Các loại hình giao tiếp

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 195 - 198)

Tài liệu tham khảo

2. Các loại hình giao tiếp

Giao tiếp cần các phơng tiện để truyền thông điệp từ ngời phát đến ngời nhận, chúng thờng đợc gọi là kênh hoặc là phơng tiện truyền giao tiếp.

Ngời dạy cũng giống nh ngời học truyền thông điệp của mình bằng cách sử dụng lời hoặc không lời, tức là giao tiếp bằng lời hoặc giao tiếp không lời một cách thờng xuyên nhất. Dựa theo phơng tiện truyền giao tiếp, ta có hai loại hình giao tiếp cơ bản là giao tiếp bằng lời và giao tiếp không lời.

2.1. Giao tiếp bằng lời

Cách thức giao tiếp này dựa trên cái mà ngời ta gọi là “lời” hay “lời nói”, là cách giao tiếp u tiên mà ngời dạy và ngời học dùng trong lớp học.

Tuy nhiên, nghĩa của từ, ý nghĩa cảm xúc của nó làm cho cách tức giao tiếp này có nhiều sắc thái khác nhau. Điều quan trọng ở đây là ngời dạy phải chú ý và biết sử dụng từ ngữ mà ngời học biết nghĩa của nó thì họ mới hiểu

đợc, phải tránh dùng những từ địa phơng, những từ mới khó hiểu. Từ vựng bao giờ cũng chứa đựng quá khứ và chúng sống trong ngữ cảnh văn hoá gia

đình, địa phơng của mỗi ngời.

Ngữ điệu thêm vào trong giao tiếp bằng lời những sự nhạy cảm có ý nghĩa cho từ ngữ. Nó dựa trên nhiều yếu tố khác nhau, ví dụ nh âm sắc của

giọng nói, nhịp độ và melody tính nhạc của giọng nói. Bất kỳ ai khi nhận một thông điệp cũng đều nhạy cảm với ngữ điệu. Với một giọng êm dịu, khoan thai sẽ mở đờng cho một sự đón tiếp niềm nở và tốt hơn, trong khi

đó một giọng the thé chói tai chỉ tổ làm cho ngời nghe khó chịu. Thông th- ờng, một ngữ điệu quá mạnh gây một cảm giác khiêu khích có xu thế gây sự kháng cự ở ngời nhận thông điệp, nó làm cho ngời nghecau có và không muốn đối thoại.

Nhịp điệu và sự chuyển giọng cũng là những khía cạnh cần chú ý trong giao tiếp bằng lời. Cách diễn đạt với nhịp độ đa dạng nhng phù hợp và sự thay đổi khi chuyển giọng góp phần khơi dậy và duy trì sự chú ý của ngời học; ngợc lại nhịp độ đều đều đơn điệu thờng gây nên sự thụ động và dửng dng.

Ngôn từ của ngời dạy phải trong sáng và có cân nhắc về nhịp độ sẽ làm cho giao tiếp của ngời dạy dễ chịu hơn và khích lệ hơn đối với ngời học. Tài thuyết phục và nghệ thuật xác cảm là những hỗ trợ rất có giá trị làm cho giao tiếp trở nên hài hoà hơn. Thật xác đáng khi nói rằng ngời dạy hay nhà giáo cần phải đợc đào tạo, bồi dỡng đầy đủ hơn, thực tế hơn về nghệ thuật giao tiếp bằng lời.

2.2. Giao tiếp không lời

Giao tiếp không lời thờng đợc đánh giá là ít quan trọng. Nó thêm gia vị vào mối quan hệ giao tiếp giữa ngời phát và ngời nhận. Cái không lời trong giao tiếp sẽ có tác động thông qua sự khéo léo đặc biệt, thông qua việc sử dụng sự biểu lộ bằng cơ thể. Nh là nghịch lý, im lặng lại nói lên rất nhiều điều. Nó có thể, khi thì chỉ rõ một sự suy nghĩ, một sự do dự, thậm chí là sự không đồng ý, khi thì nhấn mạnh sự nghiêm túc cần phải thêm vào cho thông tin lời nói. Một vài giây im lặng của ngời dạy có thể làm cho ngời học an tâm khi anh ta đang do dự, có thể thôi thúc những ngời học phát biểu, ...

Sự diến đạt bằng động tác, cử chỉ, điệu bộ thờng đi theo lời nói và góp phần làm tăng thêm ý nghĩa của từ. Các cử chỉ bằng cách nào đó sẽ cụ

thể hoá t duy quá trừu tợng, thậm chí đôi khi nó có khả năng nói và diễn

đạt nhiều hơn từ ngữ.; Nhìn chung, ngời học thu nhận một cách không ý thức cái không lời này và kết quả là sẽ có phản ứng. Việc quay ngời, nghiêng mình về phía ngời học biểu thị một thái độ chú ý hơn, thể hiện nhiệt tình của ngời dạy. Một cái nhìn chăm chú hớng về ngời nói thể hiện một sự quan tâm đến ngời nói đó, trong khi đó một cái nhìn thoáng qua lơ

đãng nói lên sự dửng dng và đôi khi làm chết lặng ngời nói. Biết đọc đợc trên nét mặt vfa hiểu đợc sự biểu thị đó làm tăng thêm sức mạnh của giao tiÕp.

Toàn bộ động tác, cử chỉ bề ngoài giống nh triệu chứng báo trớc mà bất cứ ai cũng có thể rút ra đợc, đó chính là cảm giác mà ngời dạy và ngời học tạo nên xung quanh họ. Khi họ có tài năng và thể hiện đợc một số tài năng, một số “phép mầu” thì ngời ta cảm thấy thiện cảm với họ. Khi họ có sự vụng về, không khéo léo thì ngời ta có thể khoan dung đối với họ hoặc ngời ta làm nh không biết điều đó. Một trạng thái mơ hồ của t duy sẽ chi phói diên mạo, cách thức hoạt động, uy tín của ngời dạy và của mỗi ngời học theo lúc mà nó rực sang hay lúc nó mờ nhạt, nó giúp đỡ hoặc làm hại sự giao tiếp. Đó là một yếu tố ảnh hởng một cách không có ý thức đến cách hoạt động của ngời phát cũng nh ngời nhận thông điệp.

Nói chung, ta cần phải học cách làm quen với toàn bộ các động tác, cử chỉ để giao tiếp giữa ngời dạy và ngời học đợc tốt.

Ngời học sử dụng ột cách tinh tế một vài cách thức giao tiếp không lời rất có ý nghĩa, thông điệp của nó có thể biểu đạt qua một bức tranh, một hình vẽ đơn giản, một vài câu thơ, một âm điệu du dơng, ... Đó là một cách rất cá nhân và kín đáo biểu thị những tình cảm mà không thể thú nhận bằng lời. Nhờ vào cách giao tiếp độc đáo này, ngời học tìm cách làm tăng giá trị của mình, thu hút sự chú ý hoặc hoàn toàn đơn giản là sự tự khẳng định mình. Trách nhiệm của ngời dạy là phải chú ý đến cái không lời và khám phá ra ý nghĩa của nó; điều này cần đến sự sáng suốt và nhạy cảm của ngời dạy.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 195 - 198)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(381 trang)
w