Tài liệu tham khảo
4. Những lời khuyên cụ thể về giao tiếp trong lớp học
Giọng nói của ngời trình bày nên có đợc những đặc tính sau:
- Âm lợng: Rõ ràng và có khả năng nghe rõ đợc kể cả ở cuối phòng học
- Tần số: Tần số là độ cao hay thấp của giọng nói. Nói cao giọng đợc sử dụng để gây sự chú ý ở lúc nào đó. Trong giọng nói đều đều,
đơn điệu.
- Tốc độ: Tốc độ là độ nhanh chậm của lời nói. Tốc độ khoảng 125 từ/phút là phù hợp nhất. Thay đổi tốc độ tạo hiệu quả cao ở những
điểm quan trọng trong bài học.
- Ngắt giọng: Nên ngắt giọng trong khoảng 1-2 giây ở cuối mỗi ý t- ởng và ở cuối mỗi đoạn văn. Tránh thói quen ngắt giọng bằng những âm ê..., a... kéo dài gây khó chịu.
- Cách phát âm: Phát âm chuẩn xác, kể cả tiếng nớc ngoài. Tập đọc các từ khó trớc khi trình bày.
4.2. Về từ và ngôn ngữ
Ngời trình bày cần chú ý:
- Sử dụng ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu và phù hợp với đại đa số đối tợng ngời học
- Dùng từ chính xác, thích hợp với tình huống học tập
- Giải thích các thuật ngữ chuyên môn khi cần thiết
- Tránh hoặc giảm đến tối thiểu các từ đệm lấp khoảng trống nh “ý tôi muốn nói là ...”, “vậy thì ...”, “thế thì ...”, v.v...
4.3. Về ngôn ngữ không lời (hay ngôn ngữ cơ thể)
Ngời dạy cần phải học để diễn đạt đợc không chỉ những ý gì mình
đang nói, mà còn phải biết cách “nói” điều đó không phải bằng lời nói, tức là ngôn ngữ không lời, một cách nhiệt tình, thú vị và lôi cuốn. Ngôn ngữ
không lời cần phải phù hợp với giọng nói.
- T thế: Giữ thế đứng thẳng thắn và thoải mái
- Cử chỉ: Đôi tay nên để tự nhiên, không gò bó hay cứng nhắc. Cử chỉ phải tự nhiên và đúng mực, không nhanh và không thay đổi thất thờng - Diện mạo: Ngời học luôn luôn nhìn trớc khi nghe ngời dạy nói, vì
vậy trang phục ngời dạy phải phù hợp và không làm rối mắt
- Giao tiếp mắt: Mắt đợc ví là cử sổ tâm hồn của con ngời, giao tiếp mắt giúp thiết lập và xây dựng mối quan hệ giữa ngời dạy và ngời học. Ngời dạy cần nhìn bao quát cả lớp, trong khi vẫn cần và có thể dừng mắt nhìn ngời học nào đó trong 1-2 giây để tăng cờng hiệu quả giao tiếp trong lớp học.
- Vẻ mặt: Trên vẻ mặt nên thể hiện sự nhiệt tình và tự tin. Mỉm cời, tơi vui và vẻ mặt tự tin sẽ tạo ra sự dễ dàng trong truyền đạt, sự lôi cuốn, hứng thú ở ngời học.
- Thái độ: Ngời dạy phải tỏ thái độ tôn trọng, ân cần và chú ý tới ng- ời học, phải có phong thái tự nhiên, ...
4.4. Về kiểm soát sự lo lắng
Sự hồi hộp là kết quả của việc mong muốn là tốt. Lo lắng là hoàn toàn bình thờng. Tuy nhiên, ngời dạy cần kiểm soát, làm giảm đi hoặc chế ngự đợc sự lo lắng đó, có thể bằng những cách sau:
- Chuẩn bị và tập dợt trôi chảy bài dạy trớc khi lên lớp.
- Tạo ra sự tởng tợng đẹp hay một cảm nhận về sự thành công tốt
đẹp của bài dạy trớc khi vào lớp.
- Hít thở sâu vài ba lần trớc khi bắt đầu nói.
- Tạo ra “lời mở đầu” tốt nhất, ấn tợng nhất có thể. Một sự bình tĩnh,
“cứng rắn” trong vài ba phút đầu sẽ giúp ngời dạy giảm đợc lo lắng
®i rÊt nhiÒu.
- Bám vào những suy nghĩ ở khía cạnh tích cực, coi ngời học, ngời nghe nh những ngời bạn quen biết.
- Cố gắng có sự th giãn cần thiết, nếu có thể tập “thiền” trớc khi trình bày bài dạy.
- Sử dụng các phơng tiện trực quan thích hợp. Nên viết dàn ý và những điểm chính cần chú ý của bài dạy vào một bảng biểu treo t- ờng để khi cần thiết có thể nhìn lớt nhanh.
Tài liệu tham khảo
1. Marc Denommé & Madeleine Roy: Tiến tới một PP s phạm tơng tác: Bộ ba: Ngời học-Ngời dạy-Môi trờng; NXB Thanh niên, 2000
2. Tài liệu tập huấn bồi dỡng SP cho GV Dự án Đào tạo Việt - úc VAT 3. Modules of Performance Based Teacher Education - PBTE Modules: Bé
môđun đào tạo bồi dỡng GV kỹ thuật và DN của Trung tâm quốc gia Nghiên cứu GDNN (NCVER), Đại học tổng hợp Bang Ohio, Hoa Kỳ 4. Concept and Skill Cards; TITI-Kathmandu, Nepal, 1997.
bài 3.2
Sử dụng phơng pháp vấn đáp
Một lớp học không có đối thoại là một lớp học chết. Để khởi xớng một cuộc tranh luận, để kích thích t duy phê phán, để kiểm tra xem thông
tin nào đã tới đợc HS, ngời GV thờng đặt ra các câu hỏi. Sử dụng các câu hỏi là một PP, kỹ thuật dạy học hiệu quả và thông dụng. Socrates (nhà triết học Hy lạp, 469 -399) là ngời đi tiên phong trong việc sử dụng PP này nhằm mục đích khiến mọi ngời suy nghĩ một cách sắc bén.
Hỏi đợc những câu hỏi hay không phải là dễ dàng. Chọn đúng thời
điểm để hỏi, sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ và đáp lại câu trả lời của học sinh với thái độ xây dựng, tự nó là một nghệ thuật. Đặt câu hỏi là cách nhanh chóng để thu hút HS và tạo ra một không khí học tập sống động.