Tài liệu tham khảo
2. Giới thiệu từng loại câu hỏi trắc nghiệm kiến thức
2.3. Trắc nghiệm ghép đôi
Đối với giáo viên các câu trắc nghiệm ghép đôi đa ra nhiều khả năng trắc gnhiệm phong phú phù hợp để đo những mức độ thấp của nhận thức.
Các câu trắc nghiệm ghép đôi có thể đợc xây dựng với các đồ vật có thực, các bức tranh, bản vẽ hoặc các mô hình.
2.3.1. Cấu trúc của bài trắc nghiệm ghép đôi
Câu trắc nghệm ghép đôi thờng có hai bộ phận, đó là hai danh mục:
- Danh mục thứ nhất đợc gọi là tiền đề (thờng là danh mục bên trái).
- danh mục thứ hai đợc gọi là danh mục trả lời (danh mục bên phải).
Học viên có nhiệm vụ làm phù hợp mỗi câu tiên đề bằng một ý trả
lời đúng tơng ứng, ý trả lời đúng tuỳ thuộc vào điều kiện quan hệ đợc nói râ trong phÇn híng dÉn.
2.3.2. Xây dựng các câu trắc nghiệm ghép đôi
Các câu trắc nghiệm ghép đôi cần đợc xây dựng một cách cẩn trọng
để sử dụng vào việc đánh giá kiến thức của học viên. Những nguyên tắc sau
đây sẽ giúp các GV xây dựng đúng đắn các câu trắc nghiệm ghép đôi:
1. Sử dụng một số lợng hợp lý các tiền đề và các ý trả lời
Đa số các chuyên gia tán thành với con số tối thiểu là 5 câu cho mỗi danh mục, ít câu quá làm cho học viên dễ đoán ra. Nhiều câu quá đòi hỏi cho học viên phải đọc bản danh mục quá nhiều lần.
2. Các tiền đề hoặc các ý trả lời trong một danh mục phải đồng nhất
Tất cả các câu trong một danh mục phải thuộc cùng một loại đồ vật.
Nếu một danh mục là côn gcu thì tất cả các câu trong danh mục là công cụ, chứ không đợc là danh mục bao gồm cả vật liệu và cả công cụ.
3. Tất cả các câu trắc nghiệm ghép đôi phải đợc viết ở trong một trang giấy đơn lẻ.
Học viên không cần lật các trang để hoàn thành bài trắc nghiệm.
4. Liệt kê đủ số ý trả lời sao cho còn d thừa một vài ý bỏ lại về sau.
Số ý trả lời có nhiều hơn số tiền đề. Một cách khác có hiệu quả là cho phép một ý trả lời đợc sử dụng nhiều hơn một lần.
5. Liệt kê các câu trả lời theo một trình tự lôgic
Ngày tháng cần lập theo trình tự thời gian; Tên học viên liệt kê theo vần chữ cái; Những trình tự lôgic khác có thể là kích thớc và tâm quan trọng.
6. các tiền đề có thể dài nhng câu trả lời phải ngắn gọn
Thờng thì các học viên đọc tiền đề trớc và sau đó mới xem đến danh mục các câu trả lời. Nếu câu trả lời quá dài thì học viên có thể bị lẫn lộn.
7. Tránh những đờng hớng ghép đôi sẵn.
Ngời ta có thẻ xếp đặt câu trả lời ở nửa bên dới của danh mục trong khi tiền đề làm phù hợp lại ở nửa bên trên hoặc xáo trộn không theo một trật tự nào.
8. Có lời hớng dẫn đơn giản, rõ ràng
Nói rõ, đánh dấu các mục nh thế nào cũng nh mối quan hệ mà ta chờ
đợi giữa tiền đề và câu trả lời.
Hộp 1 là một ví dụ của các câu trắc nghiệm ghép đôi.
Hép 1
Bài trắc nghiệm ghép đôi Chỉ dẫn:
Danh mục bên trái mô tả các chức năng của các bàn phím bấm trên bàn phím máy chữ. Danh mục bên phải gồm tên của các phím bấm khác nhau. Hãy làm cho phù hợp tên các phím bấm của các chức năng
đúng của chúng bằng cách viết chữ bên cạnh phím đúng vào chỗ trống bên trái chức năng. Sử dụng mỗi phím chỉ một lần. Mục tiêu đầu tiên đ- ợc hoàn chỉnh để làm ví dụ.
Các chức năng Các phím 1. Di chuyển một chữ, một số hoặc một a - Phím lùi ký hiệu đã in song
2. Di chuyển nhanh yếu tố đánh chữ một b - Phím điều chỉnh khoảng cách về bên trái không in gì cả c - cắt lề
3. Di chuyển nhanh yếu tố đánh chữ một
khoảng cách chữ về bên trái không in gì cả d - Phím quay lại 4. In các chữ in hoa (A) thay cho các chữ thờng e - Phím đánh chữ
hoa 5. Di chuyển nhanh yếu tố đánh chữ về
bên phải không in gì cả f - Khoá chữ hoa 6. Di chuyển nhanh yếu tố đánh chữ một g - Gạch ngang về lề bên trái và cuộn giấy lên dòng sau h - Phím nhảy đoạn