Cũng nh trong Giáo dục học và Lí luận dạy học, các tác giả phân loại nguyên tắc giáo dục hoặc nguyên tắc dạy học dựa trên những tiêu chí khác nhau sẽ đa ra hệ thống hoặc bảng liệt kê các nguyên tắc khác nhau.
Theo tài liệu tập huấn giáo viên về PP dạy học của một số Dự án quốc tế nh Dự án của Thuỵ Sỹ, Hà Lan, Australia, Canada, ... ở đây, chúng ta có thể xem xét vận dụng các nguyên tắc học tập có hiệu quả của ngời lớn đợc trình bày dới đây.
(1) Học viên ngời lớn phải muốn học
Trẻ em có thể sẽ học một điều gì đó khi ai đó bảo chúng phải học, hoặc chúng học để tránh bị điểm kém, thậm chí cả khi môn học không hấp dẫn đối với chúng. Còn học viên ngời lớn sẽ không học một điều gì đó chỉ vì ai đó bảo họ học; họ phải có mong muốn học kiến thức mới hay một kỹ n¨ng míi
(2) Ngời lớn chỉ học khi họ cảm thấy có nhu cầu
Thông thờng, ngời lớn rất thực tế trong cách tiếp cận việc học tập:
họ muốn biết đợc khoá học sẽ giúp họ ngay hiện tại nh thế nào, họ ít hoặc không quan tâm đến điều gì sẽ có giá trị sau 10-15 năm nữa.
Đôi khi, qua thông tin t vấn, ngời lớn có thể đợc thuyết phục đi học một cái gì đó có lợi cho tơng lai sau này, nhng chắc chắn là họ sẽ học tốt hơn nếu việc học đó có thể đem lại lợi ích mong đợi trớc mắt.
Ngời lớn không thích bị nhồi quá nhiều lý thuyết và kiến thức cơ
bản. Tốt nhất là nên đi thẳng vào vấn đề họ muốn học.
(3) Ngời lớn học thông qua làm
Một số công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu ngời lớn thực tập ngay những điều học đợc và tiếp tục sử dụng chúng thì việc học tập và ghi nhớ của họ sẽ đạt kết quả cao hơn.
Ngời lớn có thể học bằng nghe và đọc, song sẽ tốt hơn nhiều nếu họ
đợc tham gia tích cực vào quá trình học tập. Họ cần đợc khuyến khích, lôi cuốn tham gia vào việc thảo luận vấn đề học tập, tìm ra biện pháp giải quyết, đợc thực hành, luyện tập kỹ năng. Ngời lớn phải có cơ hội sử dụng ngay những gì họ đã học đợc, trớc khi họ quên hoặc gạt bỏ nó khỏi bộ nhớ.
(4) Ngời lớn học thông qua việc giải quyết các vấn đề thực tế
Nếu vấn đề học tập không hiện thực, không thật đối với cuộc sống hàng ngày thì ngời lớn sẽ không quan tâm, không xem xét. Vì vậy, trong quá trình dạy học, giáo viên cần đa các ví dụ thực tế, các vấn đề có thực vào bài học để học viên học cách giải quyết.
(5) Kinh nghiệm tác động đến việc học tập của ngời lớn
Nói chung, ngời ta học cái mới, cái cha biết trên cơ sở cái đã biết, trên cơ sở kinh nghiệm đã có. Học viên ngời lớn thờng liên hệ việc học tập của họ với điều họ đã biết. Nếu kiến thức mới không phù hợp với kiến thức
đã có, họ sẽ có thể bỏ qua, không chấp nhận nó.
Rõ ràng là ngời lớn có hiều kinh nghiệm hơn trẻ em. Kinh nghiệm có thể là vốn quý khi nó tạo cơ hội liên hệ cái mới với cái đã biết, tạo điều kiện “di chuyển” từ cái cũ sang học cái mới thuận lợi hơn. Nhng kinh nghiệm cũng có thể trở thành vật cản khi kiến thức mới không liên hệ gì
đến kiến thức cũ hoặc, kiến thức cũ có đặc trng “giao thoa”, không tạo thuận lợi đối với việc học cái mới. Tuy nhiên, điều đó không ảnh hởng tới việc vận dụng nguyên tắc về sự học tập dựa vào kinh nghiệm. Khi học viên tiếp thu một kiến thức hay kỹ năng mới, họ vẫn thờng hay liên tởng và giải thíchnó trên cơ sở kinh nghiệm cũ. Vì vậy, trong dạy học, giáo viên cần phải chú ý gắn một cách phù hợp những nội dung học tập mới, kiến thức hay kỹ năng mới với những điều mà học viên đã tiếp thu đợc trớc đây hay với những kinh nghiệm mà họ đã thu luợm đợc trong thực tế cuộc sống lao
động.
(6) Ngời lớn học tốt nhất trong một môi trờng không chính thức
Nếu môi trờng đào tạo giống lớp học chính thức, học viên ngời lớn sẽ không thoải mái. Nhiều học viên ngời lớn có những kỷ niệm không lấy gì làm thích thú về những ngày còn ngồi trên ghế nhà trờng nên họ không hề muốn lặp lại điều đó nữa. Nếu môi trờng càng giống “trờng học” bao nhiêu thì học viên ngời lớn càng cảm thấy mình bị coi là con trẻ bấy nhiêu.
Chỗ đào tạo cần đợc sắp đặt càng ít gò bó, hình thức, nghiêm trang càng tốt. Nên xếp bàn ghế theo hình chữ V hoặc chữ U để làm mất đi không khí không có lợi đối với việc học tập của ngời lớn.
(7) Ngời lớn học thông qua sự đa dạng của các PPDH
Ngời lớn cũng nh trẻ em sẽ học tốt hơn nếu nội dung bài học đợc
“chuyển” tới họ theo nhiều kiểu khác nhau, hay nói cách khác, nếu thông tin đến với họ qua nhiều kênh chứ không phải chỉ một kênh.
Tuy nhiên, việc lựa chọn sử dụng PPDH phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh: mục tiêu dạy học; nội dung dạy học; khả năng của từng PPDH; năng lực của giáo viên khi sử dụng PPDH cụ thể; thời gian học;
điều kiện phơng tiện dạy học; đặc điểm ngời học; ... Giáo viên cần phải cân nhắc kỹ lỡng những yếu tố đó để chọn sử dụng các PPDH đồng bộ và phù hợp nhất, tuyệt đối tránh chỉ sử dụng một, hai PPDH một cách nghèo nàn, đơn điệu.
(8) Ngời lớn muốn có sự hớng dẫn chứ không phải điểm số
Trong quá trình học tập, ngời lớn thờng muốn biết ho đang làm nh thế nào, đã tiến bộ nh thế nào. Điều đó mới là quan trọng đối với họ, còn
điểm số hoặc bài kiểm tra có thể làm họ lo ngại bị chê cời nếu làm bài không tốt hoặc đợc điểm số thấp kém. Khi bị kiểm tra, nói chung nguời lớn, kể cả những ngời quen kiểm tra ngời khác, cũng “run”, đôi khi mất tự tin dẫn đến làm bài không đạt kết quả mong muốn.
Học viên ngời lớn có thể và sẽ tự đánh giá sự tiến bộ của mình. Tuy nhiên, đôi khi các chuẩn mực, yêu cầu mà họ kỳ vọng lại quá cao và họ không đạt đợc. Lúc đó, sự hớng dẫn một cách chân thành và tôn trọng của giáo viên đối với học viên ngời lớn sẽ có tác dụng hỗ trợ, động viên rất lớn
đối với họ.
Tài liệu tham khảo
1. Modules of Performance Based Teacher Education – PBTE Modules Bộ môđun đào tạo bồi dỡng GV kỹ thuật và dạy nghề của Trung tâm quốc gia Nghiên cứu GD nghề nghiệp (NCVER), ĐH tổng hợp Bang Ohio, Hoa Kú
2. Tài liệu tập huấn bồi dỡng s phạm cho giảng viên, giáo viên của Dự án
Đào tạo Việt - úc VAT, Dự án Tăng cờng các TTDN SVTC – Swisscontact,... ở Việt Nam
Bài 1.5
Phát triển chơng trình học liệu
trong dự án giáo dục kĩ thuật và dạy nghề