I. Thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ II Công
2. Đẩy mạnh phong trμo thi đua xây dựng Tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần
Năm 1961 đ−ợc lấy lμ mốc đầu tiên của kế hoạch 05 năm lần thứ nhất, đồng thời đánh dấu sự kiện quan trọng của giai cấp công nhân vμ lao động toμn quốc: Từ ngμy 23 đến ngμy 27/02/1961, Đại hội Công đoμn Việt Nam lần thứ II đ−ợc tổ chức tại Hμ Nội.
Đại hội chỉ rõ: Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, giai cấp công nhân lμ lực l−ợng cơ bản vừa thi đua lao động sản xuất vμ chi viện cho miền Nam để thực hiện thắng lợi hai ngọn cờ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc vμ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Nhiệm vụ của các tổ chức Công
đoμn lμ đoμn kết, tổ chức, giáo dục toμn thể công nhân viên chức phát huy khí thế cách mạng, khí thế lμm chủ vμ tính tích cực sáng tạo của quần chúng, lμm cho quần chúng mau chóng nắm vững kỹ thuật tiên tiến để hoμn thμnh thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, tr−ớc mắt lμ thi đua hoμn thμnh toμn diện vμ v−ợt mức kế hoạch 05 năm lần thứ nhất, đ−a miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã
hội, lμm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh thực hiện hoμ bình thống nhất Tổ quốc.
Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ nμy, Tổng Công đoμn Việt Nam(1) đã phát động công nhân viên chức lao
(1) Đại hội thống nhất đổi tên gọi của Tổng Liên đoμn Lao động Việt Nam thμnh Tổng Công đoμn Việt Nam.
189 Ch−ơng 4: Động viên cán bộ, công nhân viên
động tham gia cuộc vận động phấn đấu trở thμnh “tổ đội lao
động xã hội chủ nghĩa”.
Những chủ tr−ơng, ph−ơng h−ớng của Đại hội tạo ra cơ sở cho b−ớc tiến mới trong phong trμo công nhân vμ Công đoμn toμn miền Bắc.
Cuối năm 1960, Hội nghị Ban Chấp hμnh Công đoμn Bưu
điện Việt Nam đã tổng kết đánh giá toμn diện phong trμo “Người lao động tiên tiến, tổ vμ đơn vị tiên tiến” đ−ợc thực hiện trong các cấp Công đoμn Bưu điện những năm trước. Hội nghị xác
định phải đưa phong trμo lên bước phát triển mới, cao hơn trong những năm tiếp theo. Đại hội công nhân viên chức vμ đại hội Công đoμn cơ sở đ−ợc tiến hμnh sớm hơn, tạo thuận lợi cho cán bộ vμ công nhân viên chức nắm đ−ợc kế hoạch thi đua từ đầu năm, bμn biện pháp phấn đấu. Nhờ đó, khi Tổng Công đoμn Việt Nam mở cuộc vận động “Xây dựng tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa” thì trên thực tế, phong trμo toμn ngμnh Bưu điện đã được khởi động, lan tỏa nhanh chóng.
Đ−ợc nghị quyết của Ban Chấp hμnh Tổng Công đoμn chỉ dẫn, trong quá trình chỉ đạo thực hiện, Ban Chấp hμnh Công
đoμn Bưu điện Trung ương đã tổ chức học tập cho cán bộ Công
đoμn cơ sở về tinh thần trách nhiệm vμ ý thức phục vụ của các tổ
đội lao động xã hội chủ nghĩa - những hạt nhân đầu đμn trong phong trμo công nhân viên chức. Về phía cán bộ công nhân viên, tinh thần hăng hái thi đua trong thực hiện thắng lợi kế hoạch ba năm (1958 - 1960) vẫn nóng bỏng, lại đ−ợc động viên, cổ vũ bởi các chính sách vừa mới ban hμnh của Nhμ n−ớc, của Ngμnh (nh−
chính sách Bảo hiểm xã hội, th−ởng nâng cao chất l−ợng hoμn thμnh vượt mức kế hoạch, chế độ đãi ngộ đối với trạm Bưu chính
190 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) xã), cμng phấn khởi tiếp tục đẩy mạnh phong trμo thi đua “Xây dựng tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa”.
Các cấp Công đoμn đã đôn đốc, khích lệ vμ hướng dẫn các tổ đăng kí phấn đấu trở thμnh tổ lao động xã hội chủ nghĩa, bám sát yêu cầu cơ bản lμ nâng cao chất l−ợng, hoμn thμnh v−ợt mức kế hoạch, xây dựng con người mới; chủ trương đối với mỗi Công
đoμn cơ sở chọn một đơn vị khá nhất, xây dựng thí điểm thμnh tổ
đội xã hội chủ nghĩa, sau đó nhân rộng điển hình, kết hợp với các biện pháp tuyên truyền để khích lệ thi đua, khuấy động phong trμo. Công đoμn Bưu điện Hμ Nội đã chọn Tổ Điện báo Nội a lμm thí điểm, Công đoμn Ty Bưu điện Nam Định chọn Tổ
điện thoại để bồi d−ỡng thμnh tổ lao động xã hội chủ nghĩa.
Công đoμn các đơn vị khác cũng phát động mạnh mẽ cuộc thi
đua nμy, trong đó hướng trọng tâm vμo phát huy sáng kiến hợp lý hoá sản xuất, cải tiến kỹ thuật, thông suốt t− t−ởng cho từng cán bộ viên chức, nhất lμ những ng−ời hạn chế về chuyên môn, tay nghề. Các tổ đề cao tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau giải quyết khó khăn trong đời sống, đề cao ý thức tập thể, tinh thần cộng đồng trách nhiệm, luôn chú ý nâng cao trình độ mọi mặt của mỗi ng−ời, kèm cặp lẫn nhau cùng tiến bộ với ph−ơng châm một người biết nhiều việc để giảm thiểu nhân lực, tăng tối đa năng suất lao động...
Các tổ đăng ký phấn đấu tổ lao động xã hội chủ nghĩa, bằng việc lμm thực tế của mình vμ tinh thần thi đua tập thể đã
biểu hiện sự tích cực v−ơn lên, phát huy tác dụng nòng cốt phong trμo, thúc đẩy các tổ khác tiến lên. Điển hình lμ Tổ Điện báo Nội A, một đơn vị phục vụ với tính chất công việc khá phức
tạp, phần lớn lμ phụ nữ. Trong quá trình đ−ợc Công đoμn cơ sở chọn lμm thí điểm, nhân lực của Tổ liên tiếp có biến động, người vững vμng về chuyên môn tăng c−ờng sang bộ phận khác, những ng−ời mới về ch−a sát công việc. Tuy nhiên, không phụ lòng tin tưởng của tập thể, các thμnh viên trong Tổ động viên nhau vượt lên khó khăn, không ngừng học hỏi nâng cao chất l−ợng công tác. Tổ thường xuyên tổ chức những buổi trao đổi, bμn bạc kinh nghiệm với những bộ phận khác cùng đơn vị để tháo gỡ những vướng mắc, nâng cao hơn chất lượng thông tin. Nhờ đó, chất lượng thông tin của Tổ luôn đảm bảo, số người phạm sai lầm nghiệp vụ giảm đến mức thấp nhất, toμn Tổ có trên 20 đồng chí hoμn thμnh tốt nhiệm vụ, không phạm một sai sót nμo.
Nằm trong mục tiêu chung phấn đấu “Tổ đội lao động xã
hội chủ nghĩa”, cuối năm 1961, Công đoμn Bưu điện phát động phong trμo thi đua “Học tập Duyên hải”(1). Nội dung chủ yếu của phong trμo thi đua với Duyên Hải lμ phát huy sáng kiến, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến kỹ thuật, sửa đổi tác phong lμm việc, nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thμnh, tiết kiệm thời gian, nhân công, nguyên vật liệu... Các đơn vị đồng loạt hưởng ứng “Học tập Duyên Hải” với khẩu hiệu: “Th−, điện, báo đúng, nhanh, phấn đấu trở thμnh tổ, đội lao động xã hội chủ nghĩa, quyết tâm hoμn thμnh v−ợt mức toμn diện kế hoạch”. Công đoμn các cấp đã
xây dựng các giao −ớc thi đua cụ thể trên từng lĩnh vực, tiến hμnh kí giao −ớc bằng văn bản cho các đơn vị tham gia, kiểm
điểm quá trình giao −ớc vμ tiến hμnh sơ kết, phổ biến kinh
(1) Nhμ máy Cơ khí Duyên Hải (Hải Phòng) đạt những thμnh tích to lớn, v−ợt bậc trong sản xuất, trở thμnh lá cờ đầu trong lĩnh vực công nghiệp trên toμn miền Bắc.
nghiệm. Qua phong trμo thi đua học tập Duyên hải, các đơn vị của Ngμnh từ sản xuất, khai thác, phục vụ, sự nghiệp đã cổ vũ,
động viên nhau hoμn thμnh vượt mức kế hoạch thường xuyên, hμng quý, hμng tháng, 6 tháng vμ hμng năm. Trong mỗi dịp tổng kết thắng lợi hoμn thμnh kế hoạch, các bộ phận, đơn vị đều mời các đơn vị bạn tham gia để trao đổi, học tập kinh nghiệm vμ chμo mừng thμnh tích của nhau. Phong trμo “Học tập Duyên Hải” đã thực sự trở thμnh phong trμo quần chúng rộng lớn, sôi nổi, ngμy cμng đi vμo thực chất vμ đạt đ−ợc những kết quả to lớn:
Bộ phận Bưu chính đã đi sâu cải tiến vận chuyển, cải tiến
đ−ờng th− nhằm tận dụng hợp lý hμnh trình ph−ơng tiện vận chuyển, rút ngắn thời gian chuyển th−. Tuyến liên tỉnh Hμ Nội - Vĩnh Linh, nhờ những cố gắng cải tiến đã giảm đ−ợc 5 giờ hμnh trình, công văn, th− từ, báo chí phục vụ kịp thời cho các cơ quan vμ nhân dân. Các Bưu điện địa phương tìm mọi cách khắc phục khó khăn mở thêm chi nhánh, bưu cục ở những vùng xa xôi, ph−ơng tiện chuyên chở vμ đi lại phức tạp. Đặc biệt, hình thức bưu cục lưu động đã được sử dụng vμ phát huy tác dụng ở những vùng nông thôn, miền núi, công tr−ờng, nông tr−ờng, xí nghiệp, cơ quan, trường học, chợ, bệnh xá... Bưu cục lưu động lμ một hình thức tổ chức linh hoạt phục vụ nhanh, nhiều, tiện lợi, đơn giản, được nhân dân rất hoan nghênh nhưng đòi hỏi người phục vụ phải có sức khoẻ tốt, nhiệt tình công tác cao. Hình ảnh những bưu tá, điện tá không quản khó nhọc đi vμo tận những vùng sâu, vùng xa, công trường, xí nghiệp để phục vụ trở nên thân thuộc gần gũi với nhân dân. Nhân viên Bưu điện Hưng Yên đã có sáng kiến “tem bỏ túi”, trong lúc đi công tác thường đeo băng đỏ đề dòng chữ “bán tem”, hoặc treo biển “bán tem” vμo xe đạp để
193 Ch−ơng 4: Động viên cán bộ, công nhân viên nhân dân nhận biết. ở Bưu điện Hμ Nội, các loại thư bảo đảm, thư chuyển tiền vốn lμ những loại dịch vụ đặc biệt, người giao dịch phải đến Bưu điện lμm thủ tục thì nay bưu tá đã đưa đến tận
địa chỉ người nhận để phát. Nhờ đó, có những tháng doanh thu của Bưu cục Bờ Hồ bằng doanh thu cả năm của một bưu cục ngoại thμnh. ở các bộ phận khai thác diễn ra phong trμo thi đua không để mất mát, hỏng rách, lạc hướng bưu phẩm. Các đơn vị lμm công tác giảng dạy của Ngμnh tích cực h−ởng ứng khẩu hiệu thi đua “Hai tốt”. ở trường Bưu điện Hμ Đông, phong trμo thao diễn vμ lμm đồ dùng giảng dạy của giáo viên diễn ra sôi nổi;
phương pháp 04 bước tự học tiến bộ đã đem lại những kết quả tốt cho học sinh, học viên... Cuộc vận động thi đua lan rộng đến các bộ phận hậu cần, cấp d−ỡng với các phong trμo thao diễn kỹ thuật nấu n−ớng, trình bμy món ăn. Bộ phận chuyên chở, vận chuyển tập trung phát huy sáng kiến quản lý ph−ơng tiện, tiết kiệm xăng dầu. Bưu điện Hồng Quảng có sáng kiến tận dụng máy móc hỏng cũ, lắp ghép, sửa chữa xe hỏng; Bưu điện Nghệ An có sáng kiến bảo vệ ph−ơng tiện, kéo dμi thời gian phục vụ của ph−ơng tiện(1).
Những hoạt động sôi nổi đó ở khắp các Công đoμn cơ sở trong phong trμo thi đua “Học tập Duyên Hải” đã góp phần thúc
đẩy phong trμo thi đua chung, lớn vμ xuyên suốt của toμn Ngμnh
“xây dựng tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa” ngμy cμng sôi động dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của Tổng Công đoμn Việt Nam.
(1) Trong thời gian nμy, do những thμnh tích trong bảo vệ, bảo d−ỡng xe, máy, Bưu điện Nghệ An vinh dự có ba đồng chí lái xe được nước bạn Cộng hoμ dân chủ Đức tặng bằng khen vμ tặng phẩm.
194 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) Tháng 5/1962, tại Đại hội liên hoan Anh hùng vμ Chiến sĩ Thi đua toμn quốc lần thứ 3, Tổ Điện báo Nội A của Bưu điện Hμ Nội vinh dự đ−ợc Chính phủ công nhận lμ Tổ lao động xã hội chủ nghĩa. Đây lμ tập thể tiên tiến điển hình đầu tiên trong phong trμo thi đua “Tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa” của toμn Ngμnh. Sau sự kiện nμy, phong trμo thi đua phát triển lên một bước cao hơn cả về chất vμ lượng. Các Công đoμn cơ sở đều thấy cần thiết phải xây dựng điển hình phấn đấu trở thμnh Tổ lao
động xã hội chủ nghĩa để lμm nòng cốt cho phong trμo. Tác dụng hạt nhân đầu tμu của tập thể vμ cá nhân anh hùng, chiến sĩ
điển hình đã phát huy tích cực, thúc đẩy phong trμo tiến lên.
Những hình thức hội nghị chuyên đề, hội nghị chiến sĩ thi đua, lao động tiên tiến, tổ chức toạ đμm vμ mời các anh hùng, chiến sĩ của các đơn vị tiên tiến đến nói chuyện, trao đổi, phổ biến kinh nghiệm để thúc đẩy phong trμo được tiến hμnh thường xuyên ở các đơn vị. Giữa năm 1962, toμn Ngμnh có thêm 12 tổ đăng ký mới phấn đấu thμnh “Tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa”, đến cuối 1962, số tổ được ủy ban hμnh chính các địa phương công nhận đăng ký phấn đấu lên tới 24 tổ. Từ đây, phong trμo tiếp tục có những chuyển biến tích cực, đúng hướng. Hình thức thi đua diễn ra đa dạng, linh hoạt gắn với đặc tr−ng của Công đoμn từng
đơn vị, từng vùng miền, địa phương: Hμ Nội vμ nhiều cơ sở khác có phong trμo “Ngμy thứ bảy đấu tranh thống nhất” biến căm thù thμnh hμnh động đấu tranh thống nhất nước nhμ; “Thư, điện, báo đúng, nhanh, phấn đấu trở thμnh tổ, đội lao động xã hội chủ nghĩa”. Ty Bưu điện Nghệ An có phong trμo “Bốn biến” (Biến không thμnh có, biến khó thμnh dễ, biến xấu thμnh tốt, tay trắng dựng nên cơ đồ); Nhμ máy Bưu điện vμ truyền thanh thi đua
“Bốn ngọn cờ hồng”; Tổng đội Công trình có phong trμo “Giμnh chủ động”; các cơ quan văn phòng thuộc Vụ, Cục của Tổng cục có phong trμo thi đua “Ba cải”; Bưu điện Thái Nguyên có phong trμo thi đua "Năm giỏi"... Các hình thức thi đua khác nhau không chỉ nói lên sức sáng tạo của quần chúng mμ còn thể hiện sự nhạy bén, năng động trong công tác chỉ đạo phong trμo của Công đoμn các cấp, lμm cho phong trμo ngμy cμng phát triển sâu rộng vμ có chất l−ợng cao. Trong dịp kỷ niệm Quốc khánh 02/9/1962, ngμnh Bưu điện vinh dự có 04 tổ nhận được thư khen ngợi của Hội đồng Chính phủ (Tổ điện báo Nam Định, Tổ điện thoại Nam Định, Tổ quản lý kỹ thuật Hμ Nội, Tổ dịch nhanh Tổng
đμi tự động Hμ Nội).
Trong những thμnh tích lớn lao của các đơn vị toμn Ngμnh giai đoạn nμy, nổi bật lên lμ thμnh tích đặc biệt của Tổ phát th−
Hải Phòng. Thư từ lμ nhu cầu trao đổi tình cảm thường xuyên vμ thiêng liêng của nhân dân, tuy nhiên, trong điều kiện hai miền Nam - Bắc bị chia cắt, liên lạc quốc tế khó khăn, hiện t−ợng thất lạc, chậm trễ, hỏng rách của những lá th− trong quá trình vận chuyển lμ việc vẫn th−ờng xảy ra. Từ nhận thức sâu sắc ý nghĩa của công tác phát th−, xuất phát từ lòng yêu nghề vμ tinh thần trách nhiệm cao, trong một thời gian ngắn, Tổ phát th− Hải Phòng đã lμm được công việc tưởng chừng như “mò kim đáy bể”
- phát tới tận tay ng−ời nhận hμng trăm bức th− không rõ, không
đủ địa chỉ, mμ thông thường những lá thư loại nμy không thể chuyển được, Bưu điện chỉ có thể trả về người gửi hoặc lưu lại.
Những bức thư nμy khi đến được tay người nhận đã đem lại nỗi vui mừng, hạnh phúc khôn xiết, qua th−, nhiều gia đình đã đoμn viên, sum họp, nhiều tấm lòng đ−ợc chắp nối, nhiều vấn đề dang
dở trong công tác, trong đời sống của nhân dân đ−ợc tiếp tục...
Bằng nỗ lực đáng khâm phục đó, những bưu tá Tổ phát thư Hải Phòng đã gây đ−ợc ấn t−ợng tốt đẹp, sâu sắc trong nhân dân đối với nhân viên bưu điện cách mạng. Trong bối cảnh toμn ngμnh Bưu điện đang trong đμ thi đua sôi nổi nhưng những hiện tượng sai lầm, chậm trễ trong công tác, thái độ phục vụ thiếu nhiệt tình, tư tưởng chưa an tâm công tác ở những bộ phận như bưu tá, chia th− v.v... vẫn th−ờng xảy ra thì thμnh tích của Tổ phát th−
Hải Phòng rất cần được nêu gương vμ nhân rộng. Công đoμn Bưu
điện Trung −ơng phối hợp với Tổng cục phát động phong trμo Học tập tinh thần trách nhiệm của Tổ phát th− Hải Phòng sâu rộng trong toμn Ngμnh, yêu cầu Công đoμn cơ sở các cấp vận dụng sáng tạo tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của Tổ phát th− Hải phòng phù hợp với đặc thù sản xuất, khai thác của từng đơn vị nhằm mục tiêu cao nhất lμ cải tiến tổ chức, tác phong lμm việc, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến nghiệp vụ, kỹ thuật, cải tiến tác phong phục vụ...
Chỉ sau mấy tháng phát động phong trμo, kết quả đạt đ−ợc hết sức khả quan. Cán bộ bưu tá khắc phục khó khăn, giao tận tay người nhận hμng ngμn bức thư khó phát. Tại Hμ Nội, có bưu tá một ngμy phát hμng chục bức th− thiếu địa chỉ, sai địa chỉ: có bức thư gửi ông Trần Độ ở số nhμ 14 - 16 Hμ Nội, bưu tá các tuyến phố đã rμ soát những phố có số nhμ nói trên, cuối cùng đã
phát đúng người nhận ở 14 - 16 Hμng Vôi; hoặc có lá thư từ nước ngoμi gửi về địa chỉ Albert Clavier, 29 Rue Ba te Ha Noi, Hμ Nội từ lâu không tồn tại tên phố nμy, cán bộ bưu tá sau nhiều ngμy tìm kiếm, hỏi những ng−ời sống lâu năm ở Hμ Nội vμ phát
được cho người nhận ở số nhμ 29 Nguyễn Lộ Trạch. Bưu tá