμo việc phấn đấu thực hiện những khẩu hiệu thi đua đó. Trong gian nguy, các chiến sĩ giao thông trên mặt trận chống giặc từ Bắc chí Nam, đem óc sáng tạo của mình, dựa vμo dân, xây dựng mạng l−ới trong nhân dân, tìm trăm phương nghìn kế cất giấu công văn tμi liệu, đưa đón, bảo vệ cán bộ. Việc giữ liên lạc cho các cơ quan ngμy cμng quan trọng vμ trông đợi chủ yếu vμo tinh thần hy sinh dũng cảm của anh chị em giao thông viên. Có nơi nh− trạm Thuỷ Nguyên - Kiến An (Hải Phòng), hơn 30 nhân viên bị địch bao vây vμ tμn sát, nh−ng chỉ sau một thời gian ngắn, trạm lại khôi phục hoạt động vμ tiếp tục giữ vững liên lạc. Qua thực tiễn phong trμo, Công đoμn đã
đúc rút những kinh nghiệm hoạt động trong vùng tạm chiếm, nh− kinh nghiệm đan thuyền để di chuyển vμo mùa m−a, kinh nghiệm đμo hầm bí mật, kinh nghiệm hoạt động bí mật kết hợp với công khai trong vận chuyển tμi liệu, kinh nghiệm vô hiệu hoá kíp mìn, tranh dây ống bơ của địch,... phổ biến tới các đơn vị giúp giao thông viên giảm bớt th−ơng vong trong công tác.
Cán bộ Công đoμn trong vùng địch hậu cũng gian khổ, chịu sự nguy hiểm không kém chiến sỹ giao liên. Phần lớn đều lμ những cán bộ kiêm nhiệm, lấy chuyên môn lμm trọng, nh−ng mang trong mình nhiệt huyết với đoμn thể nên luôn hoμn thμnh tốt phần việc Công đoμn giao. Cũng khó khăn thiếu thốn, cũng
đối mặt với ranh giới mỏng manh giữa sự sống vμ cái chết, thậm chí phải đấu tranh vμ v−ợt lên những quan điểm phiến diện cho rằng vùng địch hậu chỉ cần công tác phục vụ vμ chiến đấu, cán bộ Công đoμn Bưu điện vẫn sát cánh cùng anh em giao thông
viên, bằng sự nhiệt thμnh, bằng hiệu quả công việc để khẳng
định sự cần thiết vμ vai trò của công đoμn. Với những hoạt động thiết thực vμ bằng chính tấm g−ơng của những cán bộ lμm công tác Công đoμn ở vùng địch hậu đã thôi thúc cán bộ, chiến sỹ thông tin rèn dũa sự mưu trí sáng tạo trước quân thù, tinh thần chịu đựng gian khổ, niềm tin sắt đá vμo chiến thắng, chấp nhận hy sinh. Ngμy cμng có nhiều những tấm g−ơng anh dũng của
đoμn viên Công đoμn vùng địch hậu góp phần tô thắm truyền thống vẻ vang của Công đoμn vμ của Ngμnh. Có đồng chí bị địch bắt đã tìm cách trốn khỏi nhμ tù tìm đường trở về cơ quan công tác. Nhiều đồng chí bị địch tra tấn dã man, thμ chết chứ không khai bí mật cơ sở, tμi liệu với địch. Điển hình nh− đồng chí Phμn (Bắc Ninh) mặc dù giặc tra tấn, xẻo từng miếng thịt đến chết vẫn không khai hầm dấu cán bộ; đồng chí Kim Văn Để (giao thông viên tỉnh Vĩnh Phúc) bị địch truy đuổi, biết không thể chạy thoát, đã dũng cảm ôm tμi liệu nhảy xuống giếng tự vẫn để bảo
đảm bí mật đến cùng; nữ đồng chí Đỗ Thị Thấy (giao thông viên ở Yên Dũng - Bắc Giang), trên đ−ờng đ−a công văn tμi liệu gặp
địch, đồng chí đã dũng cảm cướp súng lục vμ bắt sống tên quan Hai Pháp, áp giải về hậu cứ an toμn; đồng chí Khoáng (Hμ Nam) bị giặc bắt tra tấn cực kỳ dã man, thậm chí khi giặc đe doạ đem
đi “cắt tiết”, đồng chí vẫn bình tĩnh, kiên cường chịu đựng, không tiết lộ cơ sở, bảo toμn phẩm chất ng−ời đoμn viên, lμm cho đồng đội vững lòng, nhân dân cảm phục, kẻ địch phải chùn tay; đoμn viên Phạm Ngọc Hiên, chiến sĩ giao liên nằm vùng, tr−ớc sự khủng bố, lùng bắt của giặc, xung phong xông lên tr−ớc mũi tên hòn đạn, tinh thần hy sinh đó đã động viên các đồng chí khác tích cực ở lại lμm việc. ý thức dựa vμo dân, lμm tốt công
tác dân vận luôn lμ t− t−ởng th−ờng trực của mỗi cán bộ, đoμn viên Công đoμn Bưu điện. Công đoμn các đơn vị luôn quán triệt tới đoμn viên phải thực hiện “ba cùng” với đồng bμo, giúp dân phát triển kinh tế, xoá mù chữ, thực hiện nếp sống mới,... Đoμn viên Thôi (ở Bưu điện Thừa Thiên - Huế) cùng cμ răng - căng tai
để gần gũi, cảm hoá đồng bμo dân tộc. Đ−ợc sự giúp đỡ của dân chính lμ nguồn sức mạnh của Bưu điện cách mạng. Nhân dân nuôi, dấu, bảo vệ cán bộ, đ−ờng dây vμ ph−ơng tiện thông tin;
nhân dân lμ nguồn cung cấp l−ơng thực; nhân dân cung cấp những sáng kiến cho cán bộ Bưu điện thực hiện hiệu quả hơn công việc của mình.
Những nỗ lực, phong trμo thi đua trên từng lĩnh vực nghiệp vụ, đơn vị đ−ợc hội tụ vμ phát huy cao độ trong phục vụ các chiến dịch lớn, nh− chiến dịch Biên giới (1950), Trung du, chiến dịch Đường số 18, chiến dịch Hμ Nam Ninh,... Dưới sự lãnh đạo của các chi, đảng bộ, Công đoμn đã phối hợp chặt chẽ với chuyên môn, phân công, động viên cán bộ công nhân viên tham gia các chiến dịch. Yêu cầu phục vụ thông tin trong chiến dịch
đòi hỏi phải có những “binh đoμn thông tin” gồm nhiều “binh chủng”, cả vô tuyến, hữu tuyến, bưu chính phối hợp tạo nên những liên kết chặt chẽ. Công việc lại đòi hỏi khẩn trương, bí mật, cơ động; điều kiện lμm việc gian khổ, nguy hiểm. Nhận thức rõ sứ mệnh quan trọng vμ những đặc điểm của thông tin liên lạc phục vụ các chiến dịch, Ban Chấp hμnh Công đoμn toμn quốc vμ các cấp trực thuộc luôn cử cán bộ theo sát từng đơn vị,
động viên khuyến khích cán bộ công nhân viên nỗ lực v−ợt gian khổ hoμn thμnh nhiệm vụ. Công đoμn còn tham gia tích cực trong các cuộc chỉnh huấn, đồng thời tổ chức nhiều hoạt động văn nghệ để động viên tinh thần, tăng lạc quan vμ quyết tâm