Một số khái niệm

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 21 - 24)

1.1. Khái niệm Năng lực thực hiện (NLTH)

Năng lực thực hiện (Competency) là khả năng thực hiện đợc các hoạt động (nhiệm vụ, công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra đối với từng nhiệm vụ, công việc đó.

NLTH là các kĩ năng, kiến thức, thái độ đòi hỏi đối với một ngời để thực hiện hoạt động có kết quả ở một công việc hay một nghề.

NLTH bao gồm: Các kĩ năng thực hành, giao tiếp, giải quyết vấn đề và các kĩ năng trí tuệ; thể hiện đạo đức lao động nghề nghiệp tốt; có khả

năng thích ứng để thay đổi; có khả năng áp dụng kiến thức của mình vào công việc; có khát vọng học tập và cải thiện; có khả năng làm việc cùng với ngời khác trong tổ, nhóm, v.v....

Riêng về kĩ năng trong NLTH, ngời ta phân biệt bốn loại chủ yếu sau đây:

- Kĩ năng thực hiện công việc cụ thể, riêng biệt;

- Kĩ năng quản lý các công việc;

- Kĩ năng quản lý sự cố;

- Kĩ năng hoạt động trong môi trờng làm việc.

1.2. Khái niệm Kĩ năng cốt lõi“ ”

Kĩ năng cốt lõi là kĩ năng có tính chất chung, cơ bản mà bất cứ ngời lao động nào cũng phải có trong NLTH của mình, nó tập trung vào khả

năng áp dụng kiến thức và kĩ năng, kĩ xảo một cách tích hợp trong các tình huống lao động thực tế.

Sự hợp tác, cạnh tranh và hội nhập kinh tế đặt ra những vấn đề chung đối với mọi quốc gia trong cộng đồng quốc tế, ngày càng làm cho

quan niệm đó về kĩ năng cốt lõi thống nhất hơn và tầm quan trọng của các kĩ năng cốt lõi đợc củng cố và khẳng định.

Ngời ta xác định, ngày nay ngời lao động cần phải có trong NLTH của mình các kĩ năng cốt lõi sau đây:

- Các kĩ năng thông tin: Đó là khả năng thu thập, phân tích, đánh giá, sàng lọc và lựa chọn, trình bày thông tin và các ý tởng dùng cho hàng loạt mục đích thực tế khác nhau.

- Các kĩ năng giao tiếp: Đó là khả năng giao tiếp có hiệu quả với những ngời khác thông qua lời nói, chữ viết và các phơng tiện biểu thị không bằng lời.

- Các kĩ năng lập kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động:

Chúng tập trung vào việc lập kế hoạch, tổ chức và tự QL, bao gồm khả

năng hoàn thành nhiệm vụ với mức độ độc lập nhất định, việc kiểm tra, theo dõi sự thực hiện của chính mình, bảo đảm đợc sự giao tiếp có hiệu quả, báo cáo và ghi chép về các quá trình và các kết quả đạt đợc.

- Các kĩ năng hợp tác: Đó là khả năng hợp tác, phối hợp có hiệu quả với các cá nhân riêng rẽ và trong nội bộ nhóm, bao gồm việc đề ra đợc những mục đích chung, sự quyết định về việc phân giao nhiệm vụ, công việc, giám sát việc đạt đợc mục đích, yêu cầu, kiểm tra chất lợng của sản phẩm cuối cùng.

- Các kĩ năng sử dụng toán học: Chúng tập trung vào khả năng lựa chọn, áp dụng và vào việc sử dụng các t tởng, PP và kĩ thuật toán học để hoàn thành nhiệm vụ, công việc trong phạm vi rộng lớn các tình huống lao động nghề nghiệp thực tế.

- Các kĩ năng giải quyết vấn đề: Chúng tập trung vào việc giải quyết vấn đề nh là một quá trình. Trong nghĩa rộng của nó, kĩ năng giải quyết vấn đề bao gồm cả việc xác định đợc bản chất của các vấn đề và đa ra đợc các chiến lợc phù hợp để giải quyết vấn đề.

- Các kĩ năng sử dụng công nghệ: Đó là khả năng sử dụng các quá

trình, hệ thống công nghệ, trang thiết bị, nguyên vật liệu và khả năng di chuyển kiến thức và KN vào các tình huống mới.

Điều hiển nhiên là ngời lao động ở các trình độ khác nhau cần có các kĩ năng cốt lõi trên đây ở các mức độ khác nhau.

1.3. Đào tạo theo năng lực thực hiện

Thuật ngữ Đào tạo theo năng lực thực hiện (tiếng Anh là

“Competency Based Training”) không phải là mới. Khoảng nửa thế kỉ trớc

đây, thuật ngữ này đã đợc sử dụng để mô tả một phơng thức đào tạo rất khác với phơng thức đào tạo truyền thống. Phơng thức tiếp cận “mới” này dựa chủ yếu vào những tiêu chuẩn quy định cho một nghề và đào tạo theo các tiêu chuẩn đó chứ không dựa vào thời gian.

Nh vậy, trong đào tạo theo NLTH, các tiêu chuẩn theo kết quả hay

đầu ra (chính là các NLTH) luôn luôn đợc sử dụng làm cơ sở để lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá quá trình cũng nh kết quả học tập. Đào tạo theo NLTH chứa đựng trong nó những yếu tố cải cách“ ”, thể hiện ở chỗ nó gắn rất chặt chẽ với yêu cầu của chỗ làm việc, của ngời sử dụng lao động, của các ngành kinh tế (gọi chung là công nghiệp). Sơ đồ 1.2.1 dới đây cho thấy điều đó thông qua mối quan hệ giữa các thành phần của hệ thống GDKT và Dạy nghề theo NLTH mà nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới đã và đang tổ chức thực hiện.

đánh giá người dự thi, người học

Cấp Vb chứng chỉ cho người

đạt

XD tiêu chuẩn kĩ Năng nghề Phát triển chương trình đào tạo Kiểm định chương trình đào tạo Thực hiện chương trình đào tạo

Đánh giá NLTH của người tốt nghiệp theo TCKNN đào tạo (đánh giá theo mục tiêu đào tạo) công nghiệp

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(381 trang)
w