Đại hội lần thứ II Công đoμn Bưu điện Việt Nam

Một phần của tài liệu Ebook lịch sử công đoàn bưu điện việt nam (1947 2007) NXB bưu điện (Trang 86 - 90)

I. Thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ II Công

1. Đại hội lần thứ II Công đoμn Bưu điện Việt Nam

Bước sang năm 1960, cách mạng hai miền Nam - Bắc đều

đạt được những bước tiến quan trọng. Cuộc kháng chiến chống Mỹ - Diệm ở miền Nam giμnh đ−ợc thắng lợi lớn qua phong trμo

“Đồng Khởi”; công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc đạt nhiều thμnh tựu to lớn. Tháng 9/1960, Đại hội Đại biểu toμn quốc lần thứ III của Đảng đã họp ở Thủ đô Hμ Nội. Trên cơ sở xác định vai trò, vị trí có tính quyết định của cách mạng miền Bắc, Đại hội đề ra kế hoạch Nhμ nước về phát triển kinh tế - xã

hội 05 năm (1961 - 1965) với mục tiêu xây dựng b−ớc đầu cơ sở vật chất vμ kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một b−ớc công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, “đ−a miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”. Với nội dung

181 Ch−ơng 4: Động viên cán bộ, công nhân viên trọng tâm của kế hoạch 05 năm lμ tiến hμnh công nghiệp hoá xã

hội chủ nghĩa đã đặt ra những yêu cầu, thử thách mới vμ những trách nhiệm nặng nề hơn đối với giai cấp công nhân nói chung vμ cán bộ công nhân viên ngμnh Bưu điện nói riêng.

Đại hội III của Đảng đặt ra yêu cầu: Phát triển Giao thông - Bưu điện để phục vụ kịp thời yêu cầu của nền kinh tế quốc dân, mở rộng quan hệ trong vμ ngoμi nước, đồng thời phục vụ củng cố quốc phòng... Tiếp đó, cụ thể hoá đường lối của Đại hội, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hμnh Trung −ơng Đảng (tháng 6/1962)

đề ra nhiệm vụ cụ thể của công tác bưu điện lμ phải ra sức củng cố vμ phát triển mạng lưới Bưu điện, đảm bảo liên lạc trong nước

đ−ợc chính xác, an toμn, kịp thời vμ thuận lợi giữa Trung −ơng vμ địa phương, đến tận cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, giữa n−ớc ta vμ n−ớc ngoμi, nhằm phục vụ tốt việc phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng vμ góp phần nâng cao đời sống vật chất, văn hoá của nhân dân...

Tr−ớc những nhiệm vụ vμ yêu cầu mμ Đảng vμ Nhμ n−ớc

đặt ra, ngμnh Bưu điện đề ra phương hướng chính trong thời kỳ nμy lμ coi trọng củng cố vμ phát triển mạng l−ới, phát huy triệt

để khả năng sẵn có, đ−a Ngμnh tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc, hỗ trợ đắc lực cho các ngμnh, các địa phương việc thực hiện thắng lợi kế hoạch 05 năm lần thứ nhất.

Trong không khí thi đua lao động, sản xuất sôi nổi của giai cấp công nhân toμn miền Bắc vμ của ngμnh Bưu điện lập thμnh tích h−ớng tới Đại hội Đại biểu toμn quốc lần thứ III của Đảng,

Đại hội Công đoμn Bưu điện Việt Nam lần thứ II được tổ chức từ ngμy 23 đến ngμy 26/3/1960.

182 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007)

Đại hội đã tổng kết hoạt động Công đoμn trong nhiệm kỳ

Đại hội I (1957 - 1960). Bên cạnh những thμnh tựu đã đạt đ−ợc,

Đại hội nghiêm túc đánh giá: những năm vừa qua, nhiệm vụ của ngμnh Bưu điện ngμy cμng nặng nề, vai trò của công nhân viên chức vμ tổ chức Công đoμn đặt ra rất lớn, nh−ng hoạt động Công

đoμn ch−a theo sát với sự phát triển của cách mạng vμ yêu cầu của phong trμo. Công tác vận động thi đua phát triển sản xuất dù

đạt đ−ợc những thμnh công đáng kể, nh−ng ch−a trở thμnh một phong trμo thi đua mạnh, sôi nổi vμ đồng đều. ý thức lμm chủ kỹ thuật vμ ý thức tập thể xã hội chủ nghĩa của cán bộ công nhân viên vẫn còn thấp, trình độ văn hoá, nghiệp vụ kỹ thuật còn kém, gây trở ngại lớn đến việc nâng cao năng suất, chất l−ợng thông tin, chống lãng phí, tham ô... Công tác cải tiến quản lý dân chủ trong sản xuất còn hạn chế. ở nhiều cơ sở, Công đoμn ch−a phát huy đầy đủ vai trò lμm chủ của công nhân viên chức, vai trò giám sát của Công đoμn theo tinh thần Luật Công đoμn. Các hình thức mở rộng dân chủ quản lý nh− đại hội công nhân viên chức, hội nghị sản xuất v.v... ch−a đ−ợc tiến hμnh đầy đủ vμ thường xuyên. Công tác đời sống tuy có chuyển biến tích cực nh−ng tình hình mới lại xuất hiện thêm khó khăn: mức l−ơng, th−ởng, phụ cấp đ−ợc điều chỉnh trong những năm 1957 - 1958 của Ngμnh ch−a theo kịp mức giá cả sinh hoạt. Những nhu cầu ngμy cμng cao của cán bộ công nhân viên chức ch−a đ−ợc đáp ứng kịp thời, phù hợp với đặc thù của Ngμnh vừa tập trung sản xuất vừa lưu động. ý thức vμ nhiệt tình với phong trμo Công

đoμn của cán bộ công nhân viên chức đã đ−ợc nâng cao, nh−ng trước những nhiệm vụ của Ngμnh đặt ra ngμy cμng lớn, vai trò vμ

tác dụng của tổ chức Công đoμn từ Trung −ơng đến cơ sở ch−a thực sự phát huy đầy đủ nh− tinh thần của Luật Công đoμn quy

định. Bên cạnh đó, trình độ vμ phương pháp công tác Công đoμn dù đ−ợc cải tiến song vẫn biểu hiện sự non yếu vμ lúng túng.

Xuất phát từ nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc trong giai

đoạn mới, Đại hội chỉ rõ yêu cầu đối với cán bộ công nhân viên chức vμ tổ chức Công đoμn Bưu điện lμ: Giai cấp công nhân vμ tổ chức Công đoμn phải phát huy truyền thống đấu tranh, tự rèn luyện mình thμnh một giai cấp có trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa cao, có ý thức tổ chức kỷ luật chặt chẽ, có văn hoá, kỹ thuật tiên tiến xứng đáng lμ giai cấp tiền phong lãnh đạo cách mạng. Giai cấp công nhân nói chung vμ công nhân Bưu điện ở miền Bắc không chỉ lμ ng−ời giữ vai trò lμm chủ t− liệu sản xuất chủ yếu của xã hội mμ còn lμ lực lượng lãnh đạo Nhμ nước. Do

đó, Đại hội xác định: lúc nμy, nhiệm vụ hμng đầu của công nhân viên chức vμ tổ chức Công đoμn Ngμnh lμ phải ra sức phát triển sản xuất. Công đoμn phải phát huy khí thế cách mạng vμ tính tích cực sáng tạo của quần chúng, lμm cho quần chúng mau chóng nắm vững kỹ thuật tiên tiến. Về phương hướng hoạt động cụ thể, Nghị quyết Đại hội nêu rõ trong hai năm tới, cần tăng cường tổ chức lãnh đạo thi đua, đi sâu vμo sản xuất, chỉ đạo chặt chẽ phong trμo tiên tiến phát triển đều ở các ngμnh nghiệp vụ, kiên quyết nâng cao chất l−ợng thông tin lên một b−ớc mới,

đồng thời coi trọng vμ nâng cao công tác quản lý xí nghiệp. Đẩy mạnh hơn nữa việc tham gia cùng với Đảng, Chính phủ vμ Ngμnh trong công tác cải tiến tiền l−ơng, tăng c−ờng công tác bảo hộ lao động vμ các hoạt động phúc lợi tập thể cho quần chúng. Nghị quyết Đại hội nêu rõ: Đây lμ những vấn đề đòi

hỏi Công đoμn phải quán triệt đầy đủ trách nhiệm của mình giáo dục chính sách, vận động quần chúng tham gia vμ giám sát thực hiện tốt đồng thời đề cao tinh thần tiết kiệm, tự cải thiện lấy

đời sống của mình .

Xuất phát từ đặc điểm của năm 1960 lμ năm cuối của kế hoạch cải tạo vμ phát triển kinh tế đất nước. Đại hội lần thứ II Công đoμn Bưu điện đưa ra 02 chủ trương: “Phát động phong trμo phấn đấu trở thμnh người lao động tiên tiến, tổ vμ đơn vị tiên tiến ; Kiên quyết nâng cao chất l−ợng thông tin, hoμn thμnh v−ợt mức, toμn diện kế hoạch năm 1960 vμ năm 1961 - năm đầu của kế hoạch 05 năm”. Đại hội nhấn mạnh đây lμ công tác trọng tâm, qua đó đμo tạo một lớp người lao động tiên tiến, tăng c−ờng công tác cải tiến quản lý xí nghiệp, củng cố tổ chức Công đoμn vμ cải thiện thêm một bước điều kiện lao động vμ đời sống vật chất, văn hoá của công nhân viên chức.

Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hμnh Công đoμn Bưu điện Việt Nam gồm 29 ủy viên. Ban Thường vụ gồm 7 đồng chí, đồng chí Hoμng Bắc đ−ợc bầu lμm Chánh Th− ký, hai đồng chí Phó Th−

ký lμ Phạm Văn Nam (tức Nam Sơn) vμ Trần ảnh(1).

Đ−ợc sự chỉ đạo của Tổng Liên đoμn, sau Đại hội II, Ban Chấp hμnh Công đoμn Bưu điện Việt Nam đã đề ra chương trình công tác cụ thể. Phát huy truyền thống anh hùng đảm bảo giao thông liên lạc trong kháng chiến, phong trμo thi đua phấn đấu

"người lao động tiên tiến, tổ vμ đơn vị tiên tiến" đã lan tỏa sâu

(1) Ngoμi 03 đồng chí Chánh, Phó thư ký, Ban Thường vụ còn có các đồng chí ủy viên: Ngô Huy Văn, Nguyễn Chi, Cao Huy Bình vμ Nghiêm Xuân Ngọc.

185 Ch−ơng 4: Động viên cán bộ, công nhân viên rộng trong cán bộ, công nhân viên chức toμn Ngμnh. Các giao

−ớc thi đua của cá nhân cũng nh− từng tập thể đ−ợc lập ra với bốn chỉ tiêu phấn đấu cụ thể: nâng cao năng suất, nâng cao chất l−ợng, v−ợt mức kế hoạch vμ xây dựng con ng−ời mới. Trên cơ

sở bám sát phong trμo chung nμy, Công đoμn các cơ sở liên tục phát động các phong trμo thi đua bộ phận, mở rộng đến các phòng huyện, các trạm bưu chính xã - những nơi trước đây phong trμo thi đua yếu vμ không đều. ở Đμi điện báo Trung

−ơng, Công đoμn đề ra mức phấn đấu lμ “không phạm sai lầm về nội dung, mỗi tháng chỉ châm chước một đến hai sai lầm về thủ tục”. Để hoμn thμnh định mức đó, Công đoμn đã vận động một phong trμo t−ơng trợ lẫn nhau trong các tổ, ng−ời tích cực giúp

đỡ người non yếu, thực hiện giám sát chặt chẽ các khâu thao tác, không để sai lầm xảy ra. Nhờ vậy, trong năm 1960, tỷ lệ sai lầm về nội dung giảm 16 lần so với năm 1958. ở Bưu điện Nghệ An, Công đoμn phối hợp với chuyên môn, thực hiện cuộc vận động

tiếng trống Xô - Viết”, đi sâu vμo những mặt còn non yếu, vμo từng bộ phận sản xuất, khai thác vμ phục vụ để đ−a ra khẩu hiệu sát hợp: bộ phận điện thoại có khẩu hiệu “hai chống, hai tốt”; bộ phận điện báo có khẩu hiệu “3 nhanh, 3 đủ, 3 gọn”; bộ phận dây lμ

3 chắc”; bộ phận khai thác bưu lμ “3 đúng”...

Sau hội nghị sơ kết phong trμo tiên tiến (7/1960), phong trμo cμng phát triển rộng rãi, không chỉ mạnh ở các đơn vị công trình, cơ sở khai thác bưu, điện, phát hμnh báo chí Sở, Ty mμ còn lan rộng đến các đơn vị lμ văn phòng hμnh chính, sự nghiệp, các

đơn vị giảng dạy... Tình trạng “đầu năm đủng đỉnh lơ lμ, cuối năm dồn dập đẩy đμ thi đua”, “phong trμo có phát mới động,

động rồi lại lắng” những năm trước đây được đẩy lùi.

186 Lịch sử Công đoμn Bưu điện Việt Nam (1947 - 2007)

Đặc biệt, cuộc vận động mang lại một tác động kép nổi bật lμ ngoμi việc nâng cao năng suất lao động, cán bộ công nhân viên toμn Ngμnh còn phát hiện đ−ợc bất hợp lý ở nhiều công

đoạn sản xuất vμ đề xuất giải pháp sửa chữa, cải tiến. Sáng kiến của công nhân viên không chỉ hướng đến cải tiến kỹ thuật mμ còn trải rộng sang quản lý vμ nhiều lĩnh vực khác. Các bộ phận khai thác bưu chính tập trung cải tiến việc bố trí ca kíp, bố trí lại dây chuyền sản xuất, chia phát vμ đóng gói hợp lý hơn với giờ tμu, xe, rút ngắn hμnh trình đ−ờng th−, báo. Nếu nh− những năm trước đây, các bưu cục chỉ phục vụ trong giờ hμnh chính thì đến nay, thực hiện ph−ơng châm vừa phục vụ vừa kinh doanh, cán bộ nhân viên khai thác bưu chính vμ phát hμnh báo chí đã “tìm nhân dân mμ phục vụ, ở đâu Đảng cần lμ có Bưu điện”. Nhiều bưu cục đã tự nguyện mở cửa thêm giờ trưa, tối, tổ chức bưu cục lưu

động, các loa tuyên truyền vμ bán tem, báo, bưu thiếp ở chợ, bến xe, trường học, xí nghiệp; phát đến tay người nhận hμng trăm bức điện, bức th− địa chỉ không rõ rμng. Đối với các bộ phận sự nghiệp, sáng kiến đã hướng vμo cải tiến tổ chức vμ tác phong lμm việc (cải tiến sổ sách cấp phát theo dõi) để giải quyết khối l−ợng công việc triệt để vμ nhanh chóng. ở các đơn vị sản xuất, xây dựng vμ quản lý dây máy, nghiên cứu kỹ thuật, các sáng kiến đã đi vμo cải tiến công tác, cải tiến kỹ thuật vμ nghiệp vụ.

Tr−ớc tình hình nguyên vật liệu, thiết bị máy móc vμ phụ tùng thay thế thiếu thốn, các Bưu điện khu, sở, ty, công nhân viên đã

có nhiều sáng kiến cải tiến nhằm biến “không thμnh có, xấu thμnh tốt”, chủ động tự chế ra những vật liệu trước đây phải chờ

đ−ợc cung cấp nh− pile thô sơ, cầu chì thu lôi hoặc máy điện thoại đơn giản, cải tiến cơ cấu mạch điện để ghép tổng đμi... Cán

bộ kỹ thuật ở Cơ xưởng Bưu điện Trung ương đã chế tạo ra thép nam châm bằng ph−ơng pháp thủ công, nhờ vậy việc tự sản xuất máy điện thoại đã tăng từ 300 máy năm 1959 lên 1.200 máy n¨m 1960.

Những đơn vị điển hình trong phát huy sáng kiến lμ: Cơ

xưởng Bưu điện Trung ương có trên 200 sáng kiến, Tổng đội công trình Bưu điện có 134 sáng kiến, Bưu điện Hμ Nội có 74, Bưu điện Nghệ An có 60, Hμ Nam 17, Hải Dương 10, Cục điện chính có 60 sáng kiến... Đặc biệt trong đợt thi đua chμo mừng n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoμ tròn 15 tuổi vμ chμo mừng

Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ III của Đảng, công nhân viên chức ở nhiều Công đoμn cơ sở đã phấn đấu đạt đ−ợc mức năng suất cao nhất so với tr−ớc(1). Mặc dù việc phát huy sáng kiến nảy sinh trong quá trình thực hiện phong trμo thi đua tiên tiến, ch−a trở thμnh một phong trμo thi đua riêng nh−ng nó đã phản ánh khả năng sáng tạo, lμm chủ kỹ thuật của công nhân viên toμn Ngμnh, tạo cơ sở tốt để Công đoμn phát động phong trμo ở giai

đoạn sau.

Những kết quả đạt đ−ợc của phong trμo công nhân viên chức vμ hoạt động của Công đoμn Bưu điện các cấp trong năm 1960 vừa có ý nghĩa góp phần cùng toμn Ngμnh thực hiện thắng lợi kế hoạch ba năm (1958 - 1960) vừa tạo đμ cho việc thực hiện Nghị quyết Đại hội II những năm tiếp theo, cùng Ngμnh Bưu

điện vμ giai cấp công nhân miền Bắc hoμn thμnh kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.

(1) Đμi Trung −ơng có những ngμy tăng gấp ba lần khối l−ợng điện báo, trọng l−ợng báo chí phát hμnh gấp 06 lần ngμy th−ờng.

Một phần của tài liệu Ebook lịch sử công đoàn bưu điện việt nam (1947 2007) NXB bưu điện (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(329 trang)