Tài liệu tham khảo
Bài 3.6 Dạy khái niệm, nguyên lý, kĩ năng
4. Các loại hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Kiểm tra đánh giá hình thành (Formative Assessment) - Kiểm tra đánh giá kết thúc (Summative Assessment).
Về tính chất, có hai loại hình kiểm tra đánh giá:
- Kiểm tra đánh giá đối chiếu hay theo chuẩn tơng đối (Norm Referenced Assessment)
- Kiểm tra đánh giá theo tiêu chí (Criterion Referenced Assessment) 4.1. Kiểm tra đánh giá hình thành (Formative Assessment)
(còn đợc gọi là Kiểm tra đánh giá thờng xuyên)
Đó là kiểm tra đánh giá từng bớc một cách chính thức hoặc cũng có thể không chính thức, "đi kèm" với sự hình thành kiến thức, kỹ năng và thái
độ ở ngời học, cung cấp những thông tin phản hồi nhanh để kịp thời bổ cứu ở mỗi giai đoạn cần thiết của sự phát triển trong suốt quá trình học tập.
- Do có nhiều lần kiểm tra nên sai sót trong một giai đoạn đợc bổ cứu kịp thời, đảm bảo HS đạt đợc kết quả học tập chung cuối cùng - Thúc đẩy HS nỗ lực học tập thờng xuyên trong cả khoá học
- Ngời dạy có cơ sở để điều chỉnh PPDH và giúp đỡ HS kịp thời.
Kiểm tra đánh giá hình thành đợc thực hiện:
- Thờng xuyên trong quá trình dạy học
- Định kỳ cuối mỗi môn học, môđun hoặc cuối học kỳ, cuối năm học.
4.1.1. Kiểm tra đánh giá thờng xuyên
Kiểm tra đánh giá thờng xuyên trong quá trình dạy học nói chung là không chính thức, cung cấp những thông tin phản hồi nhanh cho cả ngời học và ngời dạy trong suốt quá trình dạy học để kịp thời điều chỉnh, bổ sung nhằm làm cho ngời học đạt đợc mục tiêu dạy học, tức là nó “đi kèm”
với sự hình thành NLTH (kiến thức, kỹ năng và thái độ) ở ngời học.
Loại hình kiểm tra đánh giá này đợc thực hiện bám sát từng nội dung dạy học cụ thể trong từng bài học hoặc trong từng đơn nguyên học tập của môđun thông qua các hình thức tổ chức, phơng pháp và kỹ thuật dạy học đa dạng, phong phú của giáo viên, nh: vấn đáp, thảo luận nhóm, quan sát, trình diễn, công não, v.v... Đặc biệt, thông qua quan sát thờng xuyên trong quá trình dạy học, giáo viên có thể đánh giá một cách chính xác sự chuyển biến hay sự tiến bộ về thái độ của ngời học để có giải pháp giáo dục kịp thời và hiệu quả.
Kết quả của kiểm tra đánh giá thờng xuyên trong quá trình dạy học
đợc giáo viên ghi chép và lu lại chủ yếu bằng những lời nhận xét, những chú ý, ... vào “Sổ theo dõi ngời học” làm cơ sở cho việc chỉ đạo, hớng dẫn sự học tập thờng xuyên. Tuy không cho điểm nhng chúng là một trong những chứng cứ cần thiết cho việc đánh giá định tính cuối cùng của môn học hoặc môđun. Nh vậy, kiểm tra, đánh giá thờng xuyên trong quá trình dạy học là thành phần quan trọng đầu tiên của hệ thống kiểm tra đánh giá
trong đào tạo nghề nói chung, trong đào tạo theo NLTH nói riêng.
4.1.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ
Kiểm tra đánh giá định kỳ là thành phần hết sức quan trọng của hệ thống kiểm tra, đánh giá trong đào tạoN theo NLTH, nó đợc thực hiện định kỳ theo quy định riêng đối với môn học và môđun.
Kiểm tra đánh giá định kỳ đối với môn học
Kiểm tra đánh giá định kỳ đối với môn học bao gồm các Bài kiểm tra định kỳ. Một môn học tuỳ theo độ dài dung lợng thời gian có số lợng Bài kiểm tra định kỳ khác nhau. Cứ 15 tiết học (đợc coi là tơng đơng 1 đơn vị học trình – viết tắt là đvht) tức là 1 đvht có 1 Bài kiểm tra định kỳ. Môn học nào có dung lợng thời gian từ hơn 1 đvht đến dới 3 đvht (16-44 tiết) thì
có 2 Bài kiểm tra định kỳ.
Các Bài kiểm tra định kỳ thờng bao gồm 10 - 15 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, chủ yếu là câu trắc nghiệm lựa chọn đa phơng án, ngời học làm bài trong 20-30 phút, mỗi câu trung bình 2 phút.
Mỗi bài kiểm tra định kỳ có 1 điểm kiểm tra định kỳ theo thang điểm 10, lấy điểm cách biệt 1 đơn vị. Điểm số trung bình của các điểm kiểm tra
định kỳ chiếm tỷ trọng 30% trong điểm tổng kết môn học.
Các điểm kiểm tra định kỳ đợc ghi vào Phiếu điểm kiểm tra định kỳ theo mÉu sau:
Phiếu điểm kiểm tra định kỳ
Trêng:
Khoá học:
Môn học:
TT Họ và tên Điểm kiểm tra định kỳ
Bài 1
ngày .. Bài 2
ngày .. Bài 3
ngày .. Bài ...
ngày .. Điểm trung bình Bằng số Bằng chữ
1 2 3 ...
Giám khảo/Giáo viên:
Kiểm tra đánh giá định kỳ đối với môđun thực hành
Đơn vị nhỏ nhất trong các môđun thực hành là Bài học hoặc Đơn nguyên học tập; sau khi kết thúc chúng cần đợc kiểm tra, đánh giá, nếu ng- ời học đạt đợc mục tiêu đã đề ra mới đợc chuyển sang học tiếp đơn nguyên học tập, nếu cha đạt thì phải học lại và kiểm tra, đánh giá lại.
Đối với các môđun thực hành, bài kiểm tra định kỳ thực hành tập trung vào kiểm tra đánh giá kỹ năng thực hành ở từng đơn nguyên học tập.
Cấp độ NLTH cần phải đạt đợc tối thiểu là mức “Đạt” trong Bảng kiểm
đánh giá quy trình, thang giá trị mức độ hoặc đạt cấp độ 2 theo thang đánh giá sự thực hiện - PRS: “Thực hiện đợc công việc/NLTH đáp ứng yêu cầu nhng cần có sự giám sát định kỳ và sự trợ giúp chút ít”.
Riêng phần lý thuyết kèm theo, nếu có tầm quan trọng trực tiếp đối với việc thực hành ở đơn nguyên học tập, cần đợc kiểm tra và đánh giá đạt hay không đạt.
Kết quả kiểm tra đánh giá định kỳ môđun tuần tự theo 4 khía cạnh:
quy trình, sản phẩm, an toàn và thái độ đợc ghi dấu (x) nếu đạt, (o) nếu không đạt, (-) nếu không KTĐG vào Phiếu theo dõi đánh giá định kỳ môđun theo mẫu sau:
Phiếu theo dõi đánh giá định kỳ môđun Trêng:
Khoá học:
Môđun:
TT Họ và
tên Đánh giá định kỳ nhận xét & kết
luËn
Đạt/Không đạt
ĐN 1 ngày ĐN 2 ngày ĐN ... ngày
LT TH LT TH LT TH
1 A Đạt x x o x Đạt
2 B Đạt x - x x Đạt
...
Giám khảo/Giáo viên:
Trong ví dụ trên, A đạt về lý thuyết, quy trình, sản phẩm và thái độ, không đạt về an toàn, kết luận chung là Đạt; B đạt về lý thuyết, quy trình, an toàn và thái độ, không kiểm tra đánh giá sản phẩm, kết luận chung là
Đạt. Trờng hợp kết luận Không đạt thì ngời học phải học lại và thực hiện lại đơn nguyên đó.
4.2. Kiểm tra đánh giá kết thúc (Summative Assessment) (còn đợc gọi là Kiểm tra đánh giá tổng kết)
- Đợc thực hiện vào cuối phần học lý thuyết hoặc phần học thực hành và cuối khoá học
- Dựa vào mục tiêu học tập của phần học lý thuyết, phần học thực hành và mục tiêu đào tạo của toàn khoá học
- Phải kiểm định đợc toàn bộ mục tiêu đã đật ra, phản ánh đúng năng lực thực sự của ngời học
Kiểm tra, đánh giá kết thúc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cả về mặt lý luận dạy học và mặt quản lý đào tạo, nó thờng quyết định đối với việc cấp VBCC. Tuy nhiên, để kiểm tra đánh giá kết thúc trở nên nhẹ nhàng hơn và việc xác nhận trình độ và cấp VBCC trở nên chính xác và có ý nghĩa hơn, ngời ta phải chú trọng việc kiểm tra đánh giá hình thành một cách th- ờng xuyên trong suốt cả khoá học.
Kiểm tra đánh giá kết thúc đợc thực hiện khi kết thúc môn học hoặc môđun thực hành, đó là bài thi lý thuyết hoặc bài thi hết môđun với hai phần lý thuyết và thực hành. Giám khảo bao gồm ít nhất hai ngời: một giám khảo là ngời đợc chỉ định từ bên ngoài trờng và một là giáo viên của trờng trực tiếp dạy môn học/ môđun đó.
4.2.1. Bài thi hết môn
Mỗi một môn học có dung lợng từ 2 đvht trở lên sẽ có 1 Bài thi hết môn thờng gọi là môn thi. Bài thi hết môn còn đợc gọi là Bài thi lý thuyết.
Nh vậy, môn học với ít hơn 2 đvht không có bài thi hết môn mà chỉ cần có 1 - 2 Bài kiểm tra định kỳ, thờng gọi là môn kiểm tra.
Bài thi hết môn có các câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu làm trong 1,5 phút và các câu hỏi tự luận, mỗi câu làm trong 15 phút, số lợng câu tuỳ theo dung lợng thời gian của môn học (mỗi đvht có 10 câu trắc nghiệm khách quan và 1 câu tự luận). Thời gian làm Bài thi hết môn tối đa là 120 phút.
Mỗi Bài thi hết môn có 1 điểm thi hết môn theo thang điểm 10, lấy
điểm cách biệt 1 đơn vị. Điểm thi hết môn chiếm tỷ trọng 70% trong điểm kết thúc môn học. Điểm thi hết môn đợc ghi vào Bảng điểm thi hết môn theo mÉu sau ®©y:
Bảng điểm thi hết môn Trêng:
Khoá học:
Môn học:
TT Họ và tên Điểm Ghi chú
Bằng số Bằng chữ
Ngày: Giám khảo:
Điểm kết thúc môn học đợc tính trên cơ sở trọng số của điểm trung bình các bài kiểm tra định kỳ và bài thi hết môn theo Bảng điểm kết thúc môn học sau đây:
Bảng điểm kết thúc môn học Trêng:
Khoá học:
Môn học:
TT Họ và tên Điểm
Ghi chó TB KT
định kỳ Thi hết
môn Kết thúc môn học Bằng số Bằng chữ
Từng nghề có số lợng môn học lý thuyết khác nhau nhng điểm trung bình của các môn học lý thuyết sẽ là trung bình cộng của tất cả các điểm trung bình của các môn học lý thuyết. Điểm trung bình đó đợc ghi vào Bảng điểm trung bình của các môn học lý thuyết theo mẫu sau:
Bảng điểm trung bình các môn lý thuyết Trêng:
Khoá học:
TT Họ và tên Điểm trung bình Ghi
Môn chú
... Môn
... Môn
... Môn
... TB các môn LT Bằng số Bằng chữ
Ngày: Giám khảo/Giáo viên:
4.2.2. Bài thi hết môđun
Mỗi bài thi hết môđun có hai phần: Phần thi lý thuyết và phần thi thực hành.
Phần thi lý thuyết có 10 câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu làm trong 1,5 phút và 2 câu tự luận, mỗi câu làm trong 10 phút. Phần thực hành
đợc thực hiện trong thời gian quy định cho từng công việc cụ thể.
Phần thi lý thuyết có điểm lý thuyết đợc đánh giá theo thang điểm 10, lấy điểm cách biệt 1 đơn vị nh trong bài thi hết môn. Ai có điểm dới 5 thì phải thi lại lý thuyết của môđun đó. Điểm lý thuyết của từng môđun đ- ợc ghi riêng vào một Bảng điểm lý thuyết của môđun theo mẫu sau đây:
Bảng điểm lý thuyết của môđun Trêng:
Khoá học:
Môđun:
TT Học và tên Điểm Ghi chú
Bằng số Bằng ch÷
Ngày: Giám khảo:
Phần thi thực hành đợc đánh giá theo Bảng kiểm đánh giá quy trình và/hoặc Thang đánh giá theo sản phẩm và/hoặc Thang đánh giá sự thực hiện. Kết quả phần thi thực hành đợc ghi bằng dấu (x) nếu đạt, dấu (o) nếu không đạt, dấu (-) nếu không KTĐG khía cạnh đó vào Phiếu đánh giá thực hành môđun theo mẫu sau đây. Cột “Nhận xét & Kết luận” ghi ngắn gọn những nhận xét đáng chú ý về ngời học, ghi rõ kết luận là Đạt hay Không
đạt. Nếu kết luận Không đạt nghĩa là ngời học thi lại phần thực hành môđun đó.
Phiếu đánh giá thực hành môđun
Trêng:
Khoá học:
Môđun:
TT Học và tên Đánh giá nhận xét & kết luận
(Đạt/Không đạt)
Quy
trình Sản
phÈm An
toàn Thái độ
Ngày: Giám khảo:
4.2.3. Bài thi tốt nghiệp khoá học
Mỗi bài thi tốt nghiệp khoá học gồm có hai phần: Phần thi lý thuyết và Phần thi thực hành.
Phần thi lý thuyết có 50 câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu làm trong 1,5 phút và 3 câu tự luận, mỗi câu làm trong 15 phút. Phần thi lý thuyết thực hiện trong 120 phút.
Phần thi lý thuyết có điểm lý thuyết đợc đánh giá theo thang điểm 10, lấy điểm cách biệt 1 đơn vị. Điểm lý thuyết của từng ngời học đợc ghi riêng vào một Bảng điểm thi kết thúc lý thuyết theo mẫu sau đây:
Bảng điểm thi kết thúc lý thuyết
Trêng:
Khoá học:
TT Học và tên Điểm Ghi chú
Bằng số Bằng ch÷
Ngày: Giám khảo:
Cuối khoá học, toàn bộ các điểm sau: điểm kết thúc môn học (20%X), điểm kết thúc lý thuyết môđun (20%Y) và điểm thi kết thúc lý thuyết (60%Z) đợc ghi cho từng ngời học vào Bảng điểm tốt nghiệp lý thuyÕt theo mÉu sau ®©y.
Bảng điểm tốt nghiệp lý thuyết
Trêng:
Khoá học:
TT Họ và tên 20%X 20%Y 60%Z Điểm tốt
nghiệp LT Ghi chú 1
2 3 ...
Ngày: Giám khảo/Giáo viên
Phần thi thực hành tốt nghiệp đợc thực hiện trong thời gian quy định theo công việc cụ thể đợc giao.
Phần thi thực hành tốt nghiệp đợc đánh giá theo Bảng kiểm đánh giá
quy trình và/hoặc Thang đánh giá theo sản phẩm và/hoặc Thang đánh giá
sự thực hiện. Kết quả phần thi thực hành đợc ghi vào Phiếu đánh giá thi tốt nghiệp thực hành, có thể theo các mẫu sau đây.
Phiếu đánh giá thi tốt nghiệp thực hành
Trêng:
Khoá học:
TT Họ và tên Đánh giá cấp độ NLTH theo thang
PRS NhËn xÐt & kÕt luËn (Đạt/Không đạt)
0 1 2 3 4 5 6
1 2 ...
Ngày: Giám khảo:
Phiếu đánh giá thi tốt nghiệp thực hành
Trêng:
Khoá học:
TT Học và
tên Đánh giá Nhận xét & kết luận
(Đạt/Không đạt) trìnhQuy Sản
phÈm An
toàn Thái
độ 1
2 ...
Ngày: Giám khảo:
Phiếu đánh giá quy trình thực hành tốt nghiệp
Trêng:
Khoá học:
TT Họ và tên Đánh giá nhận xét & kết luận
(Đạt/Không đạt) Không
thực hiện Đạt Không
®at 1
2 ...
Ngày: Giám khảo:
Phiếu đánh giá quy trình thực hành tốt nghiệp
Trêng:
Khoá học:
T họ và tên Đánh giá nhận xét & Kết
luËn Không
thực hiện Xuất
sắc Tốt Đạt Kém Rất
kÐm 1
2 ...
Ngày: Giám khảo:
Phiếu đánh giá sản phẩm tốt nghiệp
Trêng:
Khoá học:
TT Họ và tên Đánh giá Nhận xét & kết
luËn Không thực
hiện Xuất
sắc Tốt Đạt Kém Rất kÐm 1
2 ...
Ngày: Giám khảo:
Phiếu đánh giá sản phẩm tốt nghiệp
Trêng:
Khoá học:
T
T họ và tên Đánh giá Nhận xét & kết luận
(Đạt/Không đạt) Không thực
hiện 1 2 3 4 5
1 2 ...
Ngày: Giám khảo:
Để đánh giá, xếp hạng ngời học tốt nghiệp ra trờng cần có một Bảng
điểm tốt nghiệp lý thuyết và danh mục các NLTH đã hoàn thành đối với từng ngời học theo mẫu sau.
Bảng điểm tốt nghiệp
lý thuyết và danh mục các NLTH
Trêng:
Khoá học:
Tên ngời học:
Điểm tốt nghiệp lý thuyết:
Danh mục các NLTH đã hoàn thành:
TT Tên NLTH/Công việc Ngày
thi nơi thi Xếp
hạng Nhận xét
1 2 ...
Ngày: Giám khảo:
4.3. Kiểm tra đánh giá đối chiếu hay theo chuẩn tơng đối (Norm Referenced Assessment)
Đây là loại hình kiểm tra đánh giá có tính chất tơng đối, chủ yếu là so sánh kết quả học tập giữa các ngời học với nhau. Loại này phù hợp với việc thi tuyển, lựa chọn một số lợng nhất định những ngời tốt nhất trong số ngêi dù thi.
4.4. Kiểm tra đánh giá theo tiêu chí (Criterion Referenced Assessment)
Đây là loại kiểm tra đánh giá có tính chất tuyệt đối, đánh giá kết quả
học tập của từng ngời học đạt đợc thực tế so với các tiêu chí đã đề ra. Dù ngời học chỉ không đạt một tiêu chí nào đó thôi thì ngời đó vẫn phải học lại bài, môn học hay môđun đó để thi, kiểm tra lại.
Cho đến nay, trong giáo dục và đào tạo nói chung, trong đào tạo nghề nói riêng ở Việt Nam, ngời ta thờng dùng loại hình kiểm tra đánh giá
đối chiếu hay theo chuẩn tơng đối là chủ yếu. Trong đào tạo nghề theo NLTH thí điểm ở Dự án GDKT&DN, hệ thống kiểm tra đánh giá đợc thiết
kế dựa trên cơ sở kiểm tra đánh giá theo tiêu chí, có tính chất tuyệt đối, ở
đó tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá là vấn đề cốt lõi, “sống còn” cần phải đ- ợc quan tâm đặc biệt.