Các công cụ và phơng pháp kiểm tra, đánh giá kỹ năng

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 258 - 265)

Tài liệu tham khảo

Bài 3.6 Dạy khái niệm, nguyên lý, kĩ năng

6. Các công cụ và phơng pháp kiểm tra, đánh giá

6.3. Các công cụ và phơng pháp kiểm tra, đánh giá kỹ năng

Kiểm tra, đánh giá kỹ năng nhằm đánh giá kết quả học tập theo các mục tiêu về kỹ năng. Kết quả học tập về kỹ năng cần đợc đánh giá bao gồm hai loại chính, đó là:

- Kü n¨ng thÓ chÊt:

Ví dụ: Sử dụng máy móc, dung cụ; Xây tờng; Sửa chữa cửa xe ôtô;

v.v... liên quan đến thao tác, động tác lao động chân tay - Kỹ năng trí tuệ:

Ví dụ: Tìm lỗi; Giải quyết vấn đề; Xử lý trong giao tiếp; v.v... liên quan đến các thao tác trí tuệ

Hai loại kỹ năng đó, đặc biệt là kỹ năng thể chất, đợc kiểm tra, đánh giá rất công phu thông qua các khía cạnh khác nhau:

- Kiểm tra, đánh giá quy trình thực hiện:

Đó là kiểm tra, đánh giá sự tuân thủ đúng quy trình công nghệ, sự chuẩn xác của từng bớc trong quy trình thực hiện công việc, v.v...,

- Kiểm tra, đánh giá sản phẩm:

Khái niệm sản phẩm đợc định nghĩa là vật thể đợc tạo ra hoặc dịch vụ đợc cung cấp sau khi thực hiện một công việc. Sản phẩm có thể là một

đồ vật có thể nhìn thấy, thức ăn có thể nếm và ngửi thấy, vải vóc có thể cảm nhận đợc, âm nhạc có thể nghe thấy. Sản phẩm cũng có thể là một dịch vụ: Ngời bác sĩ khám cho ngời bệnh, ngời thợ sửa chữa xe máy kiểm tra xe máy của khách hàng, ... ở đây không có sản phẩm cụ thể mà chỉ có dịch vụ đợc thực hiện.

Kiểm tra, đánh giá sản phẩm liên quan đến các vấn đề về số lợng sản phẩm hoặc thời gian làm ra sản phẩm (năng suất), về chất lợng của sản phÈm (kü thuËt, thÈm mü, ...), v.v...

- Kiểm tra đánh giá vấn đề an toàn lao động về các mặt, sự hợp tác trong nhãm, v.v...

- Kiểm tra đánh giá sự thực hiện công việc (tổng hợp nhiều khía cạnh).

Hiện nay, trong đào tạoN theo NLTH, ngời ta thờng sử dụng bảng phân loại mục tiêu giáo dục (dạy học) của Harrow cho lĩnh vực kỹ năng (Psychomotor Domain), gồm có 5 mức độ từ thấp lên cao nh sau:

Mức độ Định nghĩa

1. Bắt chớc Sao chép, rập khuôn máy móc

2. Làm đợc Thực hiện công việc đợc nh hớng dẫn nhng còn nhiều thao, động tác thừa

3. Làm chính xác Thực hiện công việc một cách chuẩn xác, hầu nh không có thao, động tác thừa

4. Làm biến hoá Thực hiện công việc trong các hoàn cảnh và điều kiện khác nhau

5. Làm thuần thục Thực hiện công việc với độ chính xác và tốc độ cao Bảng 2: Các mục tiêu dạy học về kỹ năng

Việc kiểm tra, đánh giá kỹ năng phụ thuộc vào mục tiêu cụ thể cần đạt

đợc theo các khía cạnh khác nhau: quy trình thực hiện công việc, sản phẩm làm ra, thời gian thực hiện (năng suất), an toàn, thái độ liên quan, ... Thông thờng, ngời ta đánh giá kỹ năng thông qua kiểm tra, đánh giá việc thực

hiện quy trình, kiểm tra đánh giá sản phẩm hoặc cả hai. Điểu quan trọng là lựa chọn đúng công cụ đánh giá nào đo đợc một cách hiệu quả kết quả thực hiện kỹ năng đó.

a) Kiểm tra, đánh giá quy trình

Kiểm tra, đánh giá quy trình đợc thực hiện khi:

- Cần biết ngời học có thể sử dụng dụng cụ hoặc thiết bị một cách hợp lý hay không

- Thời gian để thực hiện công việc là quan trọng

- Có những nguy hiểm về sức khoẻ và an toàn trong quá trình thực hiện công việc

- Nếu quy trình đợc thực hiên sai hoặc không hợp lý sẽ có thể dẫn

đến những sai sót về mặt chuyên môn, công nghệ hoặc gây ra tốn kém về nguyên, nhiên, vật liệu.

Ngời ta thờng dùng các Bảng kiểm (Checklists) lựa chọn trong các mẫu định dạng dới đây phù hợp với tình huống cụ thể để kiểm tra, đánh giá

thông qua việc quan sát quy trình, quá trình thực hiện công việc (Bảng 3).

Bảng kiểm đánh giá quy trình

Công việc: Mã số:

Tên ngời học: Ngày:

TT Bớc thực hiện công việc Đánh giá

Không

thực hiện Đạt Không

®at

Bảng kiểm đánh giá quy trình

Công việc: Mã số:

Tên ngời học: Ngày:

T Bớc thực hiện công việc Đánh giá

Không

thực hiện Xuất

sắc Tốt Đạt Yếu Khôn

g đạt

Bảng kiểm đánh giá quy trình

Công việc: Mã số:

Tên ngời học: Ngày:

TT Bớc thực hiện công việc Tiêu chí Đánh giá

Đạt Không

đạt

Bảng 3: Các mẫu Bảng kiểm dùng trong đánh giá kỹ năng b) Kiểm tra, đánh giá sản phẩm

Kiểm tra, đánh giá sản phẩm đợc thực hiện khi:

- Sản phẩm của công việc là quan trọng hơn quy trình thực hiện - Có nhiều hơn một quy trình để làm ra sản phẩm mong muốn - Quy trình khó quan sát đợc để đánh giá.

Ngời ta thờng dùng các “Thang xếp hạng” (Rating Scales) với hai mẫu định dạng chủ yếu dới đây với 5 mức độ là:

Thang giá trị mức độ:

.__________. _________.__________.__________.

Rất kém Kém Đạt Tốt Xuất sắc Thang giá trị mô tả:

ứng với mỗi mức có mô tả các tiêu chuẩn mà sản phẩm phải đạt đợc

1 2 3 4 5

.__________. _________.__________.__________.

c) Kiểm tra, đánh giá sự thực hiện (tổng hợp nhiều khía cạnh):

Khi đánh giá sự thực hiện trong đánh giá kỹ năng, ngời ta có thể sử dụng Thang đánh giá sự thực hiện (Performance Rating Scale-PRS). Có một số chú ý về loại thang PRS này nh sau:

- Thang đánh giá sự thực hiện xác định cấp độ của sự thực hiện mà ngời học, ngời dự thi trong một nghề đạt đợc, đó chính là diện và cấp độ của NLTH (profile and level of competencies) của ngời đó. Qua nhiều năm

đã có nhiều loại thang PRS khác nhau đợc đa ra nhng nguyên tắc phân cấp

độ vẫn nh nhau, trong đó có một số tác giả đã bỏ bớt và/hoặc kết hợp một vài cấp độ vào với nhau để mô tả đợc dễ dàng hơn.

- Thang AMOD (theo DACUM) xác định 7 cấp độ, trải từ cấp 0 của một ngời cha biết nghề, qua tập nghề/giúp việc rồi đến giám sát viên có kỹ năng cao (Xem Bảng 4).

Diện NLTH (Competencies Profile) và cấp độ NLTH của ngời học/ngời công nhân trong thực tế có thể đợc xem xét trên 3 nhóm ngời thực hiện sau:

• Ngời mới bớc vào học nghề

• Ngời mới tốt nghiệp khoá học nghề

• Ngời tốt nghiệp sau một số năm làm việc.

Thang PRS nói trên đã đợc xác định thông qua những nghiên cứu thực tế rất công phu. Sử dụng thang PRS, ngời ta có thể quy định và phân bố diện và cấp độ NLTH cần đạt đợc của ngời học, ngời dự thi vào lúc kiểm tra đánh giá kết thúc quá trình luyên tập thực hành lần đầu (initial training) trong khoá học để làm cơ sở cho việc cấp VBCC.

Cấp độ NLTH Mô tả

6 Thực hiện đợc công việc/NLTH với tốc độ và chất lợng cao, có sáng kiến và tính thích nghi và có thể hớng dẫn, chỉ

đạo ngời khác thực hiện công việc đó

5 Thực hiện đợc công việc/NLTH với tốc độ và chất lợng cao, có sáng kiến và tính thích nghi với các tình huống, vấn

đề đăc biệt

4 Thực hiện đợc công việc/NLTH với tốc độ và chất lợng công việc cao, không cần sự giám sát và trợ giúp nào

3 Thực hiện đợc công việc/NLTH, không cần sự giám sát và/hoặc trợ giúp nào

2 Thực hiện đợc công việc/NLTH đáp ứng yêu cầu nhng cần có s giám sát định kỳ và sự trợ giúp chút ít

1 Thực hiện đợc công việc/NLTH nhng cần có sự giám sát liên tục và sự trợ giúp chút ít

0 Không thực hiện đợc công việc/NLTH theo yêu cầu để có thể tham gia vào thị trờng lao động (cha biết nghề)

Bảng 4: Thang đánh giá sự thực hiện - PRS

Ba hình dới đây (Hình 1, 2 và 3) chỉ ra một cách tơng đối diện và cấp độ NLTH của các nhóm ngời nói trên.

Ngời mới vào học nghề thực hiện đợc đại đa số các công việc ở các cấp độ thấp dới trung b×nh.

Tuy nhiên, ngời đó có thể đã

có sẵn một vài kỹ năng, điều

đó giúp họ nhanh chóng tiếp thu các kỹ năng mới khác trong quá trình luyên tập thực hành nghề.

Hình 1: Diện và cấp độ NKTH của ngời mới vào học nghề

Sau khi kết thúc khoá đào tạo, ngời tốt nghiệp vẫn cha thể có diện NLTH và cấp độ thực hiện nh ngời đã qua làm viêc trong thùc tÕ mét sè n¨m.

Ngời mới tốt nghiệp có thể đạt cấp độ 0 ở một vài công việc nếu chúng không có trong ch-

ơng trình đào tạo.

Tuy nhiên, ngời đó đã có thể b- ớc vào thị trờng lao động để làm việc trong nghề đã học và tiép tục “bổ túc” thêm tại chỗ làm việc để nâng dần cấp độ thực

hiện lên.

Hình 2: Diện và cấp độ NKTH của ngời mới tốt nghiệp

Ngời có trình độ kỹ năng cao (Trình độ cao) thực hiện đợc đại

đa số các công việc ở cấp độ từ trên trung bình trở lên.

Tuy nhiên, ngời đó vẫn có thể thực hiện một vài công việc chỉ ở cấp độ thấp do những công việc

đó ít khi đợc thực hiện trong nghề hoặc do chúng đợc những ngời khác trong nhóm thờng xuyên thực hiện rồi nên ngời có trình độ cao không cần thiết phải luyện tập để đạt cấp độ cao hơn.

Hình 3: Diện và cấp độ NKTH của ngời công nhân sau một thời gian làm việc thực tế

- Về thực chất, Sơ đồ DACUM nói chung cho ta một bản danh mục các công việc mà ngời công nhân đợc đào tạo sau khi tốt nghiệp đã phải qua thực tế làm việc ở nghề đó trong một thời gian nhất định (có thể 2-3 năm) cần phải và mới thực hiện đợc. Những ngời tham gia Tiểu ban DACUM hiện tại thờng tập trung t duy của họ nhiều hơn vào ngời công nhân đã có kinh nghiêm ấy hơn là tập trung vào ngời mới vào nghề. Do đó, diện NLTH của Sơ đồ DACUM định hớng nhiều hơn vào ngời công nhân

đã có kinh nghiệm có thể thực hiện đợc các công việc một cách thoả mãn mà không cần môt sự trợ gúp hay giám sát nào. Điều này cho thấy rằng trong quá trình xây dựng TCKNNđào tạo và xây dựng chơng trình đào tạo, các công việc của nghề trong Sơ đồ DACUM cần phải đợc phân tích, mô tả

kỹ hơn, cụ thể chi tiết hơn.

- Thang PRS đợc áp dụng để quy định cấp độ thực hiện cuối cùng đối với các NLTH đòi hỏi ở ngời học. Điều mong đợi cần đạt đợc là một ngời tốt nghiệp khoá đào tạo nghề sẽ thực hiện ban đầu (Initial Performance) với t cách là ngời mới tốt nghiệp (Hình 4) bớc vào thị trờng lao động và vì vậy các mục tiêu cuối cùng của đào tạo phải phù hợp với các yêu cầu của công việc cụ thể đối với ngời mới vào nghề. Hơn nữa, những cản trở thực tế về cơ sở vật chất và công nghệ đào tạo sẽ hạn chế kết quả của quá trình đào tạo và đơng nhiên cũng có thể làm giảm bớt diện và mức độ hay cấp độ của NLTH mà ngời học đạt đợc.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 258 - 265)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(381 trang)
w