II. Vận động đoμn viên phát huy sáng kiến,
3. Nỗ lực thi đua cùng toμn Ngμnh thực hiện thμnh công
Muốn thúc đẩy phong trμo công đoμn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của Kế hoạch tăng tốc giai đoạn I, ngoμi trách nhiệm chung của toμn Ngμnh thì bản thân Công đoμn Bưu điện Việt Nam phải đ−ợc tiếp tục đổi mới cả về tổ chức bộ máy, nội dung vμ phương thức hoạt động. Xác định rõ điều đó, Công đoμn Bưu
điện Việt Nam đ−ợc kiện toμn với việc tăng số l−ợng Th−ờng vụ chuyên trách trực tiếp phụ trách vμ chỉ đạo các hoạt động chuyên
đề; xây dựng tiêu chuẩn vμ cơ cấu các uỷ viên Ban Chấp hμnh phụ trách các khu vực; tăng cường năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ, chuyên viên thông qua đμo tạo vμ đμo tạo lại; thμnh lập Ban Chủ nhiệm để chỉ đạo các chương trình; hoμn thiện hơn cơ
chế phối hợp giữa các cấp, các đơn vị trong Ngμnh.
quốc tế đ−ợc bầu vμo Ban Chấp hμnh Tổng Liên đoμn Lao động Việt Nam khoá VII.
(1) Tổng Liên đoμn Lao động Việt Nam: Những chặng đường lịch sử (1929 - 2003), s®d, tr. 280.
Sau khi ban hμnh quy chế về mối quan hệ phối hợp giữa lãnh đạo Tổng cục, Tổng Công ty với Ban Thường vụ Công đoμn Bưu điện, Ban Thường vụ khẩn trương chỉ đạo Công đoμn Bưu
điện tỉnh/thμnh vμ các đơn vị trực thuộc xây dựng quy chế phối hợp lμm việc giữa tổ chức Đảng, chuyên môn vμ các đoμn thể với Công đoμn. Quy chế phối hợp chỉ đạo giữa Công đoμn Bưu
điện với Liên đoμn Lao động các địa phương cũng được bổ sung, sửa đổi phù hợp. Bộ máy chức năng thuộc Công đoμn Ngμnh đã
được củng cố một bước. Các ban quần chúng được kiện toμn, đội ngũ cộng tác viên ở cả cấp ngμnh vμ cơ sở đ−ợc tăng c−ờng thêm về số l−ợng vμ chất l−ợng. Tám Ban chuyên đề đ−ợc thμnh lập cuối năm 1993 đã phát huy tốt vai trò, chức năng tham mưu cho Ban Th−ờng vụ vμ Ban Chấp hμnh. Trung tâm Quản lý công trình phúc lợi Bưu điện đã giúp Ban Chấp hμnh vμ Lãnh đạo Ngμnh triển khai hiệu quả Quỹ hỗ trợ nhμ ở vμ quản lý các công trình phúc lợi. Công tác bồi d−ỡng cán bộ công đoμn qua thực tiễn hoạt động được tăng cường, qua các lớp học tại trường Công
đoμn hoặc các đợt bồi d−ỡng kiến thức chuyên môn, 50% số cán bộ đ−ợc đμo tạo, bồi d−ỡng, ngoμi ra còn mở nhiều lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ không chuyên trách. Chế độ đãi ngộ đối với
đội ngũ cán bộ công đoμn, nhất lμ cán bộ công đoμn chuyên trách, từng bước được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp hơn. Nhờ đó
đội ngũ cán bộ công đoμn ngμy cμng đ−ợc nâng cao năng lực, trình độ vμ yên tâm gắn bó lâu dμi với sự nghiệp công đoμn.
Ngμy 16/02/1994, Tổ nghiên cứu xây dựng đề án đổi mới tổ chức vμ hoạt động công đoμn trong ngμnh Bưu điện được thμnh lập(1),
(1) Tổ gồm 09 thμnh viên, do đồng chí Đoμn Thị Đấu - Phó Chủ tịch Công
với nhiệm vụ nghiên cứu vμ xây dựng đề án tổ chức bộ máy vμ chức năng, nhiệm vụ các cấp công đoμn trong Ngμnh phù hợp với yêu cầu, tình hình mới.
Công tác xây dựng tổ chức công đoμn vững mạnh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Công đoμn Bưu điện Việt Nam khoá X h−ớng trọng tâm vμo xây dựng Công đoμn cơ sở cấp huyện/thị, công ty, Công đoμn bộ phận vμ Tổ Công đoμn đạt tiêu chuẩn vững mạnh. Hμng năm có trên 70% công đoμn cơ sở vμ cấp trên cơ sở đạt tiêu chuẩn công đoμn vững mạnh, trong đó trên 50%
đạt công đoμn vững mạnh xuất sắc. Đặc biệt, công đoμn khu vực trong toμn Ngμnh duy trì tốt nề nếp sinh hoạt, tổ chức các "Câu lạc bộ Giám đốc vμ Chủ tịch Công đoμn" bμn các biện pháp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh vμ nâng cao chất l−ợng hoạt động công đoμn. Nhiều cụm Công đoμn qua thực tiễn công tác đã đ−a ra những giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề nảy sinh trong sản xuất, công tác, hoạt động công đoμn; nhiều kinh nghiệm
đ−ợc trao đổi, học tập lẫn nhau. Cụm công đoμn còn nêu lên tiếng nói chung giữa giám đốc với chủ tịch công đoμn các đơn vị
đề xuất với Ngμnh những vấn đề thiết yếu, cần đ−ợc giải quyết.
Đi đôi với đổi mới các mặt tổ chức vμ hoạt động, Công
đoμn còn đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, nhất lμ trong việc chấp hμnh Điều lệ Công đoμn vμ kiểm tra tμi chính, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoμn. Thường vụ Công đoμn Bưu
điện rất quan tâm chỉ đạo thực hiện công tác kiểm tra đồng cấp vμ cấp d−ới về quản lý vμ sử dụng tμi chính; phối hợp với chuyên môn kiểm tra việc sử dụng quỹ phúc lợi, quỹ bảo hiểm xã hội, qua đó kịp thời uốn nắn, khắc phục những sai sót trong quản lý
đoμn Bưu điện lμm Tổ trưởng.
Chương 8: Tích cực vận động đoμn viên... 497
vμ thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên. Các quỹ do công nhân viên chức đóng góp nh−: Quỹ hỗ trợ nhμ ở, Quỹ bảo trợ, Quỹ tμi năng trẻ, Quỹ Vì trẻ thơ v.v... vμ công tác bảo hộ lao động đ−ợc kiểm tra chặt chẽ, giúp cho công tác quản lý đúng qui định. Tổ chức thanh tra nhân dân đ−ợc củng cố, kiện toμn nên hoạt động hiệu quả hơn. Các đơn th−
khiếu nại, tố cáo của cán bộ công nhân viên gửi đến công đoμn
đều đ−ợc lμm rõ vμ trả lời kịp thời. Công tác tμi chính công đoμn hμng năm đều thực hiện đầy đủ chế độ thu, nộp, quyết toán đủ vμ đúng kỳ hạn theo quy định của Tổng Liên đoμn, đ−ợc Tổng Liên đoμn đánh giá lμ một trong những Công đoμn Ngμnh quản lý tèt vÒ tμi chÝnh.
Công đoμn Bưu điện chú trọng đẩy mạnh nghiên cứu khoa học. Nhiều đề tμi nghiên cứu ứng dụng đã đ−ợc triển khai, đóng góp vμo hoμn thiện chính sách với từng đối t−ợng cụ thể của công nhân viên chức công tác ở từng lĩnh vực, từng địa bμn khác nhau. Các đề tμi “Phương pháp lập kế hoạch vμ quản lý bằng máy vi tính về tổ chức bồi d−ỡng cán bộ công nhân” (58-94 KHKT-RD), “Những vấn đề lao động trong quá trình đổi mới công nghệ ngμnh Bưu điện” (86-94 KHKT-RD), “Nghiên cứu
ảnh hưởng công nghệ mới đối với lao động nữ ngμnh Bưu điện”
(131-95 KHKT-QL), “Nghiên cứu xây dựng các ph−ơng án tạo nguồn vμ đμo tạo cho nguồn nhân lực thuộc Bưu điện miền núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa” (086-97 TCT-RD),... đã cung cấp luận cứ khoa học cho việc đổi mới tổ chức vμ nâng cao hiệu quả
hoạt động công đoμn, tìm ra động lực thật sự của phong trμo thi
đua trong công nhân viên chức ngμnh Bưu điện trong Kế hoạch
498 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) tăng tốc giai đoạn I, góp phần cùng toμn Ngμnh đổi mới công nghệ, đμo tạo đội ngũ, giáo dục truyền thống v.v...
Công đoμn Bưu điện đã cùng với lãnh đạo Tổng cục, Tổng Công ty thống nhất chủ trương đẩy nhanh tốc độ phát triển Ngμnh theo hướng hiện đại hoá với công nghệ tiên tiến. Quan
điểm phát triển đó đã định hướng cho hoạt động trung tâm của các cấp công đoμn nhằm vận động cán bộ công nhân viên chức tập trung sức lực, trí tuệ hiện đại hoá mạng lưới, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vμ phục vụ. Ngoμi việc duy trì các phong trμo đã có như “Người Bưu điện giỏi”, “Chống chậm chống mất trên đ−ờng vận chuyển”, “Chống cắt phá đ−ờng dây thông tin”, “Chống ứ đọng điện thoại đường dμi”,... Công đoμn Bưu điện luôn bám sát định hướng của cấp ủy các đơn vị, phối hợp chặt chẽ với chuyên môn, với Đoμn Thanh niên phát động vμ tổ chức các phong trμo thi đua hướng vμo củng cố, hiện đại hoá nhanh mạng bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin, truyền báo, phủ sóng phát thanh truyền hình; vμo khắc phục vμ tháo gỡ khó khăn về tiền vốn, về công nghệ, về lựa chọn vμ phát huy hiệu quả vốn đầu t−; vμo thi đua liên kết giữa các nghiệp vụ vμ đơn vị trong Ngμnh, thực hμnh triệt để tiết kiệm v.v... Đồng thời phát động các đợt thi đua đột xuất, ngắn hạn nhằm động viên công nhân viên chức kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong sản xuất kinh doanh, phấn đấu hoμn thμnh các công trình để nhanh chóng đ−a vμo khai thác. Các phong trμo thi
đua đã tạo nên khí thế sôi nổi, giúp gắn kết cuộc sống vμ công việc của người lao động, đồng thời động viên cán bộ, công nhân
viên v−ợt qua khó khăn, v−ơn lên lμm chủ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động.
Phong trμo phát huy sáng kiến thu hút đông đảo cán bộ, công nhân viên tích cực tham gia, bám sát việc giải quyết trực tiếp những vấn đề sản xuất, kinh doanh, công tác nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật,... Một số đơn vị như VTN, VTI, Bưu
điện Hμ Nội, Bưu điện thμnh phố Hồ Chí Minh,... mỗi năm đều có hμng trăm sáng kiến mang lại trị giá hμng trăm triệu đồng.
Một số đề tμi đ−ợc ứng dụng đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Thμnh công lớn nhất lμ việc tìm tòi ứng dụng, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật ngμy cμng định hình nh− một phong cách, ý thức thường trực của số đông cán bộ, công nhân viên. Cuộc vận động thực hμnh tiết kiệm, giảm chi phí trong sản xuất kinh doanh, không để tổn thất quá mức quy định,... đã trở nên phổ biến ở các đơn vị.
Quá trình hiện đại hoá mạng lưới không chỉ đòi hỏi nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong việc học tập nâng cao trình độ
để thiết lập, sử dụng vμ khai thác, mμ còn đòi hỏi tinh thần trách nhiệm quên mình vì công việc của cán bộ, công nhân viên lμm công tác bảo vệ. Tinh thần “đứt dây nh− đứt ruột, gẫy cột nh−
gẫy x−ơng” của thời kỳ chiến tranh đ−ợc phát huy trong hoμn cảnh mới, dù hình ảnh “dây” vμ “cột” đã đ−ợc thay thế bằng các tuyến cáp quang vμ đường truyền dẫn viba hiện đại. Công đoμn tăng cường tuyên truyền, vận động cán bộ công nhân viên phối hợp chặt chẽ với các đơn vị địa phương tìm biện pháp cụ thể bảo vệ trạm máy, các tuyến cáp quang. Các ch−ơng trình sinh hoạt chính trị, thông báo tình hình an ninh Tổ quốc đ−ợc th−ờng xuyên tổ chức, qua đó nhắc nhở mọi người nâng cao ý thức trách nhiệm, cảnh giác, kịp thời phát hiện những nghi vấn vμ tìm ra
h−ớng xử lý. Đã có chiến sĩ tuần tra bảo vệ cáp quang dũng cảm
ôm chặt lấy gầu máy xúc đất của một đơn vị thi công khi thấy biểu hiện nguy hại cho tuyến cáp; đã có những cán bộ, công nhân không ngại hy sinh khi đương đầu với bọn tội phạm để bảo vệ trạm viba.
Nỗ lực của cán bộ công nhân viên ngμnh Bưu điện đã
mang lại những kết quả khá ngoạn mục trong hoμn thiện số hoá
mạng l−ới cả về truyền dẫn vμ chuyển mạch, mở rộng dung l−ợng, tốc độ vμ độ an toμn của mạng. Đến cuối 1993, 53/53 tỉnh/thμnh phố của cả nước đã có thể quay số tự động trực tiếp gọi điện thoại tới mọi miền đất nước vμ mọi quốc gia trên thế giới. Đây lμ điều kiện không thể thiếu của mạng viễn thông hiện
đại, có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn vμ tương hợp với trình độ quốc tế để từ đó tạo khả năng mở mang nhiều loại hình dịch vụ khác nhau. Năm đầu tiên của Kế hoạch tăng tốc đã đ−ợc khởi
động đầy ấn tượng. Tự động hoá, số hoá hoμn toμn mạng lưới viễn thông liên tỉnh lμ một mốc lịch sử trọng đại của Ngμnh trên con đường hiện đại hoá. Đây lμ kết quả tất yếu từ những nỗ lực phi thường của toμn thể cán bộ, công nhân viên ngμnh Bưu điện;
lμ sản phẩm của t− duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của lãnh đạo Ngμnh trong hoạch định hướng đi, tìm kiếm phương châm, lộ trình phù hợp cho quá trình phát triển; lμ thμnh quả vμ minh chứng tính đúng đắn của đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng vμ lãnh đạo.
Trong nh÷ng n¨m 1994 - 1995, Ngμnh tiÕp tôc hoμn thμnh các tuyến vươn đảo, các tuyến miền núi, vùng cao biên giới trọng điểm, chủ yếu bằng hệ thống viba số vμ tổng đμi điện tử.
Đây lμ những địa bμn trọng điểm chỉ đạo của Chính phủ về phát
Chương 8: Tích cực vận động đoμn viên... 501
triển kinh tế - xã hội, có ý nghĩa quan trọng phục vụ an ninh, quốc phòng. Tại đây, cán bộ công nhân viên đã v−ợt qua mọi khó khăn do thời tiết khắc nghiệt, bệnh tật th−ờng xuyên rình rập, nguyên vật liệu vận chuyển hết sức gian nan để hoμn thμnh các công trình đúng tiến độ. Cuối năm 1995, toμn bộ 188 huyện miền núi, vùng cao đã có điện thoại. Ngμy 30/4/1995, ngμnh Bưu điện tổ chức kỷ niệm 20 năm giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc với sự kiện ph−ơng thức viba băng rộng đ−ợc thông tuyến từ Lạng Sơn đến Cμ Mau. Đặc biệt, hệ thống đồng hồ đồng bộ quốc gia chính thức hoμn thμnh vμo tháng 7/1995, lμ một mốc quan trọng trong quá trình hiện đại hoá mạng lưới vμ quản lý kỹ thuật, cập nhật với công nghệ thế giới. Những công trình đó đã tạo ra biến đổi lớn cả về lượng vμ chất của mạng lưới viễn thông, cả về năng lực vμ chất l−ợng, truyền dẫn vμ chuyển mạch. Báo cáo tổng kết công tác của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông năm 1995 đã khẳng định: “Toμn bộ mạng lưới viễn thông đã đ−ợc hoμn toμn đổi mới với công nghệ tiếp cận vμ hoμ nhập với các nước đã phát triển, năng lực phục vụ thông tin không những đã đáp ứng kịp thời các nhu cầu thông tin của xã
hội mμ còn chuẩn bị một phần năng lực đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn sau”(1).
(1) Kết thúc Kế hoạch tăng tốc giai đoạn I (1993 - 1995), 100% số tỉnh vμ huyện đ−ợc số hoá về chuyển mạch vμ truyền dẫn, đ−a mật độ điện thoại từ 0,18 máy năm 1991 lên 01 máy điện thoại/100 dân năm 1995, 100% đ−ờng th− cấp I, 65% đ−ờng th− cấp II đ−ợc chuyên ngμnh hoá, 52/53 tỉnh có báo Nhân dân đến trong ngμy.
502 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) ý thức vμ năng lực lμm chủ tập thể lao động chỉ đ−ợc nâng cao khi cá nhân vμ tập thể lao động đó hiểu vμ tự giác thực hμnh
đầy đủ quyền vμ nghĩa vụ của mình thông qua vai trò tổ chức của Công đoμn. Do vậy, muốn phát huy quyền lμm chủ của người lao động thì trước hết cán bộ phải được nâng cao về trình
độ vμ năng lực tham gia quản lý. Từ nhận thức đó, Ban Thường vụ Công đoμn Bưu điện rất quan tâm bồi dưỡng, nâng cao năng lực quản lý về kinh tế, kỹ thuật nghiệp vụ của cán bộ công đoμn các cấp; kết hợp giữa nâng cao trình độ chuyên môn với nghiệp vụ công đoμn, giữa thông tin lý luận vμ thông tin xã hội. Nhờ vậy, chẳng những năng lực tổ chức, vận động người lao động tham gia quản lý, thực hiện quyền lμm chủ của đội ngũ cán bộ công đoμn đ−ợc nâng lên mμ vị trí của họ đối với chuyên môn cũng đ−ợc đề cao hơn nhờ tính hiệu quả, thiết thực của những ý kiến đóng góp trúng vμ đúng những vấn đề đặt ra đối với chuyên môn có liên quan đến quyền vμ lợi ích thiết thực của người lao
động. Trong thời gian nμy, Công đoμn Bưu điện không chỉ có nhiều ý kiến đóng góp với chuyên môn trong đổi mới tổ chức vμ quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vμ thực hiện các chương trình công tác lớn mμ còn mạnh dạn tham gia đề đạt với Lãnh đạo Đảng, Nhμ nước vμ ngμnh Bưu điện quyết định những chính sách quan trọng nh− vấn đề cổ phần hóa, vấn đề thuế lợi tức, việc sử dụng một số công trình của Ngμnh có ý nghĩa đối víi an ninh quèc gia...
Không chỉ quan tâm nâng cao trình độ chuyên môn, Công
đoμn Bưu điện còn rất coi trọng giáo dục chính trị - tư tưởng cho công nhân viên chức bằng nhiều hình thức phong phú, tr−ớc hết
lμ tăng cường giáo dục pháp luật, hướng dẫn các chế độ chính sách liên quan trực tiếp đến quyền vμ lợi ích của người lao động mμ Luật Lao động, Luật Công đoμn, Luật Doanh nghiệp nhμ nước... đã chế định. Cơ chế quản lý về lao động, tiền lương, kế hoạch, tμi chính,... cũng đ−ợc Công đoμn phối hợp với chuyên môn xây dựng cụ thể để lμm căn cứ cho người lao động tham gia quản lý. Vai trò của Công đoμn trong giám sát thi thμnh luật pháp được tăng cường, không để xảy ra những việc lμm trái với quy định, không có lợi cho người lao động.
Công đoμn Bưu điện phối hợp với Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thông ban hμnh nhiều văn bản cụ thể hoá các luật vμ những chỉ đạo của Tổng Liên đoμn về tổ chức đại hội công nhân viên chức. Hμng năm, nhiều đơn vị đã tổ chức đ−ợc Đại hội 02 cấp (đơn vị vμ cơ sở). Nội dung Đại hội tập trung bμn vμ quyết
định những vấn đề chủ yếu nh−: sản xuất kinh doanh; tham gia xây dựng các qui chế nội bộ; tập hợp vμ giải đáp các kiến nghị của công nhân viên chức; bỏ phiếu góp ý đối với Trưởng, Phó
đơn vị vμ Kế toán trưởng v.v... Nhiều hội nghị chuyên đề, hội thảo, tọa đμm đ−ợc tiến hμnh để cán bộ, công nhân viên nêu nguyện vọng vμ các ý kiến đóng góp với chuyên môn nhằm nâng cao năng lực quản lý, hợp lý hoá sản xuất, đổi mới tổ chức bộ máy vμ xây dựng điều chỉnh các quy trình, quy chế. ý kiến của người lao động được tập hợp, nghiên cứu, rồi từ đó Công đoμn tham gia thiết thực với chuyên môn tháo gỡ khó khăn v−ớng mắc thuộc về cơ chế nh− công tác tổ chức, huy động vμ quay vòng vốn, giá cước bưu điện, thuế, khấu hao cơ bản, nhất lμ cơ chế tiền lương để tạo điều kiện cho việc thực hiện kế hoạch tăng tốc phát
triển thông tin Bưu điện; tham gia sáng kiến xây dựng Luật Bưu
điện, triển khai chính sách lao động, cải cách chế độ tiền lương...
Cμng đổi mới cơ chế, ổn định tổ chức, phát triển công nghệ, mở rộng mạng l−ới vμ các ph−ơng thức kinh doanh dịch vụ, nhu cầu khách quan cμng đặt ra đòi hỏi phải hình thμnh đồng bộ các quy trình, quy chế. Thực hiện những yêu cầu nμy, ngoμi yếu tố quản lý thì vai trò của cán bộ, công nhân viên lμ rất quan trọng, không thể thay thế. Công đoμn đã tham gia sâu rộng, hiệu quả vμo công tác quản lý, bằng việc phối hợp cùng chuyên môn soạn thảo vμ thực hiện các quy trình, quy chế. Hầu hết các đơn vị đã xây dựng đ−ợc các quy trình, quy chế về mối quan hệ giữa các đơn vị, với các đơn vị bên ngoμi; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ cụ thể, gắn quyền lợi với trách nhiệm của từng đơn vị,
đặc biệt lμ trong quản lý xây dựng cơ bản, quản lý vμ điều hμnh mạng lưới, tuyển dụng lao động, đề bạt cán bộ, phân phối thu nhập, khen th−ởng - kỷ luật... Việc xây dựng quy chế luôn bám sát thực tiễn, coi trọng thu nhận ý kiến tham gia đóng góp của người lao động trong quá trình soạn thảo nên được mọi người tự giác thực hiện. Các quy chế, quy định đã nâng cao trách nhiệm vμ ý thức của người lao động, tạo nên tính đồng bộ, khoa học trong hoạt động của đơn vị, giảm nhẹ áp lực quản lý cho ban lãnh đạo vμ tạo bước chuyển lớn trong công tác quản lý.
Hoạt động của Công đoμn Bưu điện các cấp trong quá trình thực hiện Kế hoạch tăng tốc giai đoạn I đã góp phần cùng toμn Ngμnh tiếp tục đổi mới quan điểm về chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên, thực hiện các chính sách xã hội trong Ngμnh.
Từ đề xuất của Công đoμn, Lãnh đạo các đơn vị nhận thức rõ