Tài liệu tham khảo
Bài 3.6 Dạy khái niệm, nguyên lý, kĩ năng
3. Các kỹ thuật mở đầu một bài dạy
Không có một kĩ thuật đơn lẻ tốt nhất cho phần mở đầu một bài học.
Dới đây giới thiệu một số kĩ thuật cho những mục tiêu chuyên biệt.
3.1. Thu hót sù chó ý
Có nhiều kỹ thuật hữu hiệu để thu hút sự chú ý của HS vào bài học của bạn. Dới đây là một số kĩ thuật phổ biến:
• Chào HS với sự nhiệt tình: ”Chào các anh, các chị!” “Chúc mừng ”… …
• Cho xem các vật thật, các mô hình bìa, các trực quan gây ấn tợng mạnh. Đi tới giữa lớp tỏ ra thân mật với mọi ngời.
• Sử dụng câu truyện hài hớc, câu chuyện ngắn, một bài thơ, một câu chuyện riêng t, một sự kiện mới .có liên quan tới chủ đề bài học.…
• Đa ra một câu hỏi có tính thử thách học sinh.
• Hỏi một câu hỏi đơn giản, ví dụ: Vì sao con chim đậu trên dây điện mà không bị giật chết? Điều này có thể thu hút sự chú ý và thúc đẩy HS tìm ra các câu trả lời.
• Làm ngạc nhiên hoặc làm “giật mình” các HS với lời phát biểu bất ngờ.
3.2. Tạo sự hấp dẫn
Thông thờng các học sinh sẽ tìm thấy một chủ đề thú vị nếu nó liên quan đến kinh nghiệm cuộc sống của họ (không phải qua sách vở hay những bài học trớc) hoặc liên quan đến công việc mà họ đang định làm.
Ví dụ, khi dạy về nứt gãy của xơng, bắt đầu bài học thông qua một vài câu hỏi “mở - kết”:
• Bạn đã từng bao giờ bị gãy tay cha?
• Có ai trong gia đình bạn đã từng bị gãy xơng?
• Bạn cảm thấy nh thế nào nếu giả sử bị gãy xơng?
• Làm thế nào bạn biết đợc bạn bị nứt hoặc gãy xơng?
• Những triệu chứng của nó là gì?
Những kĩ xảo khác có thể là:
• Đa ra một sự chứng minh lý thú
• Đa cho mọi ngời một tài liệu phát lý thú
• Đa ra một sản phẩm đẹp và hỏi “Bạn muốn có khả năng làm đợc nó không?”
3.3. Phát triển mối quan hệ
Mối quan hệ là khả năng tạo ra một môi trờng của lớp học, ở đó có sự tôn trọng lẫn nhau của GV và HS. Một lớp học có mối quan hệ tốt, phù hợp với HS, họ sẽ cảm thấy thoải mái. Mối quan hệ tốt sẽ khuyến khích việc học tập. Để xây dựng mối quan hệ, ngời GV có thể:
• Thân thiện, mỉm cời, thực hiện giao tiếp mắt
• Đối xử với mọi ngời bình đẳng
• Phản ứng lại một cách tích cực, có sự thừa nhận và đa ra các lời bình luận hoặc câu hỏi
• Tạo sự tín nhiệm chứ không phải quyền lực.
3.4. Cung cấp một cái nhìn tổng quan
Sau khi thu hút đợc sự chú ý và thiết lập đợc mối quan hệ với HS thì
bây giờ là lúc để nói với lớp học về bài học. ở đây GV nên:
• Đa ra lời phát biểu ngắn gọn, rõ ràng về các mục tiêu của bài học
• Nêu tổng quát những gì HS sẽ phải làm trong quá trình bài học.
Những cách khác có thể là:
• Tiến hành ôn tập những hoạt động trớc đó
• Sử dụng khung định hớng trớc để cung cấp một cấu trúc rõ ràng cho bài học (nh mô hình mẫu, dàn ý hay bản đồ khái quát trong đầu)
• Dựng nên một hình ảnh về kết quả cuối cùng hay những sản phẩm tạo ra sau bài học
• Liên kết những điều đã học. Đây là một nguyên tắc của việc học tập. Nếu một kĩ năng hành động mới đợc nối với một cái gì đó đã
biết trớc đó, nó sẽ trở nên dễ hiễu hơn và có lý do để thấy nó là quan trọng.
3.5. §a ra nh÷ng ®iÓm then chèt
Mỗi bài học cần đợc cấu trúc thành các đề mục về ý tởng và chủ đề.
Một cách để làm việc này là đa ra các câu hỏi hay những vấn đề mà buổi học sẽ trả lời hay giải quyết. Những câu hỏi hay vấn đề này là tất nhiên có liên quan tới các mục tiêu học tập. Sử dụng ví dụ về các vết nứt gãy, những câu hỏi có thể là:
• Làm thế nào mà bạn có thể nhận biết đợc một vết nứt gãy xơng trên tay hay chân của bạn?
• Bạn nên làm gì khi gặp một ngời bị gãy tay?
• Những nguyên nhân nào có thể gây nên gãy xơng?
• Bạn có thể làm gì để trợ giúp ban đầu cho vết nứt gãy tay hoặc chân?
Khi bạn đã liệt kê tất cả những điểm chủ chốt hoặc câu hỏi, bạn nên sắp xÕp chóng theo mét trËt tù dÔ nhËn biÕt.
3.6. ThiÕt kÕ sù chuyÓn tiÕp
Một mở bài tốt không bao giờ đột ngột dừng lại. Khi hoàn thành phần mở bài GV không bao giờ nên nói “Đến đây là kết thúc phần mở bài của tôi”. Bạn nên chuẩn bị những lời chuyển tiếp trôi chảy, nó sẽ dẫn bạn đến phần đầu tiên của nội dung bài học. Ví dụ nếu trong suốt phần mở đầu bạn đã liệt kê đợc hết những điểm chủ chốt của bài học, câu chuyển tiếp của bạn có thể là: “Nếu không có câu hỏi nào khác, chúng ta sẽ tiếp cận điểm đầu tiên”
Một ví dụ khác: Giả sử phần giới thiệu của bạn kết thúc với việc đa ra một sản phẩm mà những HS có thể tạo ra sau khi học xong kĩ năng. Một câu chuyển tiếp có thể là: “Tốt! Để có thể tạo ra sản phẩm này, chúng ta cần phải biết một vài định nghĩa. Định nghĩa thứ nhất là ”…
HS sẽ không bao giờ nhận thấy đợc khi nào là kết thúc phần mở đầu và khi nào phần chính của bài học bắt đầu. Đó là một sự chuyển tiếp trôi chảy.