Chu trình xây dựng chơng trình đào tạo nghề tích hợp môđun - môn học

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 62 - 67)

Chơng trình đào tạo nghề truyền thống và chơng trình đào tạo nghề theo năng lực thực hiện đều có những điểm mạnh và những hạn chế riêng của mình. Vậy tại sao lại không hình thành một loạt chơng trình đào tạo nghề mới phát huy đợc những điểm mạnh và loại bỏ những hạn chế của cả

hai loại chơng trình trên?

Quan điểm tiếp cận xây dựng chơng trình tích hợp môđun - môn học là:

- Hình thành loại chơng trình tích hợp giữa đào tạo theo NLTH với

đào tạo theo các môn học truyền thống.

- Cấu trúc nội dung đào tạo trong chơng trình theo các môđun và các môn học.

Việc xây dựng chơng trình tích hợp môđun - môn học cũng phải tuân thủ những định hớng và nguyên tắc chỉ đạo việc phát triển chơng trình

đào tạo trong Dự án GDKT&DN, nh đã nêu trong mục 1.

4. Chu trình xây dựng chơng trình đào tạo nghề tích hợp môđun - môn học

5. Biên soạn chơng trình 4. Thiết kế chơng trình 3. Phân tích công việc

2. Ph©n tÝch nghÒ 8. Triển khai chơng trình

1. Nghiên cứu

Hình 2: Các giai đoạn xây dựng chơng trình đào tạo nghề 5.1. Giai đoạn nghiên cứu

Giai đoạn nghiên cứu bao gồm các công việc:

- Xác định nhu cầu đào tạo

- Lựa chọn nghề cần biên soạn chơng trình

- Đa ra mục tiêu và phạm vi các chơng trình cần biên soạn - Xác định mục tiêu và chiến lợc đào tạo trong nhà trờng.

Sản phẩm: Báo cáo kết quả nghiên cứu

5.2. Phân tích nghề theo phơng pháp Dacum phối hợp với phơng pháp chuyên gia

Lựa chọn phơng pháp Dacum bởi vì đây là phơng pháp phân tích nghề tiên tiến, đã áp dụng thành công ở nhiều nớc trên thế giới trong quá

trình phát triển chơng trình đào tạo nghề.

Để khắc phục sự hạn chế của phơng pháp Dacum, cần sử dụng thêm phơng pháp chuyên gia để hoàn chỉnh sơ đồ phân tích nghề và bổ sung những

định hớng phát triển của nghề trong tơng lai.

Sản phẩm: Danh mục các nhiệm vụ và công việc trong nghề (Sơ đồ Dacum)

4.3. Phân tích công việc Xác định:

- Các bớc thực hiện của từng công việc trong sơ đồ DACUM

- Các tiêu chuẩn thực hiện của từng bớc công việc (theo tiêu chuẩn các ngành nghề trong thực tiễn)

- Các dụng cụ, trang bị, vật liệu cần thiết để thực hiện từng bớc công việc

- Các kiến thức HS cần thiết để thực hiện từng bớc công việc - Các vấn đề về an toàn trong từng bớc công việc

- Các quyết định, các lỗi thờng gặp trong từng bớc công việc.

Sản phẩm: Các phiếu phân tích công việc

5.4. Thiết kế chơng trình

- Mô tả các kết quả phải đạt đợc sau đào tạo (xác định mục tiêu đào tạo của chơng trình)

- Xác định các yêu cầu về văn bằng chứng chỉ

- Lựa chọn các nhiệm vụ và công việc trong sơ đồ phân tích nghề cần phải đa vào chơng trình đào tạo

- Xác định những kiến thức khoa học, công nghệ cần thiết để thực hiện các công việc theo trình độ đào tạo và để phát triển trong tơng lai.

- Hệ thống và nhóm các kiến thức theo lôgíc khoa học và lôgíc nhận thức thành các môn học

- Hệ thống và nhóm các kiến thức theo lôgíc hành nghề thành các môđun - Xác định thời lợng cần thiết để dạy các môn học và các môđun - Phân tích lôgíc trình tự dạy học theo các môn học và các môđun

trong chơng trình (sơ đồ mối liên hệ giữa các môn học và môđun trong chơng trình)

- Xác định các vấn đề về tổ chức đào tạo

- Xác định các yêu cầu và công cụ đánh giá kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu đào tạo đã đề ra

- Xác định các nguồn lực và các giới hạn cần thiết để thực hiện ch-

ơng trình đào tạo

Sản phẩm: Đề cơng chơng trình đào tạo 5.5. Biên soạn chơng trình

- Viết mục tiêu và mục tiêu thực hiện các môđun/ môn học - Xác định nội dung và thời lợng cho các môđun/ môn học

- Xác định các yêu cầu và công cụ đánh giá kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu thực hiện của các môđun/ môn học

- Xác định các nguồn lực cần thiết để dạy và học môđun/ môn học - Xác định số lợng các bài dạy, viết mục tiêu thực hiện cho các bài - Xác định nội dung và thời lợng dành cho các bài

- Biên soạn chơng trình đào tạo nghề theo mẫu định dạng quy định Sản phẩm: Chơng trình đào tạo hoàn chỉnh

5.6. Thử nghiệm chơng trình đào tạo

- Xác định phạm vi và qui mô đào tạo thử nghiệm

- Biên soạn các công cụ giám sát và quản lý đào tạo thử nghiệm - Tiến hành đào tạo thử nghiệm một số nội dung trong điều kiện thực tế - Tổ chức đúc rút kinh nghiệm

-Điều chỉnh, bổ sung chơng trình đào tạo Sản phẩm: Chơng trình đào tạo đã hiệu chỉnh 5.7. Đánh giá chơng trình đào tạo

- Đánh giá tính chấp nhận đợc của chơng trình đào tạo

- Đánh giá hiệu suất và hiệu quả trong quá trình ĐT (chất lợng đào tạo so với các mục tiêu đã đề ra, chi phí nguồn lực hợp lý)

- Đánh giá hiệu quả ngoài của quá trình ĐT (chất lợng ĐT tác động tới nơi sử dụng ngời tốt nghiệp, tới xã hội và ngời học)

Sản phẩm: Các khuyến mại về chơng trình đào tạo và việc triển khai 5.8. Triển khai chơng trình đào tạo

- Quyết định ban hành và phạm vi sử dụng của chơng trình ĐT - Kiểm định năng lực đào tạo các cơ sở có đủ điều kiện

- Triển khai đào tạo ở những cơ sở có đủ điều kiện

- Thanh tra và quản lí việc đào tạo đúng theo chơng trình đã ban hành

Sản phẩm: Các quyết định ở cấp vĩ mô và các khoá đào tạo nghề

Tài liệu tham khảo

1. X.Ia.Batsep, X.A.Saporinxki: Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp; Bản dịch của Đặng Danh ánh, Phạm Hoàng Gia và Nguyễn Lộc; Nhà xuất bản Công nhân kỹ thuật - 1982.

2. William E. Blank: Handbook for Developing Competency Based Training Programs; New. Jersey - 1982.

3. John Collum: Develop Competency Based Training (Concep Card);

TITI-Kathmandu Nepal - 1997.

4. Robert E. Norton:DACUM Handbook.; Colombus , Ohio - 1985 5. Shirley Fletcher: Desingning Competence-based Training; 1991, 1995 6. Nguyễn Đăng Trụ: Qui trình phát triển chơng trình đào tạo nghề; Tài

liệu sử dụng trong Dự án Giáo dục Kỹ thuật và Dạy nghề (ADB) – 2002.

bài 1.6

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(381 trang)
w