Đẩy mạnh thi đua thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Công đoμn Bưu điện Việt Nam lần thứ I

Một phần của tài liệu Ebook lịch sử công đoàn bưu điện việt nam (1947 2007) NXB bưu điện (Trang 80 - 86)

Trong giai đoạn mới, dựa trên tính chất đặc thù vμ điều kiện của Bưu điện lμ sản xuất, khai thác, Công đoμn Bưu điện đã

phát động nhiều cuộc vận động lớn, trước hết tập trung mở rộng phong trμo thi đua sản xuất vμ tiết kiệm nhằm đạt đến tối đa hiệu

(1) Ngoμi 03 đồng chí Chánh, Phó Thư ký, Ban Thường vụ còn các đồng chí ủy viên Ngô Huy Văn (theo dõi về kế hoạch chung), đồng chí Tống Ngọc Sơn (Phụ trách tổ chức), đồng chí Cao Huy Bình (phụ trách xã hội), đồng chí Nghiêm Xuân Ngọc (phụ trách Công đoμn Bưu

điện Hμ Nội).

Ch−ơng 3: Kiện toμn tổ chức, phát triển đoμn viên... 169

suất lao động vμ giảm thiểu chi phí. Rút kinh nghiệm trong giai

đoạn trước, Ban Chấp hμnh Công đoμn chỉ đạo các cấp Công

đoμn cơ sở phải nắm bắt đ−ợc tình hình thực tế của từng đơn vị, từng bộ phận sản xuất khác nhau từ đó đề ra những yêu cầu vμ nội dung thi đua phù hợp. Trong đó, vấn đề nâng cao chất l−ợng thông tin vẫn lμ yêu cầu chủ yếu vμ trọng tâm trong phong trμo thi đua lao động sản xuất.

Đối với các bộ phận sản xuất, Công đoμn h−ớng trọng tâm vμo cải tiến vμ tăng c−ờng phục vụ, nâng cao chất l−ợng thông tin vμ hiệu suất công tác, củng cố vμ bảo vệ thiết bị kỹ thuật. Với ph−ơng châm “học tập kỹ thuật mới”, “sử dụng vμ cải tiến kỹ thuật cũ” Công đoμn khích lệ, động viên công nhân viên chức

đẩy mạnh việc nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị, cải tiến tổ chức sản xuất vμ tổ chức lao động; sáng tạo ra nhiều ph−ơng pháp sản xuất nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm bớt hao phí sản xuất. Nhiều cơ sở đã tự sản xuất cột, tổng đμi từ thạch, các loại máy điện thoại đơn giản. Công nhân Cơ xưởng Bưu điện Trung ương chế tạo thủ công thμnh công thép nam châm sử dụng trong sản xuất điện thoại, tăng âm, máy thu vô

tuyến điện, máy ép nhựa v.v... tiết kiệm đ−ợc nguồn tμi chính lớn cho Ngμnh.

Đối với các bộ phận xây dựng kiến thiết cơ bản, Công đoμn

đ−a ra nội dung thi đua chủ yếu lμ hạn chế sai lầm, nâng cao hiệu suất thiết kế, nâng cao chất l−ợng công trình, hạ thấp giá

thμnh thi công, chuẩn bị nguyên vật liệu vμ nhân lực lao động bảo đảm sát vμ phù hợp với kế hoạch từng bước trong thi công.

ở các bộ phận văn phòng hμnh chính vμ sự nghiệp, nội dung thi đua chủ yếu tập trung hợp lý hoá cơ cấu tổ chức, giảm

170 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) thiểu biên chế với phương châm “áp dụng triệt để chế độ thủ tục”; Đồng thời chú trọng nâng cao hiệu suất công tác vμ giảm bớt chi phí quản lý hμnh chính với khẩu hiệu thi đua “sửa đổi lề lối lμm việc”. Công đoμn lấy việc hoμn thμnh tốt ch−ơng trình công tác chuyên môn lμm mục tiêu thi đua, khích lệ cán bộ viên chức đi sâu vμo thực tế, tăng c−ờng liên hệ với quần chúng, lấy việc tăng c−ờng hợp tác giữa nhân viên văn phòng với nhau vμ với công nhân trực tiếp sản xuất để kịp giải quyết những khó khăn trong kế hoạch, tăng c−ờng công tác t− t−ởng, giáo dục lập trường giai cấp đối với cán bộ nhân viên. Ngoμi ra, cán bộ Công

đoμn dựa trên hoμn cảnh, đặc điểm của từng cá nhân để có hình thức tổ chức vμ ph−ơng pháp theo dõi, bình bầu khen th−ởng thích hợp để anh chị em công nhân phấn khởi, hăng hái thi đua.

Nhờ đó các Bưu cục trên miền Bắc đều có những chuyển biến quan trọng, đ−ợc các cấp, các ngμnh vμ nhân dân khen ngợi.

Qua việc phổ biến vμ theo dõi thực hiện các nội dung thi

đua, Công đoμn Bưu điện ở các cấp cơ sở đã thực sự đi sâu vμo phong trμo sản xuất của quần chúng, coi trọng công tác tổng kết vμ phổ biến sáng kiến kinh nghiệm tiên tiến, lấy sáng tạo của công nhân viên chức để quản lý tốt xí nghiệp. Những cải tiến kỹ thuật như cân thư kèm giá cước (kim chỉ trọng lượng đồng thời chỉ giá cước) của bưu chính, trục ra dây của Bưu điện Lệ Thủy,...

đ−ợc phổ biến rộng rãi. Có những tổ Công đoμn lập bản danh dự ghi tên những đồng chí lμ lao động tiên tiến hμng tháng để biểu d−ơng vμ nêu g−ơng cho quần chúng. Ngμy cμng nhiều chiến sĩ thi đua vμ lao động tiên tiến xuất hiện trên các lĩnh vực,

đơn vị. Năm 1960, toμn Ngμnh có 155 Chiến sĩ Thi đua vμ 2.079 Lao động Tiên tiến.

Công tác tổ chức lãnh đạo vμ theo dõi thi đua cũng đ−ợc cải tiến. Thông qua việc sơ kết, tổng kết phong trμo, vận động thực hiện giao −ớc, Công đoμn lựa chọn đơn vị xuất sắc để tổng kết vμ phổ biến kinh nghiệm tới các phân đoμn trong toμn tỉnh, phát hiện vμ phổ biến kinh nghiệm của các Công đoμn cơ sở trong lãnh đạo các tổ Công đoμn huyện. Phong trμo giao −ớc thi

đua giữa các ty, các đơn vị với nhau đ−ợc mở rộng, từ đó đẩy mạnh phong trμo giao −ớc thi đua trong nội bộ cơ sở, lấy việc

động viên các tổ vμ cá nhân cùng bộ phận công tác lμm hình thức cơ bản để mở rộng phong trμo.

Công tác động viên, khen thưởng cũng được quan tâm hơn,

đồng thời với việc tìm hiểu, nghiên cứu chính sách cụ thể để bồi d−ỡng công nhân viên chức có thμnh tích. Khi một đơn vị đ−ợc tuyên d−ơng khen th−ởng, Ban Chấp hμnh Công đoμn, cán bộ phụ trách chuyên môn cũng đ−ợc xét thμnh tích khen th−ởng cùng lúc, động viên sự quan tâm của cán bộ lãnh đạo đối với công tác thi đua.

Gắn liền với các phong trμo thi đua lao động sản xuất vμ tiết kiệm lμ phát động cán bộ công nhân viên chức tham gia sâu hơn, thực chất hơn vμo việc cải tiến chế độ dân chủ quản lý xí nghiệp. Công đoμn Bưu điện các cấp đẩy mạnh tuyên truyền, giác ngộ cán bộ, nhận thức Bưu điện lμ đơn vị sản xuất thuộc chế

độ sở hữu toμn diện có tính chất xã hội chủ nghĩa, trong đó, cán bộ công nhân viên chức vừa lμ người lao động vừa lμ chủ nhân thực sự. Mối quan hệ giữa người lãnh đạo xí nghiệp với quần chúng cán bộ công nhân viên chức lμ quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn nhau. Từ đầu năm 1958, theo chủ tr−ơng của Đảng vμ Chính phủ về việc thực hiện từng bước chế độ hạch toán kinh tế tại các

xí nghiệp quốc doanh, ngμnh Bưu điện chuyển thμnh một xí nghiệp quốc doanh quản lý theo chế độ hạch toán kinh tế. Nhiều chính sách, chế độ thủ tục về xây dựng cơ bản, về phát hμnh báo chí đ−ợc ban hμnh. Các tiêu chuẩn về kinh tế, kỹ thuật đ−ợc xây dựng vμ cải tiến không ngừng để đạt định mức tốt nhất về sử dụng nhân lực, sử dụng vốn, máy móc, vật t− v.v... Vấn đề quản lý vốn lưu động vμ vốn cố định có ý nghĩa quan trọng, lμ biện pháp chủ yếu để tiết kiệm vốn, tăng tích luỹ cho Nhμ nước vμ lμm cho nguồn vốn phát huy vai trò tích cực đối với sản xuất của Ngμnh, rất cần đến vai trò giám sát, kiểm tra của công nhân viên chức. Những đổi mới trong hoạt động quản lý của Ngμnh đòi hỏi cán bộ lãnh đạo phải nhận thức đầy đủ, thi hμnh dân chủ, tiến hμnh công tác theo đ−ờng lối quần chúng, nêu cao vai trò vμ trách nhiệm chủ nhân xí nghiệp của cán bộ công nhân viên chức,

động viên tính tích cực vμ sáng tạo của quần chúng trong sản xuất thì tính −u việt của chế độ mới có thể phát huy đ−ợc đầy đủ.

Tuy nhiên, do chế độ quản lý dân chủ trong Ngμnh ch−a đ−ợc xây dựng cơ bản vμ đồng bộ nên quyền hạn vμ nhiệm vụ của Công đoμn trong lĩnh vực nμy cũng ch−a đ−ợc quy định rõ rμng, nhiều lúc còn phụ thuộc chuyên môn, chậm hơn so với chuyên môn... Những vướng mắc nμy cần được tháo gỡ kịp thời để không ảnh hưởng đến nhiệt tình công tác của bản thân cán bộ Công đoμn vμ hạn chế quyền lợi dân chủ của cán bộ công nhân viên chức.

Căn cứ vμo Luật Công đoμn, Công đoμn Bưu điện đã phối hợp cùng với chuyên môn xây dựng chế độ quản lý dân chủ ở các cấp. Đồng thời đẩy mạnh chế độ hội nghị sản xuất ở cơ sở, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên chức có thể thảo luận

Ch−ơng 3: Kiện toμn tổ chức, phát triển đoμn viên... 173

một số vấn đề quan trọng của xí nghiệp, đề ra những quyết nghị thiết thực cho việc đẩy mạnh sản xuất, hoμn thμnh kế hoạch,

động viên tính sáng tạo vμ tích cực của quần chúng. Phong trμo

“mở rộng dân chủ quản lý” còn đ−ợc đẩy mạnh bằng hình thức giáo dục nâng cao ý thức lμm chủ của công nhân viên chức,

động viên họ phát hiện những bất hợp lý gây lãng phí nhân công, vật t−, thời gian,... đồng thời đề xuất kiến nghị giải quyết khó khăn trong sản xuất. Công đoμn thu thập ý kiến của công nhân viên chức, cùng chuyên môn nghiên cứu biện pháp giải quyết.

Qua đó, Công đoμn đã góp phần đảm bảo thực thi quyền dân chủ của công nhân viên chức, lμm cho công nhân viên chức thể hiện trách nhiệm chủ nhân xí nghiệp, tích cực thực hiện vai trò giám sát hoạt động chuyên môn, lμm cho ý kiến của lãnh đạo gần hơn vμ gắn chặt với trí tuệ của cán bộ công nhân viên chức, dựa vμo quần chúng để quản lý tốt xí nghiệp.

Đi đôi với cải tiến chế độ dân chủ quản lý xí nghiệp, việc phát huy dân chủ đầy đủ trong nội bộ sinh hoạt Công đoμn đ−ợc

đẩy mạnh. Các cấp Công đoμn đi sâu sát thực tế quần chúng, giáo dục quần chúng về ý nghĩa của việc mở rộng quản lý dân chủ, tổ chức của các hội nghị nâng cao năng suất sản xuất, tăng c−ờng công tác xây dựng tổ công đoμn. Ban Chấp hμnh Công

đoμn giám sát theo dõi, giúp chuyên môn vμ quần chúng thi hμnh nghị quyết của hội nghị sản xuất. Sau khi mở rộng chế độ dân chủ quản lý xí nghiệp, trách nhiệm của Công đoμn cũng

đồng thời đ−ợc nâng lên cùng với việc kiện toμn sinh hoạt dân chủ tập thể trong nội bộ công đoμn, bồi d−ỡng cán bộ công đoμn, nội dung vμ ph−ơng pháp tham gia quản lý dân chủ.

174 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) Về công tác đời sống, trong giai đoạn mới, dù đã kết thúc thời kỳ khôi phục kinh tế nh−ng do xuất phát điểm thấp, bị chiến tranh tμn phá hết sức nặng nề nên sức sản xuất của miền Bắc xã

hội chủ nghĩa còn thấp kém, đời sống nhân dân hết sức khó khăn. Trong hoμn cảnh đó, Công đoμn đã phát huy vai trò tích cực trong việc tham gia giải quyết những khó khăn về đời sống vật chất, tinh thần vμ điều kiện sinh hoạt, lao động cho cán bộ công nhân viên trong Ngμnh.

Công đoμn Bưu điện Trung ương tiến hμnh kiểm tra, khảo sát vμ điều tra nghiên cứu tình hình thực tế ở từng bộ phận, từng cấp Công đoμn để giải quyết các vấn đề theo hướng vì lợi ích quần chúng, vì lợi ích tập thể, vì đoμn kết của cán bộ công nhân viên chức. Công đoμn xác định cải tiến công tác tiền lương vμ các chế độ phụ cấp phải lμ một khâu quan trọng trong công tác

đời sống vμ phải kiên quyết thực hiện thμnh công. Sau khi điều tra, xác định đ−ợc điểm bất hợp lý, Công đoμn phối hợp với chuyên môn bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với hoμn cảnh, tình hình. Công đoμn Bưu điện Trung ương triệu tập cán bộ các cơ sở về dự hội nghị học tập vμ đμo tạo về tiền lương để Công đoμn các cấp có thể tự theo dõi vμ thực hiện công tác tiền l−ơng th−ờng xuyên. Tháng 7/1957, nhiều loại phụ cấp Ngμnh quan trọng nh−

phụ cấp lμm đêm, lμm thêm giờ, phụ cấp đi đường của giao thông viên, hộ tống viên, điện tuyến đ−ợc giải quyết. Tiền l−ơng của cán bộ công nhân viên đ−ợc áp dụng ph−ơng thức thanh toán mỗi tháng 02 kỳ. Qua việc tổng kết công tác l−ơng vμ phụ cấp

được thực hiện từ sau hoμ bình, Công đoμn Bưu điện Trung ương

đã phát hiện, rút ra những kinh nghiệm quý báu.

Công đoμn không chỉ quan tâm cùng chuyên môn trang bị dụng cụ bảo hộ lao động cho những bộ phận sản xuất nguy hiểm, vất vả mμ dần nhận thức đ−ợc trách nhiệm chính của mình lμ tuyên truyền, giáo dục để công nhân tự ý thức về vệ sinh phòng bệnh vμ bảo vệ an toμn lao động. Xuất phát từ phương châm “coi con người lμ vốn quý nhất”, Công đoμn đã phát động phong trμo quần chúng rộng rãi về giữ vệ sinh vμ an toμn lao

động. Bước đầu đã khắc phục được tư tưởng trông chờ, phụ thuộc vμo chuyên môn trong cung cấp dụng cụ, vật liệu bảo hộ mμ chuyển sang hình thức phát huy khả năng tự bảo vệ của người lao động trong sản xuất để giảm thiểu tai nạn lao động có thể xảy ra trong điều kiện trang bị còn thiếu thốn (đặc biệt đối với những bộ phận trực đ−ờng dây, hộ tống viên, giao thông đi xe đạp). Phong trμo dọn dẹp vệ sinh nơi công sở, nơi sản xuất, bố trí sạch sẽ, ngăn nắp chỗ lμm việc, tránh bụi bẩn... nhằm giảm tỉ lệ ốm đau, bệnh tật đ−ợc đẩy mạnh. Nhờ đó, sức khoẻ công nhân viên chức đ−ợc bảo vệ vμ bồi d−ỡng tốt hơn, tập trung hoμn thμnh tốt các kế hoạch sản xuất.

Để cải thiện tốt hơn đời sống cán bộ công nhân viên chức, Công đoμn tổ chức các quỹ tiết kiệm hỗ trợ công nhân viên khó khăn, tổ chức các cuộc thảo luận về kế hoạch chi tiêu khoa học, tổ chức đời sống hợp lý. Ngoμi ra, Công đoμn tổ chức hướng dẫn lμm nghề phụ cho gia đình cán bộ công nhân viên để tăng thu nhập, hướng dẫn chăn nuôi, trồng trọt tự cải thiện bữa ăn, đảm bảo sức khỏe... Chế độ cho cán bộ công nhân viên nghỉ phép hμng năm, nghỉ mát mùa hè bắt đầu đ−ợc áp dụng. Các Công

đoμn cơ sở kiến nghị với Ngμnh xây dựng các nhμ trẻ, mẫu giáo,

nhμ ăn để công nhân viên yên tâm công tác. Đời sống văn hóa tinh thần cũng đ−ợc coi trọng với việc xây dựng các câu lạc bộ, th− viện, đẩy mạnh phong trμo văn hóa, văn nghệ quần chúng, thÓ dôc thÓ thao...

Kết thúc giai đoạn khôi phục kinh tế ở miền Bắc, chuyển sang thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh công cuộc kiến thiết vμ xây dựng đặt ra những yêu cầu cao hơn trên lĩnh vực tư tưởng đối với Công đoμn: đó lμ giáo dục sâu rộng tư tưởng xã hội chủ nghĩa vμ cộng sản chủ nghĩa cho đội ngũ cán bộ công nhân viên chức, khắc phục những tμn d− t− t−ởng t− sản của một bộ phận cán bộ,

đề cao trách nhiệm to lớn của công nhân viên chức trong công cuộc củng cố miền Bắc, nâng cao ý thức nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên, trên thực tế, công tác giáo dục chính trị vμ lãnh đạo tư tưởng của Công đoμn nhiều lúc còn lẫn lộn, chồng chéo với công tác đảng vμ chuyên môn.

Để khắc phục tình trạng đó, Công đoμn Bưu điện các cấp tiến hμnh định kỳ thảo luận vμ nghiên cứu đổi mới công tác tuyên truyền giáo dục. Các ban tuyên huấn Công đoμn tiến hμnh

điều tra phân tích tình hình t− t−ởng của công nhân viên chức, sau đó tổng kết, trao đổi kinh nghiệm, tham mưu cho Ban Chấp hμnh Công đoμn nắm đ−ợc những phần tử tích cực, lấy đó lμm lực l−ợng nòng cốt để phát động phong trμo học tập của quần chúng. Công tác tuyên truyền giáo dục của các cấp Công đoμn chú trọng vμo một số nội dung lớn trong đó nổi bật lμ đợt học tập Nghị quyết Trung −ơng 14 vμ đợt chỉnh huấn chính trị sâu rộng trong toμn Ngμnh. Qua đó, giáo dục ý thức giác ngộ giai cấp, ý thức tổ chức vμ kỷ luật lao động, phát huy tinh thần chịu đựng

Ch−ơng 3: Kiện toμn tổ chức, phát triển đoμn viên... 177

gian khó, cần kiệm liêm chính trong thời kỳ kháng chiến để xây dựng Ngμnh, xây dựng đất nước; giáo dục ý thức đoμn kết trong cán bộ công nhân viên chức, đoμn kết giữa viên chức cũ vμ viên chức mới, giữa cán bộ miền Bắc vμ cán bộ tập kết miền Nam, giữa lao động trí óc vμ lao động sản xuất chân tay, giữa lãnh đạo với lãnh đạo, giữa lãnh đạo với anh chị em công nhân viên chức... Hình thức vμ ph−ơng pháp tuyên truyền giáo dục cũng

đ−ợc đổi mới, linh hoạt vμ đa dạng hơn: báo cáo giảng dạy, học tập, nêu g−ơng điển hình tiên tiến, liên hệ kiểm điểm, triển lãm, tham quan, hoạt động văn hoá, thể dục thể thao. Kết quả đạt

đ−ợc từ các hoạt động nμy không chỉ góp phần nâng cao tinh thần giác ngộ xã hội chủ nghĩa vμ trình độ nghiệp vụ của cán bộ

đoμn viên mμ còn khắc phục đ−ợc tình trạng học tập vμ sinh hoạt nặng nề, lμm cho công tác tuyên truyền giáo dục ngμy cμng đi s©u vμo quÇn chóng.

Thực hiện những chủ tr−ơng của Tổng Liên đoμn vμ Nghị quyết Đại hội Công đoμn Bưu điện lần I, nhiệm vụ hμng đầu của Công đoμn Bưu điện lμ phải chuyển mạnh hướng công tác hoạt

động từ Trung −ơng đến cơ sở để phong trμo Công đoμn theo kịp với sự phát triển của Ngμnh. Tuy nhiên, phương pháp chỉ đạo công tác Công đoμn theo ngμnh dọc còn lúng túng, công tác quản lý, lãnh đạo của cán bộ Công đoμn còn yếu, ch−a bảo đảm

đ−ợc nguyên tắc lãnh đạo dân chủ tập thể, ch−a chú trọng phát triển các phần tử tích cực để giúp việc cho phong trμo, ch−a xây dựng tốt tổ Công đoμn lμm hạt nhân gắn kết đoμn viên...

Để chấn chỉnh, khắc phục tình trạng đó, trước hết Công

đoμn Bưu điện tập trung chỉnh đốn lại toμn bộ hệ thống tổ chức từ Trung −ơng đến cơ sở, phân cấp rõ trách nhiệm vμ chức năng

178 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) hoạt động của Công đoμn Trung −ơng vμ Công đoμn các cấp.

Ban Chấp hμnh Công đoμn các cấp đ−ợc bầu lại theo đúng nhiệm kỳ đã định, mở rộng phê bình vμ tự phê bình, nhất lμ phê bình từ dưới lên, để cán bộ đoμn viên trực tiếp tham gia bμn bạc mọi công việc của công đoμn. Bên cạnh đó, chú trọng vai trò Công

đoμn ở các vùng dân tộc, ở các thμnh phố lớn... để có quy định rõ rμng, phù hợp hơn. Cán bộ Công đoμn cấp trên (nhất lμ Công

đoμn Trung ương) thường xuyên xuống cơ sở kiểm tra, chỉ đạo sát hơn với từng Công đoμn bộ phận. Qua đó, rút ra kinh nghiệm trong việc bổ sung, xây dựng những chủ tr−ơng mới thiết thực vμ phù hợp hơn, ngμy cμng kiện toμn sự lãnh đạo của cấp trên với cấp cơ sở, hoμn thiện dần chế độ lãnh đạo theo ngμnh dọc.

Việc tập trung xây dựng các tổ Công đoμn nghề nghiệp mạnh lμ một biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt động.

Do đặc thù của Bưu điện lμ đơn vị sản xuất phân tán, ở mỗi đơn vị, mỗi cơ sở lại có nhiều loại nghiệp vụ khác nhau nên trong mỗi phong trμo, Công đoμn cấp trên chỉ đặt ra chủ trương chung, còn mỗi cấp Công đoμn tự đặt ra nhiệm vụ cụ thể phù hợp với

đơn vị mình. Do đó, muốn phong trμo Công đoμn phát triển tốt, phải xây dựng đ−ợc các Tổ Công đoμn mạnh, chủ động, độc lập công tác, không phụ thuộc, ỷ lại, chờ đợi cấp trên. Tổ Công đoμn

đi sâu, đi sát phong trμo, nắm sát điều kiện lao động sản xuất của từng cá nhân, từng bộ phận để tham gia đề đạt ý kiến trong xây dựng chế độ tiền lương, phụ cấp v.v...

Bên cạnh đó, các cấp Công đoμn chú trọng hơn đến việc

đμo tạo cán bộ Công đoμn cơ sở, bồi d−ỡng các phần tử tích cực

để hỗ trợ hoạt động công đoμn. Khối l−ợng công việc cấp cơ sở rất lớn trong khi thường chỉ có một đến hai cán bộ chuyên trách

Một phần của tài liệu Ebook lịch sử công đoàn bưu điện việt nam (1947 2007) NXB bưu điện (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(329 trang)