Tài liệu tham khảo
Bài 3.6 Dạy khái niệm, nguyên lý, kĩ năng
3. Các tiêu chuẩn của một thông tin phản hồi
- Khách quan
- Không qua nhiều hoặc quá ít
- Lợng thông tin tích cực và thông tin tiêu cực cân bằng - Thông tin tiêu cực phải đa ra đợc hớng cải thiện
- Ngời nhận thông tin hài lòng.
Hoạt động thực hành 1
Nhóm 3 ngời một, hãy động não hai câu hỏi sau đây:
1. Vì sao đôi khi chúng ta lại khó nói với mọi ngời về những điều chúng ta thích thú về họ? (nêu góp ý tích cực)
2. Vì sao chúng ta đôi khi thấy khó nói với mọi ngời về những điều chúng ta không thích ở họ? (nếu góp ý tiêu cực)
Sau 5 phút, so sánh kết quả trả lời với những nhóm khác trong lớp.
Hoạt động thực hành 2
1. Hãy viết ra 1 ý kiến phản hồi tích cực mang tính xây dựng và một ý kiến phản hồi tiêu cực mang tính xây dựng về một ngời trong lớp.
2. Gấp mảnh giấy của bạn lại và viết tên ngời đó ra bên ngoài.
3. Giảng viên thu lại, sắp xếp theo tên ngời đó ra bên ngoài.
4. Tuỳ lớp chọn là có ghi tên ngời viết hay không.
Từng ngời sẽ đọc riêng và phản ánh lại về góp ý mà họ nhận đợc.
Nếu mọi ngời muốn thì có thể thảo luận nhóm để bình luận ý kiến của họ hay về quá trình nêu và nhận góp ý theo cách không ghi tên ngời góp ý.
Hãy tự hỏi mình xem liệu bạn có nói góp ý đó thành lời trong lớp hay không, và nếu không thì vì sao?
Những gợi ý khi đa và nhận thông tin phản hồi Nên: Không nên:
1. Hãy đứng tên mình khi đa ra nhận xét.
* Tôi thấy * Chúng tôi thấy… …
* Theo tôi * Theo chúng tôi thấy… … 2. Hãy nêu những nhận xét về sự việc, không nên nhận xét về con ngời.
* Lời nói của anh quá nhỏ và nhanh. * Anh nói quá nhỏ và nhanh, chẳng ai nghe thấy gì cả
* Thao tác vặn vít bị ngời anh che * Anh đứng che lấp mất thao lấp tác vặn vít nên chẳng ai nhìn
thấy đợc.
3. Nên chuyển sang cách nói gián tiếp, không nên phê phán trực tiếp
* Nếu là tôi, tôi sẽ……… * Tôi thấy rằng anh nên…
* Nếu ở vị trí của anh. tôi sẽ . * Anh phải… …
4. Nên đa ra gợi ý thay đổi nhng không ép buộc (để tự do thay đổi hoặc không).
* Để rút ngắn thời gian chờ đợi, bạn có thể chuẩn bị sẵn sản phẩm để
đa ra vào lúc kết thúc trình diễn 1 bớc, và có thể chuyển ngay sang bíc sau.
5. Hãy nhận xét những gì bạn quan sát đợc (nghe thấy, nhìn thấy), không nên đa ra nhận xét chung chung, không rõ ràng.
* Sơ đồ dán ở vị trí hơi thấp, HS ngồi * HS ngồi d… ới không sau lớp không nhìn thấy đợc nhìn thấy gì cả
6. Hãy đa các nhận xét tích cực (xây dựng) và khách quan trớc khi đa ra các nhận xét tiêu cực (phá bỏ cái sai) và chủ quan (nhận xét về con ngời)
7. Thông tin phản hồi không nhằm mục đích chê bai, đổ lỗi. Mục đích là làm ngời nhận thông tin thay đổi và hoàn thiện hơn.
8. “Cân bằng các nhận xét dơng tính và âm tính”
* Không chỉ khen, vì có xu hớng bỏ qua các lỗi hoặc sai sót. Mà đó chính là cơ hội nhận biết và sửa chữa các sai lầm.
* Không chỉ chê, sẽ giết chết động cơ học tập, làm ngời nhận thông tin thiÕu tù tin, bi quan.
9. Nên có giao tiếp bằng mắt với ngời nhận thông tin phản hồi.
10. Tôn trọng ngời tiếp nhận, thái độ mềm mỏng, xây dựng. Không đùa cợt
hoặc tấn công ngời tiếp nhận. Tạo cơ hội cho ngời tiếp nhận đợc hỏi 11. Nếu thông tin ngợc chỉ để bạn hài lòng thì không nên phát đi.
“Đừng quên thông tin phản hồi cũng là nói về giá trị của ngời đa ra thông tin .”
Với ngời nhận thông tin:
1. Lắng nghe, hơn là ngay lập tức Không tỏ ra “tấn công” hoặc làm loại bỏ hoặc tranh luận. “rào chắn”.
2. Đảm bảo chắc chắn rằng bạn đã hiểu lời góp ý. Hỏi về thông tin mà bạn mong muốn nhng cha nhận đợc
3. Nên có kế hoạch hoặc dự định sẽ làm gì, thay đổi gì do kết quả của thông tin phản hồi
Tài liệu tham khảo
1. Các tài liệu của dự án VAT và các thẻ kĩ năng của dự án SVTC đã triển khai ở Việt nam trong những năm qua
2. Bộ môđun đào tạo GV chuyên nghiệp của Trờng ĐH Bang Ohio, USA 3. Chơng trình Phát triển về giới (GENPROM; ILO Hanoi): Bình đẳng giới
và kĩ năng sống; 2/2004
Chủ đề 4
Kiểm tra và đánh giá Dạy học
Bài 4.1
Khái quát về kiểm tra và đánh giá
trong dạy học
1. Khái niệm “kiểm tra” và “đánh giá” (Testing and Assessment)
1.1. Khái niệm kiểm tra“ ”
Kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự đo lờng, thu thập thông tin để có đ- ợc những phán đoán, xác định xem mỗi ngời học sau khi học đã biết gì
(kiến thức), làm đợc gì (kỹ năng) và bộc lộ thái độ ứng xử ra sao.
1.2. Khái niệm đánh giá“ ”
Đánh giá là quá trình thu thập chứng cứ và đa ra những lợng giá về bản chất và phạm vi của kết quả học tập hay thành tích đạt đợc so với các tiêu chí và tiêu chuẩn thực hiện đã đề ra. Tại một thời điểm thích hợp trong quá trình dạy học cần phải lợng giá xem ngời học đã đạt đợc NLTH cha.
Trong đào tạo nghề theo NLTH, sự lợng giá dựa vào các tiêu chí đánh giá
và tiêu chuẩn thực hiện đã đề ra trong tiêu chuẩn kỹ năng nghề đào tạo (TCKNNđào tạo). ở đây, sự lợng giá tập trung vào cái mà ngời học hoặc ngời dự thi có thể và cần phải làm đợc (đầu ra), nó lợng giá sự thực hiện của chính ngời học hay ngời dự thi đó so sánh với những tiêu chí và tiêu chuẩn cụ thể xem đã đạt đợc hay cha chứ không đa ra sự so sánh với những ngời khác.
Đánh giá là sự phán xét trên cơ sở kiểm tra, bao giờ cũng đi liền với kiểm tra. Trong đánh giá, ngoài sự đo lờng một cách khách quan dựa trên kiểm tra (hay trắc nghiệm), còn có ý kiến bình luận, nhận xét, phê phán mang tính chủ quan để tiến tới sự phán xét.
Kiểm tra, đánh giá trong đào tạo nghề theo NLTH là so sánh, đối chiếu và lợng giá (các) NLTH thực tế đạt đợc ở ngời học hay ngời dự thi với (các) kết quả mong đợi đã xác định trong mục tiêu đào tạo theo TCKNNđào tạo, làm cơ sở để cấp văn bằng chứng chỉ cho ngời đó.
Kiểm tra, đánh giá đợc xây dựng và coi nh một hệ thống con trong hệ thống toàn thể đào tạoN theo NLTH nh một hệ thống lớn.