định hướng vμ mục tiêu cơ bản của Đại hội Công đoμn Bưu
điện Việt Nam lần thứ VII
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Công đoμn Bưu điện lần thứ VII, Thông tư liên tịch của Tổng cục vμ Công đoμn Bưu điện Việt Nam, thi đua khắc phục khó khăn, phát huy tinh thần lμm chủ tập thể, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất l−ợng thông tin lμ nhiệm vụ chính trị trọng tâm của các cấp Công đoμn trong Ngμnh. Trong chỉ đạo thực hiện, Ban Thường vụ Công đoμn Bưu
điện xác định phải tiếp tục đ−a cuộc vận động “Phát huy quyền lμm chủ tập thể của công nhân viên chức, đấu tranh chống tiêu cực, đảm bảo chất lượng thông tin Bưu điện” đi vμo chiều sâu, tránh hình thức, bám sát tình hình cụ thể từng đơn vị để đ−a ra nội dung, hình thức thi đua phù hợp; kết hợp cuộc vận động với các phong trμo thi đua lao động sản xuất, tiết kiệm, thực hiện mục tiêu: chất l−ợng thông tin - hiệu quả kinh tế vμ chất l−ợng thông tin - năng suất lao động - hiệu quả kinh tế , đồng thời thường xuyên phát động các đợt thi đua cao điểm, ngắn hạn,
380 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) lập thμnh tích chμo mừng các sự kiện quan trọng của đất nước vμ của Ngμnh.
Từ quan điểm chỉ đạo đó, các cấp Công đoμn đã cùng với chuyên môn đẩy mạnh phong trμo ký giao −ớc thi đua tới từng tổ Công đoμn, đến nhóm vμ người lao động. Nội dung chính của giao ước thi đua giữa các tập thể lμ Xây dựng người Bưu điện có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức phục vụ tốt, kỷ luật sản xuất nghiêm . Trong đó, đặc biệt coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng trong đội ngũ công nhân viên chức thực hiện 4 chế độ lμm chủ tập thể: lao động với nhiệt tình cách mạng, ý thức tự giác cao, tinh thần trách nhiệm vμ thái độ phục vụ tốt, hoμn thμnh tốt nhiệm vụ; có tính tổ chức kỷ luật vμ tinh thần hợp tác toμn mạng lưới; có tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, bảo vệ vμ giữ gìn tμi sản của Nhμ n−ớc, của nhân dân, giữ gìn bí mật thông tin; tích cực học tập chính trị, văn hoá, kỹ thuật nghiệp vụ vμ quản lý, cần kiệm vμ đoμn kết giúp đỡ lẫn nhau trong lao động vμ đời sống.
Hưởng ứng cuộc vận động, phong trμo thi đua liên kết, ký giao −ớc thi đua diễn ra sôi nổi giữa các trung tâm đầu mối thông tin, giữa các đơn vị trong khối công nghiệp, khối xây dựng cơ bản, 03 tỉnh Tây Nguyên, 09 tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long, 07 tỉnh ven biển miền Trung, 06 tỉnh biên giới vμ các tr−ờng đμo tạo trong Ngμnh. Từ phong trμo chung, hầu hết các Công đoμn Bưu điện tỉnh, thμnh, nhμ máy, xí nghiệp, công ty, trường học...
đã tiến hμnh ký giao −ớc thi đua giữa các đơn vị trong vμ ngoμi Ngμnh có liên quan. Tính đến cuối năm 1982, toμn Tổng cục đã
có 12 khối ký giao −ớc thi đua. Nhiều Công đoμn cơ sở sau khi
ký giao −ớc thi đua đã vận động từ 85 đến 95% công nhân viên chức vμ 95% tập thể đăng ký thi đua với những nội dung, biện pháp cụ thể, thiết thực. Tiêu biểu lμ Bưu điện Phú Khánh, đơn vị dẫn đầu toμn Ngμnh, năm 1983 được nhận Cờ Luân lưu của Hội
đồng Bộ trưởng, vinh dự đón đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn
đến thăm.
Nhằm phát huy tinh thần lμm chủ tập thể của đội ngũ công nhân viên chức, Công đoμn các cấp đã chú trọng chỉ đạo thực hiện các hội nghị công nhân viên chức ký hợp đồng tập thể. Qua Hội nghị, Công đoμn tập hợp, phân loại các kiến nghị của quần chúng để đề đạt với chuyên môn giải quyết thoả đáng những v−ớng mắc trong quá trình quản lý vμ sản xuất cũng nh− trong bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Từ sự bμn bạc dân chủ, công khai trong các hội nghị, Công đoμn đã tích cực khai thác trí tuệ, sáng tạo, tiềm năng sẵn có của cán bộ công nhân viên chức, qua đó nâng cao hơn chất l−ợng lao động, hoμn thμnh kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng đơn vị.
Kết quả đạt đ−ợc của phong trμo phản ánh trên những mặt cơ bản sau:
Đối với bộ phận điện chính, Công đoμn vận động cán bộ công nhân viên tích cực tham gia xây dựng mạng theo h−ớng nâng cao chất l−ợng thông tin, hiệu quả kinh tế. Để tạo ra sự đổi mới, chuyển biến, tiến bộ rõ rệt trên các phương diện hoạt động sản xuất kinh doanh, Công đoμn các cấp h−ớng phong trμo vμo các nội dung: tiếp tục nêu cao tinh thần chủ động, sáng tạo khai thác triệt để mọi tiềm năng hiện có của Ngμnh vμ tranh thủ mọi khả năng hợp tác, giúp đỡ quốc tế; vận động cán bộ công nhân
viên tích cực tham gia thực hiện ph−ơng châm: Trung −ơng vμ
địa phương cùng lμm , Nhμ nước vμ nhân dân cùng lμm để mở rộng đa dạng hoá nguồn đầu tư; tham mưu với chuyên môn rút bớt một số công trình ch−a thật cấp bách, tập trung đầu t−
đồng bộ, kết hợp giữa xây dựng vμ cải tạo mạng lưới; vận động cán bộ công nhân viên đảm bảo tiến độ cho mỗi công trình từ khâu khảo sát đến thiết kế, thi công,... Trong từng khâu, việc phát huy cao độ mối liên kết tập thể thực hiện kế hoạch tiến độ, công tác kiểm tra chất l−ợng từng khâu công việc luôn đ−ợc coi trọng... Tinh thần hiệp đồng tập thể đã giúp đội ngũ cán bộ công nhân viên Bưu điện cùng nhau khắc phục khó khăn, thiếu thốn, hoμn thμnh tốt các nhiệm vụ đ−ợc giao. Ph−ơng châm tự lực, tự cường được đề cao trong việc tận dụng tối đa mạng lưới sẵn có vμ thiết bị tồn kho, vừa sửa chữa, phục hồi thiết bị cũ, vừa xây dựng mới một loạt công trình, tuyến thông tin quan trọng, tiêu biểu nh−: công trình cáp đồng trục Hμ Nội - Hải Phòng, Công
đoμn các đơn vị tham gia thi công đã tích cực hỗ trợ chuyên môn
động viên, tổ chức cán bộ công nhân viên khắc phục khó khăn từ khâu thiết kế đến thi công, nỗ lực học tập kỹ thuật đ−ợc chuyển giao từ các chuyên gia Pháp, đặc biệt lμ v−ợt qua trở ngại trong m−a lũ khi thi công qua 12 con sông, hoμn thμnh công trình v−ợt kế hoạch tiến độ quy định 06 tháng; trên tuyến trục Bắc - Nam, công trình thông tin hữu tuyến 1A dù phải thi công trong điều kiện thiếu thốn về vật t−, thiết bị nh−ng với nỗ lực cao độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên chức, công trình đ−ợc thi công tập trung, dứt điểm, hoμn chỉnh từng phần theo hình thức “chiến dịch”, sớm đấu nối thông tuyến Hμ Nội - Đμ Nẵng - Qui Nhơn;
Công trình tuyến cáp thông tin đối xứng Hμ Nội - Quảng Ninh
Chương 7: Đoμn kết, tập hợp, vận động đoμn viên... 383
trong quá trình thi công, đội ngũ cán bộ công nhân của Ngμnh
đã v−ợt khó khăn, phối hợp nhịp nhμng, hiệu quả với các chuyên gia Liên Xô đảm bảo tiến độ vμ chất l−ợng công trình.
Đối với công tác phục vụ thông tin biên giới, Công đoμn các đơn vị hữu tuyến, vô tuyến đã tích cực phối hợp với chuyên môn động viên cán bộ công nhân viên nâng cao chất l−ợng Đμi duyên hải, phát triển các đường hữu tuyến giữa Bưu điện với hệ thống thông tin của quân sự, tích cực bảo d−ỡng vận hμnh dây máy, tận dụng trang thiết bị, tổ chức đấu nối, sắp xếp hệ thống thông tin cho phù hợp tình hình. Do đó, mạng thông tin ở các tỉnh biên giới vμ duyên hải phía Bắc đã từng bước được tăng cường, phương thức liên lạc viba đã hỗ trợ tích cực cho thông tin h÷u tuyÕn(1).
ở phía Nam, Công đoμn các cấp tập trung vận động cán bộ công nhân viên phát huy vai trò lμm chủ tập thể nâng cao năng lực thông tin cả chiều rộng vμ chiều sâu, phân bố hợp lý các chùm kênh thông tin, bố trí thêm hệ thống tổng đμi trung tâm miền tại 03 thμnh phố lớn lμ Hμ Nội, Đμ Nẵng, thμnh phố Hồ Chí Minh; tận dụng tổng đμi điện thoại tự động XY-5000 số của chế độ cũ; tuyến viba STS đ−ợc giao về Trung tâm Viễn thông III quản lý, đồng thời đ−ợc Tổng cục cung cấp một số l−ợng lớn linh kiện thay thế nên chất lượng, lưu lượng khai thác được nâng
(1) Tuyến Hμ Nội - Quảng Ninh tăng thêm kênh liên lạc qua viba, đoạn Quảng Ninh - Hải Phòng đ−ợc nối tiếp với cáp đồng trục liên lạc về Hμ Nội. Tuyến viba Hμ Nội - Đμ Nẵng đ−ợc tu sửa, gia cố, chuyển dịch một số trạm máy, đảm bảo hoạt động tương đối ổn định.
384 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) lên. Từ các biện pháp mở rộng về mạng l−ới vμ tăng c−ờng thiết bị, hiệu suất sử dụng của mạng l−ới không ngừng tăng lên(1).
Với các công trình mở rộng liên lạc quốc tế: Công đoμn đã
cùng với chuyên môn tham gia tích cực vμo việc phát triển hệ thống đường liên lạc quốc tế cả bưu vμ điện với Liên Xô (cũ) vμ Cộng hoμ Dân chủ Đức, từ đó quá giang thông tin đi nước khác.
Các kênh thông tin điện báo, điện thoại liên tục phát triển(2). Một trong những khó khăn lớn ảnh hưởng đến chất lượng thông tin, chất l−ợng phục vụ vμ việc thực hiện kế hoạch của Ngμnh lμ nạn cắt trộm vμ phá hoại đ−ờng dây thông tin(3). Để
(1) Năm 1982, máy tải ba trên mạng cấp I hiệu suất sử dụng đạt 82%, tăng hơn so với năm 1981 lμ 6%; máy vô tuyến các loại đạt 83%, tăng 3%;
máy nổ đạt 75%, tăng 11%. Hiệu suất sử dụng các kênh tải ba đạt 87%, tăng 30% so với năm 1981, kênh điện báo đạt 100%, kênh vi ba các tỉnh phía Bắc đạt 100%, các tỉnh phía Nam đạt 75%. 05 tháng cuối năm 1983, trên mạng đã lưu thoát thêm được 17.000 cuộc đμm thoại Bắc - Nam.
(2) Đến năm 1983, đã có 19 kênh liên lạc bằng vô tuyến sóng ngắn với Hồng Kông, Mát-xcơ-va, Xin-ga-po, Pa-ri, Phnôm-Pênh, Viên Chăn, Băng Cốc, Calcuta; 02 kênh vi ba từ thμnh phố Hồ Chí Minh đi Phnôm-Pênh; 05 kênh thoại qua vệ tinh; liên lạc điện báo thiết lập
đ−ợc với 12 n−ớc. Thông qua các trung tâm chuyển tiếp nh−: Mát-xcơ- va, Hồng Kông, Xin-ga-po, Stốc-khôm, Bưu điện mở nghiệp vụ điện thoại với 73 n−ớc, mở nghiệp vụ điện báo với 208 nơi thuộc gần 200 khu vực vμ quốc gia. Đặc biệt trong khai thác điện báo quốc tế, Ngμnh
đã chuyển hướng khai thác đi từ thμnh phố Hồ Chí Minh qua Hμ Nội đi Béc-lin, bình quân mỗi ngμy chuyển đ−ợc 400 bức.
(3) Chỉ tính riêng năm 1981, toμn Ngμnh đã xảy ra 2.971 vụ mất trộm với tổng số 907.885 m dây; năm 1982 có 2.441 vụ mất trộm, với 651km
khắc phục khó khăn, giải quyết những hiện t−ợng tiêu cực, bảo vệ mạng lưới thông tin, Công đoμn Bưu điện đẩy mạnh cuộc vận
động phát huy tinh thần lμm chủ tập thể, bảo vệ mạng lưới thông tin, phát động phong trμo: “Chống cắt phá đường dây thông tin trong toμn Ngμnh. Đồng thời, các cấp Công đoμn đã phối hợp với các tổ chức Công đoμn tỉnh, thμnh, các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, các đơn vị quân đội, các tổ chức văn hoá xã
hội... tổ chức các cuộc toạ đμm tìm biện pháp khắc phục, đẩy lùi hiện t−ợng tiêu cực nμy. Nhờ đó đã giảm hẳn tình trạng mất trộm
đ−ờng dây, khắc phục cơ bản các sự cố thông tin(1).
Cùng với các biện pháp nêu trên, Công đoμn các bộ phận bảo vệ, bảo dưỡng đường dây còn quan tâm động viên anh em khắc phục khó khăn, nâng cao tinh thần trách nhiệm, nhanh chóng khắc phục các sự cố, đảm bảo thông tin. Điển hình lμ
Đội dây máy 133 của Trung tâm Viễn thông I (quản lý địa bμn Bình Trị Thiên). Mặc dù ph−ơng tiện thiếu thốn, chủ yếu lμ xe
đạp (săm lốp thay thế ít ỏi), nh−ng với tinh thần trách nhiệm cao, công nhân đường dây đã khắc phục mọi khó khăn, thậm chí phải đi bộ nhiều ngμy trên những địa hình phức tạp để nối lại mạch thông tin liên lạc. Nhờ những nỗ lực trong bảo đảm
dây, lμm gián đoạn thông tin 19.211 giờ; trong 6 tháng đầu năm 1983 mất 1.010 lần với 250.880 m dây. Đối t−ợng tham gia lấy trộm đ−ờng dây có tới 10 đến 12% lμ cán bộ công nhân viên trong Ngμnh.
(1) Chỉ tính riêng mạng lưới thông tin của Bưu điện Hải Hưng, Nghệ Tĩnh, số vụ mất trộm dây năm 1982 đã giảm 80% so với năm 1981. Năm 1983, giảm 45,4% ở mạng cấp I; 41,2% ở mạng cấp II so với năm 1982. ở khu vực do Trung tâm Viễn thông I quản lý, năm 1983 đã
giảm 60% so với năm 1982; năm 1985 giảm 58 lần so với năm 1981.
thông tin, Đội Dây máy 113 đã vinh dự trở thμnh lá cờ đầu trong khối thông tin hữu tuyến.
Việc vận động công nhân viên tập trung bảo d−ỡng, nâng cấp những tuyến thông tin chủ đạo đ−ợc Công đoμn các cấp chú trọng, trong đó trọng điểm lμ tuyến thông tin Quốc lộ 1A. Sau Hội nghị tập huấn quản lý kỹ thuật, khai thác tuyến 1A do Ngμnh tổ chức (tháng 6/1983), Công đoμn cơ sở đã triển khai áp dụng sáng kiến kỹ thuật trong quản lý bảo d−ỡng, nâng cao chất l−ợng thông tin. Việc thực hiện các quy trình, quy phạm quản lý dây, máy, nội quy kỹ thuật khai thác của các Trung tâm, nhất lμ từ Bình Trị Thiên trở vμo ngμy cμng đi vμo nề nếp. Nhiều cơ sở
đã đổi mới rõ rệt cả về nội dung vμ thái độ phục vụ. Khó khăn do thiếu linh kiện bảo trì mạng viba, thiếu nguồn điện phục vụ thông tin vô tuyến đ−ợc khắc phục một b−ớc, chủ yếu bằng biện pháp cải tiến kỹ thuật vμ nỗ lực tự lắp ráp, sửa chữa của cán bộ, công nhân viên. Những kết quả đạt đ−ợc từ công tác củng cố bảo vệ mạng đã góp phần thiết thực vμo việc đảm bảo, nâng cấp chất l−ợng thông tin(1).
Phát huy tinh thần lμm chủ tập thể, Công đoμn các đơn vị khối bưu chính hướng cuộc vận động, các phong trμo thi đua lao
động sản xuất vμo mục tiêu nhanh chóng vμ an toμn. Trong đó,
(1) Đến năm 1983, hầu hết các chỉ tiêu giá trị sản l−ợng khai thác điện báo, điện thoại trong nước, quốc tế đều thực hiện vượt mức kế hoạch.
Các chỉ tiêu chất l−ợng v−ợt so với quy định từ 0,22% đến 5,67%, cao hơn năm 1982 từ 2,6% đến 7,6%. So với năm 1982, năm 1983 số bức
điện không an toμn, không chính xác giảm 33,76%, độ thông khai thác cao hơn từ 5% đến 16%, điện báo gửi theo đường thư giảm 4%, điện thoại ứ đọng giảm 2,3%.
Chương 7: Đoμn kết, tập hợp, vận động đoμn viên... 387
chấn chỉnh vμ củng cố các cơ sở khai thác, tăng c−ờng giáo dục
đi đôi với đề cao kỷ luật trong đội ngũ cán bộ công nhân viên
đ−ợc coi lμ giải pháp cơ bản thực hiện mục tiêu trên. Công đoμn các cấp tích cực phối hợp với chuyên môn phát huy vai trò đội ngũ cán bộ công nhân viên trong chấn chỉnh, mở rộng mạng l−ới
đường thư, mạng lưới bưu cục, đồng thời phát động phong trμo Chống chậm, chống mất bưu phẩm, bưu kiện sâu rộng trong các Công đoμn bưu chính. Nghị quyết số 128/HĐBT về những biện pháp cấp bách bảo vệ tμi sản xã hội chủ nghĩa vμ Chỉ thị liên ngμnh về đấu tranh ngăn ngừa những kẻ xâm hại tμi sản của nhân dân gửi qua Bưu điện được Công đoμn phối hợp với chuyên môn tổ chức cho đội ngũ công nhân viên chức quán triệt thực hiện. Quyết tâm thực hiện mục tiêu chuyển phát bưu phẩm nhanh, phục vụ tốt, tinh thần Giμnh chủ động trong bị động
được phát huy cao độ trong khắc phục khó khăn về phương tiện vận chuyển. Cán bộ công nhân viên bộ phận bưu chính tận dụng triệt để các phương tiện giao thông sẵn có, nâng cao năng lực vận chuyển bưu phẩm, bưu kiện, báo chí từ Trung ương về các tỉnh, thμnh vμ huyện thị. Cán bộ công nhân viên bưu chính ở các tỉnh miền núi đã tăng cường vận chuyển bưu kiện bằng các phương tiện thô sơ như xe đạp, xuồng, thuyền, thậm chí đi bộ để duy trì, đảm bảo đường thư đến những vùng sâu, xa nhất. Các tuyến đường thư trục vμ liên tỉnh đã tổ chức được 48 xe ca, 06 tuyến đ−ờng sắt, 05 tuyến xe của Ngμnh. Một số đ−ờng th− liên tỉnh trước đây hoạt động chưa tốt được tổ chức lại. Mạng thư nội tỉnh vμ nội huyện đã sử dụng tổng hợp các phương tiện vận
388 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) chuyển cả xe cơ giới vμ thô sơ(1). Công đoμn ở các bưu cục đã tổ chức cho cán bộ công nhân viên mở thêm mặt bằng sản xuất, sắp xếp lại công tác quản lý, tạo điều kiện chuyển phát th− kịp thời, tránh thất thoát.
Công tác vận động cán bộ công nhân viên đấu tranh, khắc phục tình trạng mất mát bưu phẩm, bưu kiện được đẩy mạnh ở các đơn vị, đi đầu lμ Công đoμn Trung tâm Bưu chính Trung
−ơng. Đến cuối năm 1982, số báo bị mất giảm xuống còn 3.651 tờ (so với quý IV năm 1981 lμ 8.527 tờ). Trong những kỳ phát hμnh báo tết, báo phục vụ các sự kiện chính trị lớn của đất nước,
đặc biệt lμ Đại hội Đảng lần thứ V, l−ợng báo chí tăng hơn nhiều, nhưng với nỗ lực chung của đội ngũ công nhân viên bưu chính, báo chí vẫn lưu thoát tốt. Một số cơ sở Công đoμn như
Trung tâm Viễn thông I, Trung tâm Viễn thông III, thμnh phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Nam - Đμ Nẵng, Bình Trị Thiên, Hải H−ng đã tích cực vận động công nhân viên chức tận dụng mọi phương thức thông tin để khắc phục tình trạng ứ đọng
(1) Chiều dμi đường thư nội tỉnh tăng 5%, trong đó sử dụng xe ca tăng 3%, xe đạp tăng 2%; chiều dμi đường thư nội huyện tăng 3,8%, chủ yếu lμ
đường xe đạp. Đường thư chuyển bằng xe đạp trên tuyến nội tỉnh tăng 89% vμ nội huyện tăng 46%. Tổng chiều dμi đ−ờng th− năm 1983 lên tới 296.283 km (tăng gấp 03 lần so với năm 1975). Trong đó, 02 tỉnh có 03 chuyến th− từ Trung −ơng về trong ngμy lμ Hoμ Bình vμ thμnh phố Hồ Chí Minh, 26 tỉnh có 02 chuyến th− trong ngμy, 11 tỉnh có 01 chuyến th− trong ngμy. Chỉ tiêu thời gian chuyển phát công văn từ Trung −ơng đến tỉnh đã đạt đ−ợc lμ: 26 tỉnh chuyển trong vòng 24 giờ, 10 tỉnh trong 48 giờ, 03 tỉnh trong 72 giờ, 02 tỉnh trong 96 giờ.