Tài liệu tham khảo
1. Khái quát về trắc nghiệm kiến thức
Trắc nghiệm kiến thức là hoạt động đo lờng mức độ đạt đợc mục tiêu dạy học về lĩnh vực kiến thức đặt ra ở ngời học.
Kiến thức là những thông tin, dữ liệu, vốn hiểu biết cần phải có để ngời công nhân có thể làm tốt đợc nhiệm vụ của mình. Có kiến thức, ngời công nhân sẽ thực hành nghề nghiệp một cách tự tin và chủ động. Có kiến thức họ sẽ hiễu rõ việc họ đang làm, họ hiểu vì sao họ làm cách này mà không làm cách khác, vì sao, ví dụ trong nghành y tế chẳng hạn, họ dùng thuốc này cho bệnh nhân này nhng lại dùng thuốc khác cho bệnh nhân khác tuy hai bệnh nhaan cùng mắc một bệnh Có kiến thức, ng… ời công nhân sẽ có đợc cách ứng xủ thích hợp cho từng lúc, từng nơi, sẽ biết cách bộc lộ tình cảm, nhân cách phù hợp.
Nh vậy, kiến thức tuy không quyết định trực tiếp đến thực hành nghề nghiệp của ngời công nhân nhng nó rất quan trọng và cần thiết. Không có kiến thức ngời công nhân không thể có kĩ năng, kỹ xảo tốt và thái độ đúng.
Nếu thầy thuốc không biết gì về triệu chứng bệnh thì không thể chẩn đoán bệnh đợc, không biết gì về lợi ích của vaccin thì không thể giáo dục các bà mẹ cho con đi tiêm vaccin đợc. Vì vậy, ngời ta nói kiến thức thuộc mục tiêu tạo khả năng (enabling objective) thực hành, khả năng ứng xử.
Chính vì kiến thức có tầm quan tọng nh vậy nên trong đào tạo nghề nghiệp, việc giúp học viên học kiến thức và đánh giá kiến thức để thúc đẩy họ học là điều rất cần thiết. Tuy nhiên, kiến thức thì nhiều nên không thể dạy và học hết đợc và trong thực tế nếu có dạy và học nhiều bao nhiêu đi chăng nữa thì cũng không đủ vì kiến thức luôn thay đổi; hơn nữa, cho dù có dạy và học thì ngời học cũng quên nếu nh những kiến thức đó không giúp gì cho công việc thực tế hằng ngày của họ. Bởi vậy, dạy - học và đánh giá
kiến thức chỉ nên tập trung vào những vấn đề cốt yếu để thực hiện các nhiệm vụ thực hành nghề nghiệp.
Vì kiến thức cần kiểm tra là những kiến thức cốt yếu nên cần có những phơng pháp thích hợp để không buộc ngời học phải tập trung nhớ những chi tiết vụn vặt, ít bổ ích, để không chỉ kiểm ta trí nhớ đơn thuần của học viên mà tốt nhất nên kiểm tra sự áp dụng kiến thức của học viên trong khi thực hành một nhiệm vụ nào đó, nhiệm vụ này có thể là nhiệm vụ thực hành thao tác chân tay hoặc một nhiệm vụ thực hành mang tính chất trí tuệ (kĩ năng trí tuệ). Vì vậy, đánh giá kiến thức có thể tiến hành một cách độc lập thông qua ngôn ngữ nói (kiểm tra, thi hỏi - đáp) hoặc thông qua ngôn ngữ viết, kiến thức cũng có thể đợc đánh giá thông qua các bài kiểm tra, thi thực hành.
Cho dù đánh giá bằng hình thức nào thì đánh giá kiến thức cũng phải tuân theo những nguyên tắc chung của đánh giá.
1.2. Phân loại trắc nghiệm kiến thức
Có rất nhiều loại trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của ngời học, trong đó có những loại trắc nghiệm chính sau:
1.2.1. Trắc nghiệm viết
Trắc nghiệm viết gồm có:
- Câu hỏi tự luận: đó là một câu hỏi mở nhằm kiểm tra kiến thức, ví dụ nh: khái niệm, nguyên lý, qui trình thực hiện, Học viên có thể tình bày… theo phong cách riêng, không hạn chế độ dài bài trả lời.
- Câu hỏi mở - ngắn: đó là những câu hỏi mở, đòi hỏi câu trả lời ngắn. Câu hỏi điền khuyết có thể đợc xếp vào loại câu hỏi mở - ngắn.
- Câu trắc nghiệm khách quan: đó là những câu hỏi cho biết đầy đủ thông tin, ngời học phải lựa chọn để tìm câu trả lời đúng. Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan gồm có: câu hỏi lựa chọn đa phơng án, câu hỏi
đúng/sai, câu trắc nghiệm ghép đôi, câu hỏi điền khuyết, trong đó câu hỏi lựa chọn đa phơng án đợc dùng phổ biến hơn cả.
1.2. Trắc nghiệm vấn đáp
Có hai loại trắc nghiệm vấn đáp là:
- Vấn đáp trả lời câu hỏi trực tiếp không có thời gian chuẩn bị - Vấn đáp thông qua bốc thăm câu hỏi trả lời và có thời gian chuẩn bị.
1.3. Các bớc soạn bài trắc nghiệm kiến thức
Nhìn chung, một bài trắc nghiệm kiến thức, cũng nh trắc nghiệm các lĩnh vực khác, đợc soạn qua các bớc chủ yếu sau:
- Xây dựng tiêu chuẩn trắc nghiệm - Xác định mục tiêu trắc nghiệm - Xác định hình thức trắc nghiệm - Xây dựng công cụ trắc nghiệm - Xây dựng thang đo trắc nghiệm - Thử công cụ trắc nghiệm
- Hoàn thiện công cụ trắc nghiệm.
Các loại trắc nghiệm kiến thức bằng hỏi - đáp, bài kiểm tra, thi viết theo chủ đề,tự luận, tiểu luận, luận án, là những trắc nghiệm truyền… thống mà cả giáo viên và học viên đều quen thuộc và đã đợc đề cập đến trong bài 4.1 “Khái quát về kiểm tra và đánh giá trong dạy học”.
Trong tài liệu tham khảo này tập trung giới thiệu về các dạng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kiến thức khác, đó là: câu hỏi mở - ngắn, câu hỏi đúng/sai, câu hỏi ghép đôi, câu hỏi lựa chon đa phơng án và câu hỏi tình huống.