I. Cùng to μn ng μnh khắc phục hậu quả chiến tranh,
2. Đẩy mạnh thi đua thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Ngμnh trong thời kỳ khôi phục kinh tế sau chiến tranh
Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ đ−ợc ký kết, một trong những nhiệm vụ trọng tâm đầu tiên của Ngμnh lμ tiếp quản các cơ sở Bưu điện của Pháp. Đây lμ công việc hết sức khó khăn, phức tạp do Pháp tìm cách vơ vét tμi sản, máy móc, vật t− hoặc phá huỷ máy móc khi rút đi. Thực hiện chủ trương của Nha Bưu điện - Vô tuyến điện Việt Nam, Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện từ Trung −ơng đến cơ sở đã tích cực phổ biến các chính sách vμ
kỷ luật ngμnh trong công tác tiếp quản, động viên cán bộ viên chức kiên quyết ngăn chặn sự phá hoại của kẻ thù, giữ vững thiết bị máy móc, hồ sơ tμi liệu vμ bám trụ hoạt động. ở Hμ Nội, trước khi rút đi, bọn tay sai có ý đồ tháo gỡ tổng đμi điện thoại vμ các thiết bị tại Cơ xưởng Bưu điện - Vô tuyến điện. Nắm được
âm mưu của chúng, anh chị em công nhân, nòng cốt lμ 08 đoμn viên Công đoμn Giơ-ne-vơ - cơ sở của ta đã kéo đến đấu tranh kiên quyết, đồng thời phân công nhau canh giữ bền bỉ, ròng rã
suốt 02 tháng khiến địch không thực hiện đ−ợc kế hoạch đã
định. Nhờ vậy, khi cách mạng tiếp quản, số thiết bị máy móc, hồ sơ, tμi liệu ở nhμ Bưu điện Bờ Hồ vμ Cơ xưởng Bưu điện vẫn giữ
đ−ợc hầu nh− nguyên vẹn, mạng l−ới nhanh chóng đi vμo hoạt
động. Với khẩu hiệu “Đoμn kết rộng rãi lao động trong Ngμnh
đấu tranh thực hiện Hiệp định đình chiến, cùng tham gia tiếp quản vùng giải phóng vμ phục hồi giao thông liên lạc để củng cố hoμ bình, thực hiện thống nhất”, Công đoμn tham gia kêu gọi,
động viên những công nhân viên chức cũ yên tâm ở lại lμm việc.
Ngoμi vận động, tuyên truyền, cán bộ Công đoμn còn phân tích rõ những quyền lợi về chế độ tiền lương, về các chính sách công bằng vμ dân chủ khác mμ dưới chế độ cũ họ không thể có được.
Nhờ vậy, nhiều cơ sở Bưu điện quan trọng của Pháp khi ta tiếp quản hầu nh− vẫn giữ đ−ợc nguyên vẹn, lại có đủ nhân lực để khai thác, vận hμnh ngay như Bưu điện Bờ Hồ (Hμ Nội), các cơ
sở Bưu điện trong vùng tập kết 300 ngμy.
Ngoμi các tuyến đ−ờng dây sẵn có của chính quyền cũ, Công đoμn tham gia vận động anh chị em công nhân nhanh chóng xây dựng thêm nhiều tuyến dây mới vμ sau một thời gian ngắn, công nhân Bưu điện Hμ Nội đã xây dựng trên 220 km đôi
dây, đặt 115 tổng đμi vμ máy điện thoại cho các cơ quan Trung
−ơng vμ Thμnh phố để chỉ đạo công tác tiếp quản.
Sau khi tiếp quản Thủ đô Hμ Nội, cùng với bộ phận chuyên môn, Công đoμn tích cực đẩy mạnh phong trμo thi đua giữa các Tổ Công đoμn, giữa các đoμn viên trong công tác khôi phục vμ bổ sung mạng l−ới, nối thông liên lạc với các tỉnh thμnh phía Bắc. Tại Công đoμn cơ sở các tỉnh, thực hiện chủ tr−ơng của chuyên môn: địch rút đến đâu ta áp sát ngay đến đó kịp thời tiếp quản, giữ gìn tμi sản, các đoμn viên tích cực triển khai công tác tiếp thu, tiếp quản ngay khi địch vừa rút, hạn chế thấp nhất sự phá hoại. Trong vùng tập kết 300 ngμy (Hải Phòng, Quảng Ninh), anh em công nhân phải đấu tranh rất quyết liệt để ngăn chặn hμnh động tháo máy, phá hủy vật t−, đốt hồ sơ, tμi liệu của Pháp vμ tay sai. Đến ngμy 16/5/1955, Ngμnh đã thu nhận 20 máy vô tuyến điện, 04 tổng đμi điện thoại, 400 máy vμ trên một nghìn km đ−ờng dây điện thoại. Ban Tiếp quản còn chuẩn bị thêm 05 máy vô tuyến điện, 19 tổng đμi, 800 km dây xúp, 2.000 km dây
đồng để khi Pháp rút đến đâu, công nhân của ta mắc luôn dây vμ tổ chức khai thác ngay đến đó. Với thμnh công của công tác tiếp quản kết hợp với những ph−ơng tiện, tuyến thông tin trong kháng chiến đã cho phép ngμnh Bưu điện thiết lập tạm thời một số tuyến thông tin ở miền Bắc để phục vụ các công việc cấp bách trước mắt. Chỉ 1 đến 2 giờ sau khi bộ đội vμ các cơ quan chính quyền vμo các khu vực thực hiện tiếp quản, hệ thống th− tín vμ
điện tín đã trở lại hoạt động, Bưu điện mở cửa đón khách hμng, th− vμ điện đã phục vụ đến tận nhμ nhân dân, lμm cho đồng bμo cμng thêm tin tưởng vμo chế độ, đối phương hết sức ngỡ ngμng, kh©m phôc...
Ch−ơng 3: Kiện toμn tổ chức, phát triển đoμn viên... 149
Với thμnh tích xuất sắc trong công tác tiếp thu, tiếp quản cơ sở Bưu điện chế độ cũ vμ khôi phục, xây dựng mạng lưới thông tin phục vụ chính quyền vμ nhân dân, bộ phận tiếp quản của ngμnh Bưu điện đã được Nhμ nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba, trong thμnh công đó, có sự đóng góp không nhỏ của tổ chức Công đoμn Bưu điện - Vô tuyến điện Việt Nam.
Bên cạnh việc phục vụ tốt nhu cầu thông tin liên lạc của các cấp, các ngμnh, ngμnh Bưu điện còn phục vụ tốt các nhiệm vụ đột xuất theo yêu cầu của Trung −ơng vμ Chính phủ, nổi bật lμ việc xây dựng các tuyến đ−ờng dây phục vụ công tác cải cách ruộng đất. Công đoμn phối hợp với các uỷ ban, các đoμn, đội cải cách động viên đoμn viên ra sức củng cố đường thư, đường dây thông tin kịp thời. Những nơi đang diễn ra cải cách, đ−ờng th−
đ−ợc −u tiên từ “nhị yếu” lên “nhất yếu” (từ cấp hai lên hμng
đầu) vμ bố trí những đoμn viên −u tú, có kinh nghiệm chạy hỏa tốc để kịp phục vụ. Ngoμi ra, Công đoμn Bưu điện phối hợp cùng chuyên môn động viên hμng trăm đoμn viên lμ kỹ thuật viên, công nhân có trình độ để xây dựng vμ vận hμnh mạng thông tin phục vụ cải cách ruộng đất(1), thiết lập mạng lưới lên đến hơn 10.000 km đ−ờng dây vμ trên 1.500 máy điện thoại phục vụ cho cải cách ruộng đất(2).
(1) Trong các đợt cải cách ruộng đất 2,3,4 (1954 - 1955), ngμnh Bưu điện
đã cử 530 cán bộ (chiếm 23% tổng số cán bộ công nhân viên của Ngμnh) tham gia.
(2) Lịch sử Bưu điện Việt Nam, tập II (thời kì 1954 - 1976), Nxb. Bưu điện 12/1998, tr.55.
150 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) Phục vụ thông tin chống địch c−ỡng ép đồng bμo di c− vμo Nam lμ một trong những nhiệm vụ đ−ợc Ngμnh −u tiên hμng đầu bởi tính chất quan trọng, phức tạp vμ nguy hiểm của công tác nμy. Kẻ địch thường xuyên phá hoại đường dây thông tin, phá
các trạm gác, thậm chí khi có cơ hội, chúng thủ tiêu cán bộ
đ−ờng dây, cán bộ đ−a th− của ta, công tác phục vụ thông tin chống c−ỡng ép di c− khó khăn gian khổ không kém thời kỳ kháng chiến. Đoμn viên Bưu điện ngμy đêm bám trụ đường dây,
đưa tμi liệu theo phương thức vừa công khai, vừa bí mật để bảo
đảm thông tin, chống kẻ địch phá hoại. Tin tức về âm mưu, thủ
đoạn mới của địch đã nhanh chóng chuyển đến các cấp chính quyền để kịp thời có biện pháp đối phó. Việc đ−a thông tin kịp thời của cán bộ đoμn viên Bưu điện đã góp phần nhanh chóng giải quyết những vụ bạo loạn nghiêm trọng ở Thanh Hoá, Ninh Bình, Nghệ An v.v...
Ngoμi ra, trong giai đoạn nμy, một nhiệm vụ chính trị quan trọng mμ ngμnh Bưu điện - Vô tuyến điện trực tiếp tham gia lμ
đấu tranh với Nhμ đương cục miền Nam trong trao đổi bưu thiếp gia đình. Công đoμn Bưu điện không chỉ tổ chức cho cán bộ,
đoμn viên tham gia đấu tranh mμ còn rất nỗ lực chuyển phát bưu thiÕp gi÷a hai miÒn(1).
Bên cạnh việc đổi mới về tổ chức thì vấn đề khôi phục, dịch chuyển vμ mở rộng mạng lưới thông tin đặt ra ngμy cμng cấp bách nhằm phục vụ nhân dân vμ đáp ứng yêu cầu ngμy cμng
(1) Chỉ tính từ ngμy 15/5/1955 lμ ngμy đầu tiên trao đổi bưu thiếp đên cuối tháng 12/1955, ta đã chuyển được vμo Nam 229.418 bưu thiếp vμ nhận phát 87.151 bưu thiếp gửi từ Nam ra.
cao của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Khôi phục vμ xây dựng một mạng l−ới thông tin theo h−ớng v−ơn lên chính quy, hiện đại trên toμn miền Bắc lμ một công việc hết sức khó khăn, phức tạp. Trong khi đó, dù đ−ợc bổ sung bằng việc tiếp quản cơ sở địch, bằng nguồn viện trợ của các nước anh em,
đặc biệt lμ Liên Xô, Trung Quốc nh−ng cơ sở vật chất của Ngμnh vẫn còn rất nghèo nμn, lạc hậu. Trình độ kỹ thuật của cán bộ công nhân viên Bưu điện còn hạn chế, vừa thiếu, vừa yếu, lại xuất hiện t− t−ởng nghỉ ngơi, h−ởng lạc sau kháng chiến ở một số cán bộ. Điều đó đặt ra cho Công đoμn Bưu điện phải hết sức chú trọng phát huy vai trò tập trung, gắn kết đội ngũ, kêu gọi tinh thần tự lực tự cường, tinh thần sáng tạo, đặc biệt lμ phát
động vμ đẩy mạnh phong trμo cải tiến kỹ thuật trong công nhân viên chức toμn Ngμnh.
H−ởng ứng phong trμo “thi đua sản xuất tiết kiệm” do Tổng Liên đoμn phát động(1) vμ chia sẻ, đồng cảm với những nỗ lực của toμn Ngμnh, Công đoμn Bưu điện đã phát động liên tiếp các đợt thi đua động viên, khích lệ đoμn viên v−ợt lên khó khăn, phát huy khí thế thắng lợi trong kháng chiến, vận dụng sáng tạo các sáng kiến, kinh nghiệm để lμm chủ kỹ thuật. Với những tuyến đ−ờng trọng điểm nh− đ−ờng trục chính Hμ Nội - Vĩnh Linh (624 km), Hμ Nội - Hải Phòng (103 km), Hμ Nội - Yên Bái - Lμo Cai (219 km), Hμ Néi - ThuËn Ch©u (349 km), Hμ Néi -
(1) Sau khi hòa bình lập lại, để thích ứng với tình hình mới, Tổng Liên
đoμn Lao động Việt Nam đổi tên phong trμo thi đua Ngô Gia Khảm thμnh phong trμo “thi đua sản xuất vμ tiết kiệm” với ph−ơng châm chung lμ “phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, sửa đổi lề lối lμm việc
để tăng năng suất vμ tiết kiệm”.
Mục Nam Quan, Hμ Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng, yêu cầu kỹ thuật cao, nếu thiếu vắng vai trò tổ chức thi đua,
động viên khích lệ của tổ chức Công đoμn thì khó có thể hoμn thμnh kịp tiến độ. Quá trình thiết kế vμ thi công mạng truyền dẫn diễn ra trong muôn vμn khó khăn. Hầu hết các hạng mục công trình phải tiến hμnh trong điều kiện vừa thiết kế, vừa thi công, vật t− thiết bị thiếu đồng bộ, trình độ chuyên môn hạn chế, thời tiết khắc nghiệt, địa hình hiểm trở(1)... Tại một số đường liên tỉnh ch−a có điều kiện nâng cấp vμ những đ−ờng từ tỉnh xuống huyện
đã có sẵn trong thời kỳ kháng chiến đ−ợc xây dựng tạm thời bằng cột tre, dây tạp, với chủ trương tận dụng của Ngμnh để tập trung nguồn lực đầu t− cho các mạng trọng điểm, Công đoμn đã
động viên tinh thần v−ợt khó của cán bộ, đoμn viên để chắp vá, tu sửa, điều chỉnh lại, tiếp tục đ−a những đ−ờng dây nμy đi vμo hoạt động. Với những tuyến trục chính, thực hiện chủ trương của Ngμnh dùng cột gỗ để thi công, hμng trăm cán bộ, đoμn viên không quản khó nhọc, vất vả, chuyển sang lao động tay chân, khai thác gỗ, đóng bè chuyển về xuôi để kịp xây dựng các tuyến
®−êng d©y.
Tinh thần v−ợt gian khổ của đoμn viên, cán bộ, công nhân thể hiện đậm nét nhất trong quá trình hình thμnh tuyến đ−ờng trục Hμ Nội - Vĩnh Linh. Đây lμ đ−ờng liên lạc hữu tuyến thiết yếu phục vụ chính trị, an ninh, quốc phòng, nối liền từ Thủ đô
Hμ Nội đến khu vực giới tuyến quân sự giữa hai miền. Chiều dμi
(1) Đμi đ−ờng dμi (64 Trần Phú) - đầu mối liên lạc hữu tuyến của cả n−ớc;
Tổng đμi đường dμi V1 được thi công với sự giúp đỡ của các chuyên gia Trung Quốc (năm 1955); Tổng đμi cộng điện bội số 500 số đ−ợc thi công tại Hμ Nội vμ Nam Định...
Ch−ơng 3: Kiện toμn tổ chức, phát triển đoμn viên... 153
của công trình lμ 624 km, đ−ợc xây dựng theo tiêu chuẩn kỹ thuật vμ trang bị chính quy thời đó. Cùng với cán bộ lãnh đạo chuyên môn, các cán bộ Công đoμn ngμy đêm lăn lộn, bám trụ cùng cán bộ công nhân viên, khắc phục kịp thời những khó khăn về điều kiện sinh hoạt, điều kiện lμm việc vμ an toμn lao động
đồng thời động viên công nhân trong toμn Ngμnh lμm việc ở mức cao nhất, cùng nhau v−ợt qua khó khăn, hoμn thμnh công trình
đảm bảo về kỹ thuật, hiệu quả khai thác vμ đúng tiến độ thời gian (06 tháng).
Hoạt động của đoμn viên, cán bộ công nhân viên các bộ phận bưu chính dù giảm bớt sự nguy hiểm so với thời kỳ kháng chiến nh−ng vẫn rất gian khổ, khối l−ợng công việc tăng, nhiều yêu cầu mới đang đặt ra về chất l−ợng phục vụ cho nhân dân cũng như chính quyền. Trước yêu cầu đó, bộ phận bưu chính đã
phấn đấu mở rộng mạng lưới, rút ngắn thời gian chuyển tin, thư
tín, công văn, báo chí, tμi chính, giấy tờ... Ph−ơng tiện vận chuyển phong phú vμ hiện đại hơn (có thêm tμu hoả, ô tô, các phương tiện vận chuyển riêng của Ngμnh) nên tiến độ thư tín nhanh hơn nhưng đối với các tuyến đường thư địa phương như
huyện, xã vẫn còn nhiều khó khăn, chủ yếu dùng xe đạp, ngựa thồ vμ đi bộ. Khối lượng vận chuyển của bưu chính ngμy cμng nhiều, thể loại đa dạng, không chỉ có th−, công văn mμ còn có báo chí, chuyển tiền... yêu cầu rất cao về mặt thời gian, trong khi
đó, các bưu cục địa phương thiếu nhân lực, thiếu phương tiện nên công tác rất khó khăn. Công tác Công đoμn luôn bám sát công việc, động viên anh chị em khắc phục, vươn lên hoμn thμnh nhiệm vụ. Có những đoμn viên để vận chuyển đ−ợc th−, báo đến nơi giao kịp thời, an toμn, phải đạp xe hμng chục cây số, v−ợt
154 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) mưa gió, có khi phải dùng đến nhiều loại phương tiện xe đạp, ngựa vμ đôi chân của mình. ở Thanh Hóa vμ khu Tự trị Thái Mèo (Tây Bắc), nhiều giao thông viên phải đi bộ liền một tháng
để đảm bảo đường thư. Với truyền thống vượt khó của cán bộ, công nhân viên ngμnh, với sự quan tâm sát sao của Công đoμn ở các cơ sở, công tác bưu chính địa phương đạt được những tiến bộ râ nÐt(1).
Đến năm 1957, với những nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên chức, Ngμnh đã xây dựng được một mạng lưới thông tin điện chính, bưu chính khá hoμn chỉnh. Trước năm 1954, việc liên lạc hữu tuyến bằng điện báo, điện thoại th−ờng có khoảng cách không quá 60 km, nh−ng nhờ kỹ thuật mới, từ Hμ Nội đã có thể liên lạc đến hầu hết các tỉnh thμnh trên toμn miền Bắc thông qua 06 tuyến đ−ờng trục vừa đ−ợc xây dựng vμ các tuyến đ−ờng liên tỉnh gồm khoảng 1.800 km đường cột với 7.400 đôi dây trục chính. Trên các tuyến đ−ờng trục, đ−ờng liên tỉnh, các trạm máy tải ba đ−ợc xây dựng vμ đ−a vμo khai thác (Hμ Nội, Hải Phòng, Vĩnh Linh, Lμo Cai, Hòn Gai, Thuận Châu...), hình thμnh mạng viễn thông các tuyến trục chính đầu tiên của ngμnh Bưu điện.
Thông tin liên lạc điện thoại quốc tế đ−ợc thiết lập trên ba tuyến:
Hμ Nội - Nam Ninh, Hμ Nội - Bắc Kinh, Hμ Nội - Mátxcơva (thông qua đ−ờng trung gian Bắc Kinh). Ngoμi ra còn có đ−ờng liên lạc bằng điện báo moóc với Nam Ninh (Trung Quốc)... Hệ
(1) Mạng l−ới đ−ờng th− trục chính đ−ợc hình thμnh toả khắp các tỉnh thμnh, địa phương. Mạng lưới bưu cục vμ trạm Bưu chính xã ngμy cμng
được mở rộng. Năm 1957, toμn miền Bắc đã có 305 bưu cục vμ các loại hình dịch vụ ngμy cμng đ−ợc mở rộng, đ−a vμo phục vụ nhân dân tốt hơn.
thống đường thư trục chính, liên tỉnh đã hình thμnh vμ ngμy cμng mở rộng. Đây lμ kết quả nỗ lực phi thường của ngμnh Bưu điện trong đó luôn hiện diện vai trò to lớn của tổ chức Công đoμn.
Cùng với việc khôi phục vμ mở rộng mạng l−ới thông tin, công tác bảo vệ, quản lý vμ khai thác cũng đặt ra những yêu cầu mới ngμy cμng cao. Do phải tập trung cán bộ, công nhân cho xây dựng nên rất thiếu nhân lực bảo đảm đường dây. Bên cạnh đó, sự phá hoại của tay sai, tμn phá của thiên tai vμ tình trạng chất l−ợng ch−a cao của các thiết bị thông tin lμ những vấn đề đòi hỏi Ngμnh phải đ−a công tác bảo vệ thμnh một nội dung quan trọng song song với xây dựng vμ mở rộng mạng l−ới thông tin.
Trên hệ thống Bưu điện khắp miền Bắc, Công đoμn Bưu
điện - Vô tuyến điện các cấp phối hợp với chuyên môn tổ chức các đội bảo quản đường trục gồm những cán bộ có chuyên môn, kinh nghiệm vμ sức khoẻ tốt đồng thời phát động thi đua giảm thời gian mất thông tin. Công việc bảo quản, sửa chữa đ−ờng dây cực kỳ gian khổ, vất vả. Nguyên nhân một phần do chất l−ợng cột, dây ch−a tốt, chủ yếu lμ cột gỗ, dây sắt; một phần thiếu ph−ơng tiện (ph−ơng tiện di chuyển chủ yếu của cán bộ đ−ờng dây lμ xe đạp), nhất lμ phương tiện đo thử, tính toán cự ly mất liên lạc. Đã vậy, đây lμ thời gian có liên tiếp các cơn bão lớn, nh− cơn bão năm 1955 đổ bộ vμo Hải Phòng, cơn bão năm 1957 vμo Bắc Giang. Địa hình đ−ờng dây đi qua th−ờng hiểm trở, vắt qua núi cao, chìm d−ới sông sâu. Không ít tr−ờng hợp công nhân bảo quản đ−ờng dây phải bám trụ trên núi nhiều ngμy giữa lúc thiên tai để khắc phục sự cố, thiếu thốn lương thực, nước uống, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng khi gặp phỉ hoặc tμn quân của địch. Trong những trường hợp nμy, Công đoμn bố trí người
tiếp tế lương thực, hỗ trợ về phương tiện, tăng thêm nhân lực để hoμn thμnh nhiệm vụ. Với tinh thần trách nhiệm cao, lμm việc không quản ngμy đêm của các đoμn viên đội bảo vệ đường dây nên số giờ mất liên lạc trong toμn bộ tuyến thông tin ngμy cμng giảm thiểu(1).
Tháng 7/1956, Hội nghị Ban Chấp hμnh Công đoμn Bưu
điện - Vô tuyến điện Trung −ơng quyết định phát động cuộc vận
động “nâng cao chất l−ợng” trong toμn Ngμnh. Cuộc vận động
đã thu hút đông đảo đoμn viên Công đoμn tham gia, lμm dấy lên phong trμo sản xuất sôi nổi với mục tiêu phấn đấu “nhanh chóng, chính xác, an toμn, tiện lợi”. Trong Công đoμn cơ sở các cấp, việc thực hiện giao −ớc thi đua giữa các đơn vị, các tổ sản xuất nhằm cải tiến chất l−ợng thông tin, nâng cao chất l−ợng phục vụ
đ−ợc thực hiện rất hiệu quả. Gắn với đặc thù của Ngμnh lμ nhiều bộ phận, có bộ phận khai thác, có bộ phận sản xuất, bộ phận phục vụ, các cấp Công đoμn đã cụ thể hóa cuộc vận động sát với từng đơn vị, có biện pháp khích lệ, động viên vμ kế hoạch thi
đua phù hợp. Chẳng hạn, ở bộ phận tiếp phát, trọng tâm công tác thi đua nâng cao chất l−ợng “rút ngắn thời gian, giảm bớt sai lầm”, “chống lạc h−ớng”; ngoμi ra công tác điều phối hợp lý hoá
đường thư cũng lμ một vấn đề được chú ý. Đối với bộ phận khai thác điện, Công đoμn h−ớng trọng tâm vμo việc chống nhầm lẫn,
điều hoμ vμ thông suốt đ−ờng điện. Trong xây dựng vμ thực hiện chỉ tiêu nghiệp vụ, Công đoμn phát động cải tiến chế độ ghi chép, phối hợp với chuyên môn chặt chẽ hơn để thống kê đúng
(1) Năm 1959, chỉ có 14 giờ 30 phút mất liên lạc, năm 1960, tiếp tục giảm xuống còn 13 giờ mất liên lạc trên các tuyến đ−ờng trục.