II. Đại hội lần thứ III Công đoμn Bưu điện vμ truyền thanh Việt nam, vận động cán bộ công nhân
2. Đẩy mạnh thi đua xây dựng Tổ đội lao động xã hội chủ
B−ớc sang năm 1963, trên đμ thắng lợi của những phong trμo thi đua bộ phận nh− “Ba phấn đấu”, “Ba cải”, “Bốn biến”,
“Giμnh chủ động”, “Ngμy thứ 7 đấu tranh thống nhất”, “Học tập tinh thần trách nhiệm cao của tổ phát th− Hải Phòng”, “Học tập Duyên Hải”, phong trμo thi đua hưởng ứng cuộc vận động “Xây dựng tổ đội xã hội chủ nghĩa” đã có những chuyển biến tích cực.
Phong trμo đi vμo chiều sâu gắn chặt với nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội vμ đấu tranh giải phóng miền Nam, trong mỗi hoạt
(1) Ngoμi 02 đồng chí Chánh, Phó Thư ký, Ban Thường vụ còn các đồng chí Bùi Thị Tình (Hoμng Lê), Ngô Huy Văn, Nguyễn Văn Đậu (phụ trách Cục Truyền thanh). Tháng 4/1966, đồng chí Phạm Văn Nam đi học, đồng chí Trần ảnh giữ cương vị Quyền Chánh Thư ký; bổ sung
đồng chí Lê Đức Kiên vμo Ban Thường vụ. Đến tháng 5/1967, Hội nghị Ban Chấp hμnh bầu đồng chí Lê Vân lμm Chánh Th− ký vμ bổ sung đồng chí Lương Bình áng lμm Phó Thư ký.
218 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007)
động hμng ngμy dù lμ phát th−, phát điện, chuyển báo, thiết kế
đ−ờng điện hay một buổi truyền thanh, cán bộ công nhân viên
đều hướng tới mục tiêu chất lượng vμ năng suất, góp phần thiết thực vμo hai cuộc cách mạng đang tiến hμnh.
Tháng 6/1963, tại Đại hội liên hoan tổ, đội lao động xã hội chủ nghĩa toμn miền Bắc, ngμnh Bưu điện có 06 tổ được Chính phủ công nhận lμ tổ lao động xã hội chủ nghĩa gồm: Tổ Điện báo Nội A, Tổ Phát th− Hải Phòng, Tổ Quản lý kỹ thuật tự động, Tổ Đặt máy điện thoại tự động, Tổ Điện thoại Nam Định, Tổ Yên Mỹ (H−ng Yên). Học tập thμnh tích các tổ đạt danh hiệu, Công đoμn cơ sở các Sở, Ty địa phương đã dấy lên phong trμo quyết tâm v−ơn lên: các tổ chậm tiến v−ơn lên trung bình vμ phấn đấu tiên tiến, các tổ trung bình phấn đấu lên tiên tiến, các tổ tiên tiến mạnh dạn đăng ký xây dựng Tổ lao động xã hội chủ nghĩa. Đến giữa quý hai năm 1963 đã có 38 tổ trong 17 đơn vị toμn Ngμnh đ−ợc Công đoμn vμ chuyên môn bồi d−ỡng, đăng ký phấn đấu xây dựng Tổ lao động xã hội chủ nghĩa. Các tổ đã liên tục v−ợt mức kế hoạch, bảo đảm chất l−ợng tốt nh− tổ đặt máy
điện thoại tăng năng suất 04 máy lên 08 máy/một ng−ời. Tổ Yên Mỹ (H−ng Yên) giảm sai lầm chất l−ợng hμng tháng xuống 15 lần, thường xuyên đưa báo xuống hợp tác xã đạt 100%, kế hoạch các năm đều v−ợt mức toμn diện... Bên cạnh phong trμo tập thể, các cá nhân cũng tự nguyện đăng ký thi đua học tập tấm g−ơng Anh hùng Lao động Nguyễn Toản (được tuyên dương năm 1958), Anh hùng Châu Văn Huy (đ−ợc tuyên d−ơng năm 1962),... Nhờ vậy, số cá nhân tiên tiến vμ chiến sĩ thi đua ngμy cμng tăng lên. Để thúc đẩy phong trμo chung, trong từng bộ phận
nghiệp vụ đã có những hình thức thi đua cụ thể nh− “Kết nghĩa trên toμn mạng l−ới” của bộ phận điện báo, điện thoại; bộ phận thi công có “Tổng kiểm tra dây máy”; bộ phận công trình có phong trμo “Giμnh chủ động trong bị động”, ngoμi ra, các phong trμo học tập Duyên Hải, thao diễn kỹ thuật vẫn tiếp diễn sôi động.
Năm 1963, phong trμo học tập Tổ Phát th− Hải Phòng tiếp tục đ−ợc đẩy mạnh vμ đ−ợc coi lμ năm trọng điểm của phong trμo. Sau khi được tuyên dương vμ nhận danh hiệu Tổ lao động xã hội chủ nghĩa, Tổ Phát th− Hải Phòng tiếp tục giữ vững vμ phát huy thμnh tích. Năm 1963, Tổ đã phát đ−ợc 1.141 lá th− vμ bưu thiếp không rõ địa chỉ, được nhiều báo chí dùng những cụm từ “kỳ tích’; “lμm việc vì hạnh phúc của nhân dân”, “tìm sao trên trời”... để ca ngợi(1). Học tập tinh thần phục vụ của Tổ Phát th−
Hải Phòng, hμng ngμn cán bộ công nhân viên bộ phận bưu chính khắp các cơ sở trong toμn Ngμnh đã không quản khó khăn, phát thư, điện, báo tận tay người nhận dù địa chỉ khó khăn, các loại th− ghi số, th− chuyển tiền cũng đ−ợc phục vụ tận tay để tiết kiệm thời gian vμ công sức cho nhân dân tập trung sản xuất. Bưu cục Nam Đμn (Nghệ An) trong năm 1963 đã phát đ−ợc 2.555 thư chuyển tiền vμ 768 thư ghi số. Bưu điện ứng Hoμ (Hμ Tây) nhờ cách phục vụ tận tình đã tiết kiệm đ−ợc cho nông dân 1.453 ngμy công. Tinh thần học tập Tổ Phát th− Hải Phòng lan rộng cả
sang các bộ phận điện tuyến, đ−ờng dây, văn phòng, truyền thanh... Tháng 11/1963, Ty Bưu điện Thái Nguyên với 15 ngμy
(1) Đã có hμng chục loại báo vμ nhiều ch−ơng trình phát thanh đ−a tin về thμnh tích của Tổ Phát th− Hải Phòng.
đêm lao động khẩn trương, quên mình đã kịp hoμn thμnh đường
điện phục vụ Lò cao số I của Khu gang thép ra gang. Tinh thần trách nhiệm đã khiến nhiều cán bộ đường dây ngμy đêm lặn lội trong rừng sâu, trên núi cao kiểm tra từng cây cột, từng mối nối, bảo d−ỡng đ−ờng điện tránh tạp âm, mất điện. Các cán bộ văn phòng, quản lý tự nguyện xuống cơ sở ngoμi giờ lμm việc tổ chức các bưu cục lưu động phục vụ nhân dân...
Cuèi n¨m 1963, phong trμo thi ®ua cã nh÷ng chuyÓn biÕn mạnh mẽ. Các cấp Công đoμn cơ sở tiếp tục mở nhiều đợt thi
đua ngắn với những hình thức phong phú nh− đợt "90 ngμy nở hoa mùa xuân" của Bưu điện Lμo Cai, đợt "Vươn lên chiếm lĩnh 03 đỉnh cao nhất: Năng suất cao, chất l−ợng cao, tiết kiệm cao"
của Bưu điện Hμ Nội. Nhiều đơn vị đã tổ chức các đợt thao diễn mùa xuân, xây dựng các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật như Bưu điện Hải Phòng, Nam Định, Hồng Quảng v.v... Sôi động vμ đ−ợc nhiều đoμn viên h−ởng ứng nhất lμ phong trμo thi đua "Vì miền Nam ruột thịt", chμo mừng Hội nghị Công đoμn Quốc tế ủng hộ công nhân vμ nhân dân lao động Việt Nam, chμo mừng kỷ niệm ba năm ngμy thμnh lập Mặt trận Giải phóng miền Nam. Công nhân viên toμn Ngμnh không quản ngμy đêm tích cực tiến hμnh lắp đặt xong dμn máy phiên dịch phục vụ Hội nghị Công đoμn quốc tế đ−ợc tổ chức tại Việt Nam, có đoμn viên đã đóng góp cả
tháng lương của mình để gửi vμo tiền tuyến...
Ngμy 24/7/1963, Bộ Chính trị Ban Chấp hμnh Trung −ơng
Đảng chủ trương mở cuộc vận động "Nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng c−ờng quản lý kinh tế tμi chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ô, lãng phí, quan liêu" trong ngμnh công nghiệp.
Yêu cầu của cuộc vận động lμ trong 03 năm (1963 - 1965) thực
221 Ch−ơng 4: Động viên cán bộ, công nhân viên hiện một cuộc chuyển biến cách mạng trên các mặt t− t−ởng vμ tổ chức, đ−a công tác quản lý lên một trình độ mới, nâng cao chất l−ợng, hạ giá thμnh sản phẩm, nâng cao đời sống nhân dân.
Cuộc vận động đ−ợc gọi tắt lμ "Ba xây, ba chống".
Thực hiện chủ tr−ơng của Bộ Chính trị, từ cuối năm 1963, Tổng cục Bưu điện vμ Truyền thanh đã tổ chức thực hiện đợt I cuộc vận động "Ba xây, ba chống", tổ chức thí điểm ở Ty Bưu
điện - Truyền thanh Ninh Bình để rút kinh nghiệm trước khi mở rộng diện thực hiện cuộc vận động trong toμn Ngμnh. Nhận thức rõ tầm quan trọng của cuộc vận động nμy, Công đoμn Trung
−ơng đã cử đồng chí Phó Th− ký vμ 01 đồng chí ủy viên Ban Chấp hμnh tham gia Ban vận động của Ngμnh, chủ động đề xuất với Liên hiệp Công đoμn tỉnh Ninh Bình chỉ đạo sâu sát từng bước đi cụ thể. Qua thực hiện thí điểm, Công đoμn Bưu điện - Truyền thanh Ninh Bình đã có chuyển biến tốt: phát hiện nhiều hiện t−ợng sai sót, lãng phí, tham ô: phát hiện ra 22 vụ tham ô, với số tiền lμ 1.362 đồng; trên 72 vụ gây thất thoát, lãng phí. ở Ty Thanh Hoá sau khi rμ soát phát hiện tham ô ở 12 phòng huyện, với số tiền lên đến 10.900 đồng.
Sau khi tiến hμnh thí điểm ở Ninh Bình, cuộc vận động “Ba xây, ba chống” đ−ợc nhân rộng khắp các đơn vị. Cũng từ đây, phong trμo thi đua “Tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa’ đ−ợc Công đoμn Bưu điện gắn kết chặt chẽ với cuộc vận động “ba xây, ba chống”, tạo thμnh một nội dung trọng tâm của phong trμo công nhân viên chức vμ hoạt động công đoμn. Qua cuộc vận
động, các đơn vị trong Ngμnh đã nhận thức sâu sắc, toμn diện hơn về vị trí, tính chất, đặc điểm vμ phương hướng nhiệm vụ của Ngμnh, của cơ quan Tổng cục, của Sở, Ty nên đã có nhiều
222 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) chuyển biến tư tưởng trong công tác vμ trong lãnh đạo của toμn Ngμnh; bước đầu thấy rõ hơn chỗ mạnh, khẳng định những thμnh tích, −u điểm của Ngμnh, đồng thời cũng thấy những khuyết, nh−ợc điểm, những thiếu sót vμ bất hợp lý trong tổ chức quản lý vμ công tác quản lý, tìm ra nguyên nhân tham ô, lãng phí, từ đó có phương hướng, biện pháp sữa chữa, giải quyết. Tại những Công đoμn cơ sở đã vμ đang tiến hμnh "ba xây, ba chống", chất lượng phục vụ thông tin Bưu điện vμ Truyền thanh
đ−ợc nâng cao lên rõ rệt. Đến cuối năm 1964, phong trμo xây dựng “Tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa” đã có 75 tổ đăng ký phấn đấu được chính quyền địa phương công nhận vμ đến giữa năm 1965, có 88 tổ, với trên 1.000 đoμn viên, viên chức thuộc 27
đơn vị đ−ợc công nhận ghi tên phấn đấu. Sau khi đăng ký phấn
đấu vμ ra sức thi đua, Công đoμn đã cùng Tổng cục kết hợp với các Ủy ban hμnh chính vμ Liên hiệp Công đoμn các địa phương thống nhất đề nghị lên Chính phủ xét tặng danh hiệu Tổ lao động xã hội chủ nghĩa cho 28 tổ, với tổng số 402 công nhân viên chức.
Trong không khí các phong trμo thi đua đ−ợc phát động sôi nổi, mạnh mẽ, phong trμo phát huy sáng kiến cũng theo đó ngμy cμng phát triển rộng rãi không chỉ trong những bộ phận kỹ thuật mμ cả bộ phận nghiệp vụ, sản xuất, xây dựng, thiết kế, nghiên cứu... Trọng tâm của phong trμo phát huy sáng kiến lμ xây dựng ch−ơng trình hợp lý hoá sản xuất, cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý, tìm ra khâu yếu nhất trong quy trình sản xuất để khắc phục nhằm đạt hiệu quả lao động cao. Bước đầu Công đoμn Bưu điện
đã phối hợp với Tổng cục vμ Liên hiệp Công đoμn tiến hμnh chỉ
đạo thí điểm ở hai Công đoμn cơ sở lμ Hμ Nam vμ Lμo Cai, giúp
đỡ một số Công đoμn khác chuẩn bị thực hiện (Hải Phòng, Nam
Định vμ một số tỉnh). Nhiều sáng kiến có hiệu quả kinh tế cao, có giá trị khoa học kỹ thuật đã xuất hiện trong quá trình lao
động sản xuất. Nhμ máy Bưu điện Truyền thanh từ một cơ xưởng chỉ có nhiệm vụ sửa chữa đã tự sản xuất đ−ợc nhiệu loại phụ tùng nh− nam châm ferit, tụ điện biến đổi, đặc biệt chế tạo thμnh công hệ thống 16 máy chuyên dùng để sản xuất giấy sơn - loại vật liệu tr−ớc đây chủ yếu phải nhập khẩu; X−ởng Truyền thanh tự sản xuất đ−ợc máy tăng âm công suất 300W vμ 600W; Đμi thu tự lắp ráp đ−ợc máy thu di tần; Đμi phát lắp thμnh công máy phát công suất lớn; Ty Bưu điện - Truyền thanh Hải Ninh mạnh dạn áp dụng thả cáp dưới biển ở độ sâu 20 mét qua hai đảo Cô
Tô vμ Thanh Lân; Ty Bưu điện - Truyền thanh Hải Phòng xây dựng thμnh công tuyến thông tin từ đất liền ra đảo Cát Hải; bộ phận điện chính vμ truyền thanh đã có nhiều cải tiến, giảm tỷ lệ sai lầm, đảm bảo liên lạc, phát thanh thông suốt; Đμi Truyền thanh Thái Bình cải tiến hạ điện áp trên những đ−ờng dây chất l−ợng tốt để mở rộng diện phát sóng; bộ phận công trình có nhiều sáng kiến tiết kiệm nguyên vật liệu, cải tiến đμo lỗ, chôn vμ nhổ cột, đ−a năng suất lên cao (Thanh Hoá cải tiến cách nhổ cột, tăng năng suất 60%). Công ty Công trình có sáng kiến ra dây, giảm số lao động từ 6 người xuống còn 4 người, sáng kiến ngắm đúng hướng giảm từ 6 người xuống 3 người; Tổ vô tuyến
điện vμ hữu tuyến Sở Bưu điện Khu tự trị Thái Mèo tận dụng nguyên vật liệu cũ tái sử dụng 10 máy điện thoại vμ tổng đμi; bộ phận thiết kế phát huy sáng kiến rút ngắn thời gian mắc dây, tăng năng suất gấp 05 lần so với tr−ớc. Tiêu biểu lμ Anh hùng Lao động Châu Văn Huy đã ghép thμnh công tổng đμi Hải
Phòng, lắp đặt thμnh công hệ thống đồng hồ công cộng cho Bưu
điện Hμ Nội, tiết kiệm cho công quỹ hμng chục ngμn đồng.
Việc xây dựng ch−ơng trình hợp lý hoá trong toμn Ngμnh
đi vμo chiều sâu. Các đơn vị thí điểm Hμ Nam đến quý II năm 1963 đã phát hiện ra 293 vấn đề hạn chế trong các khâu sản xuất vμ đã giải quyết đ−ợc 253 vấn đề, toμn Ty có 63 sáng kiến có giá
trị, cải tiến đ−ợc 16 đ−ờng th− từ huyện về xã. Tổ truyền thanh của Ty Hμ Nam đã có nhiều biện pháp khắc phục hệ thống dây loa, tận dụng vật liệu cũ chế ra các phụ tùng thay thế nâng cao hơn chất l−ợng phát thanh; tổ dây máy thực hiện v−ợt mức ch−ơng trình hợp lý hoá, phát huy nhiều sáng kiến tiết kiệm trên 1.400 đồng. Ty Bưu điện - Truyền thanh Lμo Cai trong chương trình hợp lý hoá đã phát hiện 209 vấn đề trong sản xuất vμ có phương án giải quyết hợp lý; riêng sáng kiến trồng cây để lμm cột điện đã tiết kiệm cho công quỹ 1.400 đồng. Các Sở, Ty thường xuyên tổ chức các đợt thao diễn thi đua, phá (vượt mức) hμng trăm chỉ tiêu như Phân xưởng tiện của Nhμ máy Bưu điện vμ Truyền thanh trong đợt thi đua chống Mỹ năm 1964 đã phá
154 chỉ tiêu, tăng năng suất từ 10 đến 80%; sáng kiến cải tiến bộ giao, tr−ớc phải tiện 3 giao, nay chỉ cần một giao tiện đ−ợc boóc dây loa. Để tránh lãng phí trong việc sản xuất lần đầu mặt hμng mới, từ năm 1964, các bộ phận áp dụng ph−ơng pháp chế thử tr−ớc khi đi vμo chính thức sản xuất, đây cũng lμ b−ớc chuyển biến lớn trong hợp lý hoá sản xuất. Trong bộ phận văn phòng, nội dung phong trμo “ba cải” đã đi vμo chiều sâu, cán bộ thường xuyên xuống cơ sở, bám sát sản xuất, kịp thời phát hiện nhiều vấn đề trong sản xuất vμ có biện pháp giải quyết đồng bộ. Cán bộ Văn phòng Công đoμn Tổng cục tích cực kết hợp với chuyên
225 Ch−ơng 4: Động viên cán bộ, công nhân viên môn vận động chấn chỉnh tổ chức nhanh, gọn, phục vụ cơ sở đắc lực hơn. Lãnh đạo các Công đoμn cơ sở tập trung lực l−ợng đi kiểm tra các tổ, phòng huyện (Ty Hải Phòng), có nơi xuống đến trạm xã (Ty Hải D−ơng). Qua thực hiện ch−ơng trình hợp lý hoá
sản xuất, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý đ−ợc phát huy ngμy cμng nhiều(1), không chỉ tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, mμ quan trọng hơn lμ củng cố niềm tin của cán bộ công nhân viên vμo khả năng sáng tạo, lμm chủ kỹ thuật của mình, quyết tâm nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, v−ợt qua khó khăn để xây dựng ngμnh Bưu điện vμ Truyền thanh hiện đại.
Phát huy tinh thần lμm chủ tập thể của công nhân viên chức, các hình thức quần chúng tham gia quản lý xí nghiệp, cơ
quan theo tinh thần Luật Công đoμn vμ quy định của Tổng Công
đoμn ngμy cμng đ−ợc thực thi hiệu quả với hai điểm nổi bật lμ: tổ chức hội nghị công nhân viên chức theo thể thức mới vμ tiến hμnh ký kết hợp đồng tập thể. Bắt đầu từ năm 1963, dưới sự hướng dẫn của Tổng Công đoμn, Công đoμn Bưu điện vμ Truyền thanh chỉ đạo các cơ sở tiến hμnh hội nghị công nhân viên chức theo quy định mới, khắc phục hiện t−ợng sai thể thức, sai tính chất của hội nghị dân chủ. Theo đó, hội nghị công nhân viên chức đã thực hiện đều hơn ở khắp các cơ sở mỗi năm hai lần. Có những cơ sở mở thêm hội nghị bất th−ờng khi có yêu cầu sản xuất nh− Hμ Nội, Nam Định, Hải D−ơng, Lao Cai, Hμ Nam...
Qua mỗi kỳ đại hội, công nhân viên chức đã thảo luận những
(1) Năm 1960, chỉ có 20 đơn vị có sáng kiến với số l−ợng lμ 817, thì năm 1963 có 2.825 sáng kiến. Năm 1963, trong 28 tổ đ−ợc Chính phủ tặng danh hiệu Tổ lao động xã hội chủ nghĩa đã có 518 sáng kiến có giá trị, lμm lợi cho công quỹ 155.000 đồng.
226 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007) vấn đề thiết thực, đ−a lại kết quả cụ thể nh−: ở các phòng huyện mở cửa thêm giờ, tổ chức bưu cục lưu động phục vụ nông trường xí nghiệp, phục vụ nông thôn; lựa chọn cá nhân, tổ tiên tiến đề nghị động viên khen thưởng; xây dựng vμ sửa chữa lại các đường dây, chấn chỉnh trạm xá. Các cấp tổ Công đoμn đẩy mạnh hơn việc tổ chức hội nghị sản xuất vμ công tác 5 quản, đi sâu hơn vμo nội dung từng quản để tiếp tục rút kinh nghiệm vμ nâng cao hiệu quả quản lý của các quản. Qua đó, ý thức lμm chủ xí nghiệp của công nhân viên chức đ−ợc nâng lên một b−ớc, phong trμo thi đua nhờ đó phát triển sâu rộng hơn, tự giác hơn.
Giữa năm 1963, Công đoμn Bưu điện vμ Truyền thanh bắt
đầu tiến hμnh thí điểm việc thực hiện ký kết hợp đồng tập thể ở một số cơ sở. ở các Ty Bưu điện vμ Truyền thanh Hμ Nội, Thái Nguyên, Tuyên Quang đã tiến hμnh triển khai thực hiện ký kết trong đó nội dung chính lμ cam kết giữa thủ trưởng bộ phận chuyên môn với Ban chấp hμnh Công đoμn về đảm bảo hoμn thμnh v−ợt mức kế hoạch, đảm bảo an toμn lao động, bồi d−ỡng trình độ văn hoá nghiệp vụ vμ cải thiện đời sống công nhân viên chức với những tiêu chí đ−ợc cụ thể hoá do hội nghị đại biểu công nhân viên chức đề ra. Trong quá trình xây dựng chương trình kế hoạch để kí kết hợp đồng, nhiều cơ sở đã lấy ý kiến quần chúng ngay từ đầu vμ cử cán bộ Công đoμn theo sát để duyệt kế hoạch, qua đó đề cao trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị vμ cán bộ công nhân viên về những vấn đề cụ thể trong sản xuất, phát huy tinh thần lμm chủ tập thể của quần chúng, nâng cao tinh thần hợp tác giữa chuyên môn vμ công đoμn. Sau khi tổng kết thực hiện thí điểm, nhận thấy phong trμo có tác dụng rất tích