Tháng 9/1975, Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hμnh Trung
−ơng khoá III của Đảng ra Nghị quyết về việc hoμn thμnh thống nhất đất nước về mặt Nhμ nước. Quán triệt tinh thần Nghị quyết, ngμnh Bưu điện nhanh chóng triển khai việc thống nhất bộ máy tổ chức, trên cơ sở đó thống nhất mạng lưới thông tin, đưa hệ thống Bưu điện trong cả nước phát triển, theo kịp yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn mới.
318 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007)
Đất nước hoμ bình, thống nhất lμ điều kiện thuận lợi để ngμnh Bưu điện củng cố vμ phát triển mạng lưới thông tin thống nhất, hiện đại, hướng vμo phục vụ nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế - xã hội. Hầu hết cán bộ công nhân viên Bưu điện đều
đ−ợc rèn luyện qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp vμ chống Mỹ, tr−ởng thμnh về mọi mặt, có kinh nghiệm, bản lĩnh, tay nghề vững vμng, sẵn sμng v−ợt qua khó khăn hoμn thμnh nhiệm vụ. Cơ sở vật chất, kỹ thuật, mạng thông tin Bưu điện bước đầu
đ−ợc thiết lập khá đa dạng ở miền Bắc; mạng thông tin phục vụ kháng chiến ở miền Nam phát triển hơn nhiều so với tr−ớc. Cơ
sở vật chất, kỹ thuật thông tin Bưu điện được tiếp quản từ chế độ cũ hầu nh− nguyên vẹn, tạo thêm điều kiện phát triển mạng l−ới vμ nghiệp vụ Bưu điện.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản đó, hệ thống thông tin liên lạc trong cả n−ớc còn nhiều khó khăn, hạn chế. Mạng l−ới thông tin ở miền Bắc phát triển không cân đối, chất l−ợng kém, trang thiết bị nói chung còn lạc hậu, năng lực thông tin rất thấp so với yêu cầu, bị chiến tranh tμn phá nặng nề. ở miền Nam, thông tin phục vụ lãnh đạo của Đảng thời kỳ kháng chiến còn rất thô sơ, ch−a tổ chức đ−ợc mạng l−ới rộng khắp. Những cơ sở Bưu điện tiếp quản được thì thiết bị thiếu đồng bộ, phần lớn do các n−ớc t− bản chế tạo, trong khi n−ớc ta bị bao vây, cấm vận về kinh tế, lại thiếu ngoại tệ nên việc nhập phụ tùng, linh kiện thay thế rất khó khăn. Tổ chức bộ máy vμ ph−ơng thức quản lý thông tin liên lạc của hai miền hoμn toμn khác nhau: miền Nam ch−a hình thμnh hệ thống quản lý theo ngμnh dọc, bộ máy quản lý ở các địa phương có sự khác biệt... Thiếu hụt về cán bộ quản lý vμ cán bộ kỹ thuật lμ trở ngại lớn khi ngμnh Bưu điện bắt tay
vμo thực hiện các nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới - đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ xây dựng vμ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Yêu cầu đặt ra đối với ngμnh Bưu điện sau giải phóng miền Nam lμ phải nhanh chóng củng cố, thống nhất thông tin toμn quốc, cả về mạng lưới vμ tổ chức, đủ sức đáp ứng nhu cầu thông tin của toμn xã hội, phục vụ các chiến l−ợc phát triển của đất n−ớc; tr−ớc mắt lμ khẩn tr−ơng tiếp quản các cơ sở thông tin ở miền Nam. Để thực hiện hiệu quả công tác nμy, các Ban Tiếp quản Bưu điện được thμnh lập, kết hợp với Ban Quân quản nhanh chóng chiếm giữ các Bưu điện trung tâm như: Bưu điện Sμi Gòn, Chợ Lớn, Gia Định vμ Bưu điện các tỉnh. Tổng cục Bưu điện tăng cường hai đoμn cán bộ do các đồng chí Nguyễn Văn Đạt vμ Hoμng Bạn lμm tr−ởng đoμn, cùng các ph−ơng tiện thông tin kỹ thuật từ miền Bắc, kết hợp với cán bộ R, lực l−ợng thông tin nội tuyến,... tiếp quản nhanh chóng, an toμn bộ máy tổ chức vμ trang thiết bị bưu chính - viễn thông của Nguỵ quyền. Do công tác chuẩn bị đ−ợc tiến hμnh chu đáo, chỉ đạo tập trung vμ sự hợp tác tích cực của hầu hết công chức cũ, nên đội ngũ cán bộ tiếp quản nhanh chóng đánh giá được hiện trạng mạng lưới, tiếp cận vμ phát hiện những −u điểm, nh−ợc điểm kỹ thuật, tìm hiểu năng lực khai thác, trên cơ sở đó đ−a ra các giải pháp cải tạo, củng cố vμ chuyển hướng hoạt động của Bưu điện miền Nam phù hợp với t×nh h×nh míi.
Đầu tháng 7/1975, Tổng cục Bưu điện miền Nam được thμnh lập, do đồng chí Nguyễn Văn Đạt lμm Tổng cục trưởng.
Do việc bỏ cấp Khu vμ sáp nhập để hình thμnh các đơn vị hμnh chính cấp tỉnh chưa hoμn thμnh, nên bộ máy quản lý Bưu điện ở
các địa phương cũng không thống nhất, chưa hình thμnh hệ thống quản lý theo ngμnh dọc; thiếu cán bộ, thiếu trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật... hoạt động Bưu điện miền Nam trong thời gian đầu rơi vμo tình trạng phân tán, cục bộ. Tr−ớc tình hình
đó, ngμy 19/8/1975, Đảng đoμn Tổng cục Bưu điện chính thức
đề nghị Ban Bí thư Trung ương Đảng vμ Thường vụ Hội đồng Chính phủ chỉ đạo việc thiết lập mạng lưới quản lý của ngμnh Bưu điện theo phương thức quản lý toμn diện, thống nhất theo ngμnh dọc trên phạm vi cả n−ớc.
Cuối năm 1975, chuẩn bị thống nhất bộ máy tổ chức Ngμnh, Đảng đoμn Tổng cục Bưu điện đã cử đoμn cán bộ lãnh
đạo các Cục, Vụ: Bưu chính, Điện chính, Bưu điện Trung ương, Cán bộ đμo tạo, Lao động vμ tiền lương đi khảo sát tình hình vμ tiến hμnh một số nhiệm vụ cấp bách về tổ chức, cán bộ đối với hệ thống Bưu điện miền Nam. Tiếp đó, hμng loạt các đơn vị trực thuộc Tổng cục đ−ợc thμnh lập nh−: Công ty Công trình III lμm nhiệm vụ thi công các công trình Bưu điện trên địa bμn B2 cũ;
Trung tâm Bưu chính vμ Phát hμnh báo chí; Trung tâm Viễn thông; Trung tâm Bưu điện I. Đây lμ những đơn vị sản xuất, kế hoạch cơ sở lμm nhiệm vụ quản lý tμi sản, thiết bị đ−ợc giao,
đảm bảo thông tin liên lạc theo sự phân công của Tổng cục.
Công tác lựa chọn, đμo tạo dμi hạn đội ngũ cán bộ trẻ có triển vọng để chuẩn bị quy hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ cho hệ thống Bưu điện miền Nam cũng được triển khai. Các trường chuyên nghiệp Bưu điện, Trường công nhân Bưu điện vμ Trường Bổ túc Văn hoá được mở
để đμo tạo, bồi d−ỡng cho đội ngũ cán bộ công nhân. Cuối tháng 7/1976, Tổng cục ban hμnh Quyết định số 397/QĐ sửa đổi, bổ
Ch−ơng 6: Mở rộng vμ củng cố tổ chức Công đoμn... 321
sung điều lệ tạm thời về tổ chức Bưu điện tỉnh/thμnh. Hệ thống tổ chức bộ máy của Bưu điện miền Nam hình thμnh, về cơ bản thống nhất với mô hình ở miền Bắc. Từ tháng 5/1976, Tổng cục Bưu điện triển khai nhiệm vụ cải tiến cơ cấu tổ chức Bưu điện theo mô hình 04 cấp hμnh chính, 02 cấp kế hoạch, 03 cấp mạng l−ới.
Từ ngμy 02 đến ngμy 07/8/1976, Hội nghị cán bộ bμn về thống nhất tổ chức, thống nhất quản lý ngμnh Bưu điện Nam - Bắc đ−ợc tiến hμnh tại thμnh phố Hồ Chí Minh. Quán triệt tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 của Ban Chấp hμnh Trung
ương Đảng, Hội nghị quyết định thống nhất tổ chức, quản lý Bưu
điện trong cả n−ớc vμ thực hiện các nhiệm vụ của Ngμnh theo sự chỉ đạo của Hội đồng Chính phủ. Bộ máy lãnh đạo Tổng cục Bưu điện Việt Nam sau ngμy thống nhất gồm đồng chí Phạm Niên lμm Tổng cục tr−ởng vμ 05 Tổng cục phó(1). Ngμy 09/8/1976, Ban Bí th− Trung −ơng Đảng ra Nghị quyết số 2718/NQ-TW chỉ định phụ trách công tác Đảng đoμn Tổng cục Bưu điện gồm 06 đồng chí lμ: Phạm Niên, Vũ Văn Quý, Nguyễn Văn Đạt, Trần Văn Thâm, Hoμng Bạn, Trương Văn Thoan; đồng chí Vũ Văn Quý lμm Bí th− Đảng đoμn.
Tổ chức bộ máy của Bưu điện Việt Nam được thống nhất lμ sự kiện quan trọng trong lịch sử của Ngμnh, kết thúc thời kỳ bị chia cắt bởi chiến tranh. Từ đây, ngμnh Bưu điện bước sang giai
đoạn mới, phát huy cao độ truyền thống vμ tinh thần đoμn kết, trí tuệ vμ sức lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên khắc phục hậu quả chiến tranh, thống nhất mạng l−ới, thực hiện các nhiệm vụ chính trị mμ Đảng vμ Chính phủ giao.
(1) Gồm các đồng chí: Vũ Văn Quý, Nguyễn Văn Đạt, Trần Văn Thâm, Hoμng Bạn, Tr−ơng Văn Thoan.
322 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) Theo tinh thần Nghị quyết Trung −ơng 24, Tổng Công
đoμn Việt Nam cũng nhanh chóng thống nhất tổ chức trên phạm vi cả nước. Hội nghị thống nhất Công đoμn toμn quốc đã được tiến hμnh trong các ngμy 06 - 08/6/1976, tại thμnh phố Hồ Chí Minh. Hội nghị quyết định thống nhất Tổng Công đoμn Việt Nam ở miền Bắc vμ Liên hiệp Công đoμn giải phóng miền Nam thμnh Tổng Công đoμn Việt Nam. Sự thống nhất tổ chức của Tổng Công đoμn tạo tiền đề quan trọng cho quá trình thống nhất vμ phát triển của Công đoμn các cấp, các ngμnh trong cả n−ớc.
Căn cứ vμo vị trí, vai trò quan trọng của Công đoμn Bưu
điện vμ phong trμo công nhân viên chức Bưu điện trong phong trμo chung của Tổng Công đoμn vμ phong trμo công nhân viên chức Việt Nam; căn cứ vμo thực tế tình hình tổ chức của ngμnh Bưu điện vμ Công đoμn Bưu điện, nhất lμ khu vực phía Nam, ngay sau khi thống nhất, Tổng Công đoμn Việt Nam đã lựa chọn Công đoμn Bưu điện Việt Nam lμ một trong ba Công đoμn ngμnh dọc đầu tiên (trong tổng số 20 Công đoμn ngμnh dọc) tiến hμnh chỉ đạo điểm thực hiện phong trμo công đoμn ngμnh cả nước trong giai đoạn cách mạng mới.
Ngay sau ngμy giải phóng miền Nam, dù ch−a nhận đ−ợc chỉ đạo, kế hoạch chính thức của Tổng Công đoμn, nh−ng quán triệt tinh thần Hội nghị Trung −ơng 24, theo sự chỉ đạo của Đảng
đoμn Tổng cục Bưu điện, Công đoμn Bưu điện chú trọng phát triển đoμn viên vμ gây dựng tổ chức ở các cơ sở Bưu điện phía Nam. Ban đầu, những đoμn viên công đoμn đ−ợc phân công vμo tiếp quản, chi viện ở miền Nam tiếp tục liên hệ, nhận sự chỉ đạo của Công đoμn ở miền Bắc, tại những đơn vị có quân số đông thì
thμnh lập các phân đoμn để lμm nòng cốt mở rộng tổ chức.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng đoμn Tổng cục Bưu điện, Công
đoμn Tổng cục Bưu điện miền Nam đã được thμnh lập ngay sau khi Tổng cục Bưu điện miền Nam ra đời. Tiếp đó lμ sự ra đời của hμng loạt các tổ chức Công đoμn Bưu điện các tỉnh, thμnh ở miền Nam, tr−ớc hết lμ các tỉnh, thμnh ở Khu V cũ. Cùng với việc hỗ trợ chuyên môn thực hiện tốt công tác tiếp quản bộ máy vμ mạng lưới thông tin miền Nam, Công đoμn Bưu điện tích cực tham gia củng cố tổ chức vμ xây dựng đội ngũ, đáp ứng nhiệm vụ cách mạng thời kỳ mới. Công đoμn các cấp tổ chức hướng dẫn đội ngũ công chức Bưu điện chế độ cũ đăng ký trình diện, triển khai các ch−ơng trình chỉnh huấn, học tập tại chỗ vμ bố trí công việc hợp lý. Hầu hết công chức cũ nhanh chóng hoμ nhập, tự giác với công việc mới, đóng góp phần công sức của mình trong quản lý, khai thác mạng l−ới của Ngμnh. Việc xây dựng tổ chức bộ máy,
đμo tạo đội ngũ cán bộ công nhân ở các đơn vị cơ sở thuộc hệ thống Bưu điện miền Nam đều gắn với việc hình thμnh các tổ chức Đảng, Công đoμn, Đoμn Thanh niên,... Trong đó, nòng cốt ban đầu lμ những cán bộ, chiến sỹ thông tin tr−ởng thμnh trong kháng chiến vμ những cán bộ vừa đ−ợc tăng c−ờng từ miền Bắc.
Trong năm 1976, nhiều tổ chức Công đoμn Bưu điện phía Nam
đã tổ chức tuyên truyền giáo dục những nội dung thiết thực cho
đoμn viên, h−ớng tới kỷ niệm những ngμy lễ lớn của dân tộc vμ chuẩn bị thiết thực cho Đại hội Đảng toμn quốc lần thứ IV.
Thông qua các phong trμo quần chúng đó, một số đợt phát triển
đoμn viên mang tên lớp đoμn viên công đoμn Đại hội IV của
Đảng đã đ−ợc tiến hμnh
Đến giữa năm 1976, 19 cơ sở Bưu điện tỉnh, thμnh, trường học, xí nghiệp ở miền Nam đã thμnh lập đ−ợc tổ chức Công đoμn
vμ được Liên hiệp Công đoμn địa phương công nhận Ban Chấp hμnh cơ sở. Đó lμ các Công đoμn cơ sở Bưu điện thμnh phố Hồ Chí Minh, Nghĩa Bình, Phú Khánh, Thuận Hải, Quảng Nam, Đμ Nẵng, Gia Lai, Kon Tum, Công ty Công trình Trung Bộ, Trung tâm Viễn thông, Trung tâm Bưu chính vμ Phát hμnh báo chí, Công ty Công trình III, Chi cục Vật t−, Xí nghiệp sửa chữa, Trung tâm Bưu điện 1, Trường Kỹ thuật Bưu điện, Trường Bổ túc văn hoá, Xí nghiệp Máy tính, Trường Công nhân. Đây lμ tiền đề quan trọng để tiếp tục mở rộng tổ chức Công đoμn Bưu điện ở phía Nam vμ thống nhất Công đoμn Bưu điện trên phạm vi cả
nước. Tuy nhiên, các Công đoμn cơ sở nμy chủ yếu hoạt động thông qua sự chỉ đạo của Liên đoμn Lao động các địa phương, thiếu sự gắn bó theo ngμnh dọc vμ liên kết, phối hợp hoạt động với nhau. Thực tiễn đang đòi hỏi cấp bách phải thống nhất tổ chức vμ hoạt động của Công đoμn Bưu điện trong cả nước.
Ngμy 25/7/1976, tại Hội nghị cán bộ Công đoμn Bưu điện miền Nam, Công đoμn Bưu điện Trung ương đề ra chủ trương hoạt động cho các tổ chức Công đoμn toμn Ngμnh thời kỳ mới lμ phát huy vai trò của Công đoμn trong sự nghiệp xây dựng ngμnh Bưu điện phục vụ đắc lực cho công cuộc cải tạo vμ xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng tổ chức Công đoμn Bưu điện lớn mạnh, nâng cao năng lực hoạt động của công đoμn Ngμnh, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Hội nghị quyết định thống nhất bộ máy tổ chức Công đoμn Bưu điện trong toμn quốc. Với quyết định quan trọng nμy, Công đoμn Bưu điện đã chính thức mở rộng vμ thống nhất tổ chức cũng như mọi hoạt động trên phạm vi cả nước, tạo tiền đề thúc đẩy mạnh mẽ phong trμo công nhân viên chức Bưu
điện trong thời kỳ mới.
Ch−ơng 6: Mở rộng vμ củng cố tổ chức Công đoμn... 325 Sau khi thống nhất, Công đoμn Bưu điện Việt Nam bao
gồm 40 Công đoμn Bưu điện tỉnh, thμnh phố, đặc khu vμ 30 Công đoμn các đơn vị trực thuộc, bao gồm các công ty, nhμ máy, xí nghiệp, viện nghiên cứu, trường học. Ban Th−ờng vụ Công
đoμn Bưu điện chỉ đạo thống nhất bộ máy vμ phương thức hoạt
động các cấp công đoμn Ngμnh trong cả nước. Căn cứ vμo Điều lệ Công đoμn Việt Nam, vμo tính chất, đặc điểm của Ngμnh, bộ máy của Công đoμn Bưu điện được tổ chức vμ hoạt động theo cơ
chế của Công đoμn Trung −ơng với hai cấp: Công đoμn ngμnh Trung −ơng vμ Công đoμn cơ sở. Công đoμn cơ sở bao gồm công
đoμn bộ phận, tổ công đoμn. Các Bưu điện huyện, thị trấn, thị xã, bưu cục khu vực trực thuộc Bưu điện tỉnh thì các tổ chức công
đoμn cũng trực thuộc Công đoμn Bưu điện tỉnh. Các tổ công
đoμn bưu cục khu vực trong một huyện trực thuộc công đoμn bộ phận huyện.
Phương thức hoạt động chủ yếu của các tổ chức Công đoμn cơ sở lμ vận động, động viên đông đảo quần chúng tham gia các hoạt động công đoμn thông qua việc thμnh lập vμ phát huy vai trò của các Ban Thi đua, Ban Tuyên giáo (bao gồm cả văn hoá
quần chúng, thể dục thể thao), Ban Đời sống (bao gồm cả lao
động, tiền lương), Ban Nữ công, Ban Bảo hiểm xã hội, Ban Kiểm tra tμi chính. Công đoμn bộ phận lớn cũng thμnh lập các tiểu ban t−ơng tự. Công đoμn bộ phận nhỏ không lập các tiểu ban mμ phân công cán bộ phụ trách từng mảng công tác. Những công
đoμn bộ phận nhiều cán bộ nữ thì thμnh lập các tổ nữ công; những tổ có từ 3 nhân viên lμ nữ trở lên thì thμnh lập nhóm nữ công.
Công đoμn Bưu điện cơ sở chịu sự lãnh đạo vμ sự phối hợp chỉ đạo của Công đoμn ngμnh Trung −ơng vμ Liên hiệp Công
326 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007)
đoμn ở từng địa phương. Trong đó, Công đoμn ngμnh Trung
ương chịu trách nhiệm hướng dẫn các Công đoμn cơ sở vận động công nhân viên chức tham gia tích cực vμo quản lý Ngμnh, chỉ
đạo triển khai các phong trμo thi đua, giáo dục tư tưởng, tham gia xây dựng vμ h−ớng dẫn các tổ chức công đoμn cơ sở thực hiện các chế độ, chính sách của Ngμnh, tham gia phân phối quỹ tiền l−ơng hμng năm vμ phân phối phúc lợi cho các cơ sở. Liên hiệp Công đoμn có chức năng chỉ đạo vμ kiểm tra các mặt hoạt
động của Công đoμn cơ sở tại địa phương, hướng dẫn thực hiện tốt các chủ tr−ơng của Công đoμn ngμnh Trung −ơng vμ với cấp uỷ Đảng địa phương; hướng dẫn quản lý quỹ bảo hiểm xã hội vμ tμi chính. Công đoμn cơ sở có trách nhiệm báo cáo th−ờng xuyên với Công đoμn Trung −ơng vμ Liên hiệp Công đoμn theo chế độ Ngμnh vμ quy định của Tổng Công đoμn.
Mối quan hệ giữa các Công đoμn Bưu điện cơ sở với Đảng, chính quyền cùng cấp đ−ợc xây dựng theo Nghị quyết số 11 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 167 của Ban Bí th− Trung −ơng, Nghị quyết số 23 của Ban Chấp hμnh Trung −ơng vμ Luật Công
đoμn, có sự vận dụng sáng tạo với đặc thù của Ngμnh. Do tính chất phân tán của hoạt động Bưu điện nên Đảng uỷ Bưu điện tỉnh không lãnh đạo các Chi bộ Bưu điện huyện/thị xã, mặc dù các Công đoμn bộ phận của Bưu điện huyện đều nằm trong Công
đoμn Bưu điện tỉnh. Ban cán sự Bưu điện tỉnh hoặc Đảng đoμn Bưu điện tỉnh không phải lμ một cấp uỷ nên không lãnh đạo Công đoμn Bưu điện tỉnh mμ có trách nhiệm theo dõi, giúp đỡ thực hiện công tác đúng đường lối của Đảng vμ chủ trương của Công đoμn cấp trên. Sự phân cấp quan hệ quản lý đó có những mặt tích cực nhất định nhưng cũng lμm ảnh hưởng đến sự gắn