1. Các lĩnh vực học tập
Có 3 lĩnh vực học tập chính là: Kiến thức, Kĩ năng và Thái độ.
1.1. Kiến thức
Kiến thức đợc định nghĩa “là thông tin đợc chứa trong não”. Các thông tin này có thể bao gồm: Sự kiện thực tế; Khái niệm; Nguyên lý; Qui trình; Quá trình; Cấu trúc,...
1.2. Kĩ năng
Kĩ năng đợc định nghĩa là:"Hoạt động quan sát đợc và những phản ứng mà một ngời thực hiện nhằm đạt đợc mục đích".
Các kĩ năng đợc chia ra:
Kĩ năng nhận thức: Các kĩ năng nhận thức bao gồm:
- Kĩ năng giải quyết vấn đề - Kĩ năng ra quyết định
- Kĩ năng t duy logic, t duy phê phán - Kĩ năng sáng tạo.
Kĩ năng tâm vận: Kĩ năng tâm vận thờng bao gồm các dấu hiệu cơ
bản sau:
- Cô thÓ
- Quan sát đợc - Có qui trình riêng
- Có thể chia thành hai hay nhiều bớc
- Có thể thực hiện trong một khoảng thời gian giới hạn - Có điểm bắt đầu và điểm kết thúc xác định
- Kết quả cuối cùng là sản phẩm, bán thành phẩm hoặc quyết định 1.3. Thái độ
Thái độ là cảm nhận của con ngời và ứng xử của họ đối với một công việc, những thái độ biểu hiện có thể có tính chất cá nhân (thói quen) hoặc hành vi liên cá nhân. Có 2 loại thái độ:
- Thái độ không quan sát đợc - Thái độ quan sát đợc
2. Nhận dạng các bài dạy
Trong những năm gần đây, khoa học s phạm nghề nghiệp đã phát triển rất nhanh chóng, các nhà giáo dục và các chuyên gia phơng pháp không ngừng đề xuất và phát triển các phơng pháp và kỹ thuật dạy học chuyên biệt nhằm giúp cho giáo viên có đợc các công cụ tốt nhất để thực hiện bài dạy của mình.
Có những phơng pháp và kỹ thuật dạy học đợc sử dụng chung cho nhiều loại bài dạy và nhiều mục tiêu dạy học. Nhng cũng có rất nhiều những phơng pháp và kỹ thuật dạy học chuyên biệt hớng tới một vài loại nội dung và mục tiêu dạy học cụ thể hoặc rất chuyên biệt.
Có thể ví ngời giáo viên nắm vững và sử dụng thành thạo nhiều ph-
ơng pháp và kỹ thuật dạy học khác nhau trong dạy học, cũng giống nh ng- ời thợ cả nắm vững và sử dụng thành thạo nhiều dụng cụ, đồ nghề chuyên biệt để sản xuất ra các sản phẩm tinh xảo có giá trị cao.
Nhận dạng đúng các loại bài dạy cho phép ngời giáo viên có khả
năng lựa chọn đúng các phơng pháp và kỹ thuật dạy học chuyên biệt và thích hợp trong từng tình huống dạy học cụ thể.
Dựa theo các lĩnh vực học tập, có các loại bài dạy sau:
2.1. Bài dạy lý thuyết hoặc kiến thức 2.1.1. Bài dạy sự kiện thực tế
Sự kiện là thông tin độc nhất vô nhị. Có 3 loại sự kiện:
- Các sự vật cụ thể - Các số liệu cụ thể - Các câu phát biểu.
2.1.2. Bài dạy khái niệm
Khái niệm là sự thể hiện tinh thần của các vật thể hoặc các ý tởng vốn tồn tại dới nhiều ví dụ cụ thể. Mọi khái niệm đều có những đặc điểm bản chất để phân biệt với những khái niệm khác.
Có 2 loại khái niệm:
- Khái niệm cụ thể - Khái niệm trừu tợng.
2.1.3. Bài dạy nguyên lý
Nguyên lý là mối liên hệ bản chất, bất biến giữa hai hoặc nhiều khái niệm. Có thể phân thành 2 loại:
- Nguyên lý khoa học (nguyên lý, định lý, định luật )… - Nguyên tắc trong xã hội hoặc doanh nghiệp
2.1.4. Bài dạy quy trình
Quy trình là một tập hợp các bớc nối tiếp nhau một cách hợp lý để hoàn thành công việc. Có 2 loại quy trình:
- Quy tr×nh tuyÕn tÝnh
- Quy trình phân nhánh có vòng lặp.
2.1.5. Bài dạy quá trình
Quá trình là sự mô tả mọi sự việc diễn ra nh thế nào. Có 3 loại quá
tr×nh chÝnh:
- Quá trình tự nhiên (Quá trình phân hủy chất hữu cơ, vòng đời của côn trùng )…
- Quá trình kỹ thuật (Quá trình sản xuất nhôm, khai thác vàng )… - Quá trình trong xã hội (Quá trình tuyển dụng, khuyến mại )… 2.2. Bài dạy thực hành hoặc dạy kỹ năng
2.2.1. Bài dạy kỹ năng nhận thức
Về bản chất các bài dạy kỹ năng nhận thức chính là các bài dạy kiến thức với mục tiêu thực hiện rõ ràng và tờng minh về việc vận dụng các kiến thức đó vào các tình huống thực tiễn: Giải quyết vấn đề, ra quyết
định, t duy logic, t duy phê phán hoặc là sáng tạo ra các ý tởng, các giải pháp mới.
2.2.2. Bài dạy kỹ năng tâm vận
Các bài dạy kỹ năng tâm vận cần dựa trên các qui luật, các giai
đoạn và các cấp độ hình thành kĩ năng. Các nhà giáo dục đã hệ thống thành một số nguyên tắc có định hớng cho việc dạy một kĩ năng đạt hiệu quả. (các nguyên tắc dạy học theo nguyên tắc dạy học theo năng lực thực hiện)
2.3. Bài dạy thái độ
- Dạy các thái độ không quan sát đợc: (Cảm nhận, giá trị, lòng tin,
động cơ)
- Dạy các thái độ quan sát đợc: (Hành vi cá nhân, ngoại hình, thói quen, phong cách, cách c xử)
Dạy thái độ là lĩnh vực hết sức trừu tợng và khó khăn. Trong các ch-
ơng trình đào tạo thờng không quy định các bài dạy thái độ độc lập. Trong một số trờng hợp mà chơng trình qui định rõ tên các bài dạy thái độ, thì th- ờng lại bị thất bại trong quá trình thực hiện. Nguyên nhân là do việc hình thành thái độ tuân theo những qui luật riêng, trong khi đó giáo viên lại cha nắm vững cấu trúc các thành phần của thái độ cũng nh quy luật hình thành thái độ ở ngời học.
Tài liệu tham khảo và sử dụng
1. Shirley Fletcher: Designing Competence – based Training;1991, 1995 2. Nguyễn Đăng Trụ: Các thông số GD trong xác định nguồn học liệu; Tài liệu tập
huấn CDC các trờng trọng điểm trong Dự án GDKT&DN; 2002 3. Bộ môđun đào tạo GVDN, của trờng ĐH Bang Ohio- USA.
4. Các tài liệu của dự án VAT và các thẻ kĩ năng của dự án SVTC đã triển khai ở Việt Nam (1998 – 2003)
III. Ma trận gợi ý cách tiếp cận PPDH và học liệu dựa trên loại ND bàidạy
Loại néi
Gợi ý về cách tiếp cận và PP giảng dạy
(đây chỉ là gợi ý về một số PP thờng đợc sử dụng)
Gợi ý các nguồn học liệu (T/L Resources)
ThuyÕt Tr×nh diÔn mÉu
Hoạt
động nhãm nhá
Ng/cứu t×nh huèng thực và
đóng vai
Thùc hành ở phòng thÝ nghệm hoặc xởng trêng
Dạy tại chỗ làm việc hoặc thùc tËp
Sử dông -GiÊy trong -Phim dơng bản
Sử -B¨ng video - Đĩa
Sử - Sơ
đồ -BiÓu
đồTranh
ảnh áp
Sử
Mô hình Mô
-Máy luyện tËp
Sử -Sách -Tài liệu híng dÉn học viên
Nhóm lớn Nhóm nhỏ Cá nhân Trình Trình Hiển Hiển Hiển
Sự kiện √ √ √ √ √ √ √
Khái
√ √ √ √ √ √ √
Qui √ √ √ √ √ √ √
Quá √ √ √ √ √
Nguyên
√ √ √ √ √
Kü √ √ √ √ √
Thái độ
√ √ √ √ √
bài 2.2