Quan niệm “Học thông thạo”

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 34 - 41)

Nh ở Bài 1.2 đã nêu, đặc điểm cơ bản nhất có ý nghĩa trung tâm của

đào tạo theo NLTH là nó định hớng và chú trọng vào kết quả, vào đầu ra của quá trình đào tạo, điều đó có nghĩa là: Từng ngời học có thể làm đợc cái gì

trong một tình huống lao động nhất định theo tiêu chuẩn đề ra.

Mỗi ngời học làm đợc thông thạo cái gì đó sau một thời gian học tập dài, ngắn khác nhau tuỳ thuộc chủ yếu vào khả năng, nhịp độ học của ngời

đó và vào cách thức tổ chức dạy học của ngời dạy. Ngời học thực sự đợc coi là trung tâm và có cơ hội phát huy tính tích cực, chủ động của mình để

đạt đợc mục tiêu hay kết quả học tập mong đợi, đồng thời họ đợc phép tích luỹ tín chỉ về những gì đã học trớc đó, không phải học lại những điều đã

học một khi đã đợc công nhận là đã thông thạo, có khả năng thực hiện chúng theo tiêu chuẩn quy định. ở đây, hầu hết ngời học đều có thể thành công trong việc học để thực hiện thông thạo các công việc theo yêu cầu đề ra của khoá học.

Nh vậy, trong phơng thức đào tạo theo NLTH, quan niệm s phạm nổi bật đợc vận dụng chính là quan niệm “học thông thạo” (mastery learning), có một số tài liệu dịch là “s phạm thành công”.

Quan niệm “học thông thạo” trên đây dựa vào luận điểm về khả

năng có thể tiếp cận đợc nội dung học tập của tất cả mọi ngời học và hầu hết hay phần lớn trong số họ có thể thành công. Quan niệm này đã phản ứng lại quan niệm có tính chất “tiền định” cho rằng kết quả hay năng suất học của ngời học tơng ứng với khả năng của mỗi ngời học: ngời ta hay gắn

thất bại hay thành công trong học tập vào những cái ngời học đợc thừa kế, di truyền và vào môi trờng rất gần của ngời học. Theo quan niệm mới này, sự chênh lệch khả năng chủ yếu đợc giải thích bởi nhịp độ học cá nhân của ngời học chứ không phải là sự thiếu khả năng của họ. Điều đó gợi ra định hớng cho cả ngời dạy và ngời học phải năng động cải tiến cách dạy, cách học sao cho phù hợp để giúp ngời học thành công trong việc học thông thạo các nội dung học tập.

Quan niệm “học thông thạo” không phủ nhận sự tồn tại của sự khác nhau cá nhân là khả năng do bẩm sinh hoặc do tiếp nhận đợc (kinh nghiệm) của ngời học, nhng nó xác định rằng ngời học thành công hoặc thất bại trong việc thông thạo các nội dung học tập là do chất lợng của chiến lợc dạy và việc tôn trọng nhịp độ cá nhân của ngời học trong quá

trình học.

Quan niệm “học thông thạo” hay “s phạm thành công” phỏng theo các mo hình đợc thiết lập bởi John B. Carroll (1963) và bởi James H. Block và Benjamin S. Bloom cùng các cộng sự của ông (1969).

Theo Carroll, ngời học sẽ thành công ở nhiệm vụ học tập xác định nào đó nếu anh ta dùng tất cả thời gian mà anh ta cần để hoàn thành nhiệm vụ đó. Trình

độ học đợc thiết lập theo mối quan hệ tồn tại dới thời gian thực dành cho một nhiệm vụ học và thời gian cần thiết cho việc học của ngời học.

Thời gian thực tơng đơng với thời gian dành cho ngời học và đợc dự kiến khi ngời dạy lập kế hoạch để ngời học hoàn thành nhiệm vụ học, trong khi thời gian cần thiết lại tuỳ thuộc vào khả năng chuyên biệt để thực hiện chính nhiệm vụ này, khả năng đó dựa trên việc chuẩn bị của ngời học, trên khả năng học của anh ta và trên chất lợng dạy. Theo Carroll, có khả

năng giảm thời gian cần thiết bằng cách cải thiện chất lợng dạy và kết quả

là đi đến một mối quan hệ giữa thời gian thực và thời gian cân thiết trong khi thực hiện nhiệm vụ học, điều này thông thờng có thể tăng tỷ lệ học thành công.

Bloom là ngời tìm cách hội nhập hai yếu tố đã đợc Carroll làm sáng tỏ trên đây, đó là tầm quan trọng của thời gian học cá nhân và chất lợng của phơng tiện, phơng pháp hay cách thức giảng dạy. Trong những cải tiến phơng pháp tiến hành s phạm, Bloom đặc biệt chú trọng những mối liên hệ ngợc (feedbacks) thờng xuyên, liên tục mà thuyết điều khiển học áp dụng trong dạy học đã chỉ rõ. Ông coi trọng việc kiểm tra đánh giá hình thành (formative assessment) thờng xuyên trong quá trình dạy học hơn là kiểm tra đánh giá kết thúc hay tổng kết (summative assessment).

Quan niệm “Học thông thạo” hay “S phạm thành công” thôi thúc ngời dạy lựa chọn pơng pháp dạy thích nghi với nhịp độ học cá nhân của ngời học bởi vì nó có xu thế gia tăng sự thành công của ngời học trong việc thông thạo vấn đề học tập. Quan niệm này không chấp nhận sự đánh giá tổng kết duy nhất mà u tiên sử dụng việc đánh giá thờng xuyên, liên tục và đúng lúc ở mõi bài, mỗi đơn vị học tập, tức là kiểm tra đánh giá

từng bớc đi tới sự thông thạo của ngời học. Đó là một trong những cách thức thực hiện có hiệu quả nhất để duy trì hớng đi tới mục tiêu học tập và

điều chỉnh bất cứ một chệch hớng nào của ngời học. Đây cũng là yêu cầu cơ bản của quan niêm “đảm bảo chất lợng” trong quản lý đào tạo.

Hơn nữa, quan niệm “Học thông thạo” sử dụng kết hợp “S phạm hứng thú” và “S phạm giúp đỡ”. Khả năng thành công thờng phụ thuộc vào mức độ hứng thú của ngời học và mức độ sâu sát của ngời dạy, không thể thiếu đợc các biện pháp khác nhau của ngời day để hỗ trợ hứng thú cho ngời học. Tất cả những điều đó đợc thực hiện trong một khung cảnh s phạm tơng tác bằng cách tăng cờng mối quan hệ giữa ngời học và ngời dạy.

Theo quan niệm “Học thông thạo”, hầu hết những ngời học có trí tuệ phát triển bình thờng đều có thể học đợc cái gì đó (thành công) đến mức độ nắm vững hay thông thạo với hai điều kiện có tính chất quyết định là:

(1) Ngời học có đủ thời gian (thời gian học là khác nhau đối với từng ngời vì họ đợc học và phải đợc tạo điều kiện học theo nhịp độ của tõng ngêi);

(2) Ngời dạy có sự hớng dẫn tốt và thích hợp với ngời học.

Học thông thạo là cách tiếp cận mới trong giáo dục nói chung và giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp nói riêng. Học thông thạo chứa đựng những quan điểm dạy học mới, nếu nó đợc áp dụng, chúng ta có thể phát huy những gì tốt nhất ở tất cả các học viên trong quá trình học tập. Khi tốt nghiệp, đại đa số học viên đạt đợc: thông hiểu kiến thức nghề nghiệp, thành thạo các kỹ năng nghề nghiệp.

2. Những luận điểm của "Học thông thạo" vận dụng trong GDKT&DN

Những luận điểm đề cập dới đây dựa trên t tởng của những nhà tiên phong trong cách tiếp cận "học thông thạo".

LuËn ®iÓm 1

Hầu hết mọi học viên đợc đào tạo nghề đều có thể học đợc hầu nh bất kỳ công việc nào tới trình độ thông thạo, nếu họ đợc dạy với chất lợng tốt và đợc bố trí đủ thời gian.

Nguyên lý này là nền tảng thực sự của triết lý học thông thạo, vì

điều này chẳng những đúng với các chơng trình đào tạo nghề mà với cả

giáo dục nói chung. Bạn hãy nhớ lại tất cả các học viên mà bạn đã dạy, có lẽ có đến hơn 90% trong số họ lẽ ra đã có thể trở thành những ngời học viên đạt trình độ thông thạo trong nghề nghiệp nếu nh họ đợc hớng dẫn tốt và đợc cung cấp những tài liệu học tập với chất lợng cao và có đủ thời gian

để luyện tập.

LuËn ®iÓm 2

Không thể dựa vào sự khó khăn hay dễ dàng trong việc học một công việc của học viên để nói trớc kết quả học tập của họ.

Giả sử trong một chơng trình đào tạo chúng ta có 20 học viên với năng lực khác nhau, một vài học viên có năng lực kém, một số có năng lực khá, còn đa số thuộc loại trung bình. Nếu tất cả 20 học viên này đều đợc

đào tạo theo lối truyền thống, lấy giáo viên làm trung tâm, thì kết quả kiểm tra của họ có thể là: một số học viên chỉ đạt trình độ thông thạo ở mức độ thấp, một số (thờng khoảng 15-20 %) đạt thành tích cao, phần lớn còn lại

đạt kết quả trung bình. Những học viên có năng lực khá cũng là số học viên đạt trình độ thông thạo nghề nghiệp cao.

Nếu nh cũng 20 học viên nói trên đợc dạy theo quan điểm "học thông thạo" nh học với chất lợng cao, tập trung vào học viên, có đủ thời gian và đợc sự giúp đỡ để đạt tới sự thông thạo, ... những học viên có năng lực kém hơn chỉ cần thêm thời gian và sự giúp đỡ trong học tập thì họ cũng

đạt đợc sự thông thạo nh những học viên có năng lực khá hơn. Năng lực của học viên chỉ là cơ sở để dự đoán cần học bao lâu chứ không phải học

đợc bao nhiêu và học ra sao LuËn ®iÓm 3

Sự khác biệt giữa các học viên về trình độ thông thạo một công việc trớc hết là do sai sót trong môi trờng đào tạo chứ không phải do đặc điểm của học viên.

Các công trình nghiên cứu của Bloom và những tác giả khác cho thấy hệ thống giáo dục càng lý tởng bao nhiêu thì càng ít có sự khác biệt trong học tập bấy nhiêu.

Ba yếu tố ảnh hởng lớn tới việc thông thạo của học viên là:

- Những điều kiện tiên quyết cần thiết cho học tập của học viên - Thái độ của học viên về hoạt động học tập

- Chất lợng và thời lợng giảng dạy của giáo viên.

LuËn ®iÓm 4

Dù là ngời học nhanh hay học chậm, khá hay kém thì đa số học viên

đều sẽ có khả năng học tập rất giống nhau khi họ đợc tạo điều kiện học tập thuận lợi.

Luận điểm này của Bloom làm thay đổi cách nhìn nhận học viên từ nhiều năm qua. Theo phơng pháp tiếp cận học thông thạo, chúng ta hy vọng mọi học viên đều có thể học tốt nếu chúng ta tập trung nỗ lực vào việc phát triển và điều chỉnh chơng trình và cách thức đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của học viên.

LuËn ®iÓm 5

Chúng ta nên tập trung nhiều hơn vào sự khác nhau trong học tập và ít chú ý hơn đến sự khác biệt giữa học viên.

Khi thấy một học viên đạt kết quả tốt, còn học viên khác thì kém, chúng ta thờng lấy sự khác biệt giữa họ để lý giải kết quả đó là do chính học viên. Rất ít khi chúng ta xem xét quá trình giảng dạy và học tập nh là nguồn gốc của những khác biệt đó. Cách tiếp cận học thông thạo ít tập trung vào đặc điểm của học viên mà chú ý nhiều hơn đến việc điều chỉnh quá trình học tập nhằm nâng KQ học tập của mỗi học viên tới mức tối đa.

LuËn ®iÓm 6

Nội dung và chất lợng giảng dạy cho học viên là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình dạy và học.

Giảng dạy cho học viên theo cách tiếp cận học thông thạo đợc coi là

đặc biệt quan trọng đối với quá trình học tập. Công việc giảng dạy thực tế đ- ợc thiết kế rất cẩn thận. Tài liệu giảng dạy đợc xây dựng để trợ giúp cho quá

trình học tập. Các phơng pháp và hoạt động giảng dạy đợc xây dựng, thử nghiệm, thờng xuyên điều chỉnh trên cơ sở kết quả đạt đợc. Chơng trình theo cách tiếp cận học thông thạo, là một hệ thống năng động, thờng xuyên biến đổi nhằm đáp ứng yêu cầu của học viên.

Vào những năm 1970, David Pucel ở Đại học tổng hợp Minnesota Hoa Kỳ

đã tạo ra một mô hình đơn giản cho thấy các khái niệm học thông thạo ảnh hởng nh thế nào đến thiết kế một chơng trình. Trong mỗi chơng trình đào tạo thể hiện ba thành tố cơ bản: nội dung, thời gian và sự học thông thạo. Nội dung là chơng trình cần học. Thời gian là nguồn lực cần thiết cho việc học tập. Sự thông thạo là kết quả

học nội dung của mỗi cá nhân. Không thể có một chơng trình đào tạo trong đó cả

ba thành tố đều bất biến. Trong chơng trình truyền thống của các trờng chuyên nghiệp, nội dung là cố định (ban hành theo chơng trình học), thời lợng cũng cố

định (theo học chế niên chế) và trình độ thông thạo khác nhau (điểm số đánh giá

KQ học tập). ở chơng trình theo quan niệm học thông thạo có nội dung linh hoạt, thời lợng biến đổi (cho phép mỗi cá nhân có sự khác biệt trong học tập) và trình độ thông thạo thì cố định (sự thành công, đạt đợc mục tiêu học tập, kết quả, đầu ra của quá trình dạy học).

Chỉ cần đủ thời gian và những điều kiện dạy và học tốt thì hầu nh học viên nào cũng có thể leo đợc lên đỉnh núi.

Quan niệm “học thông thạo” hay “s phạm thành công” đòi hỏi việc

áp dụng các biện pháp đa dạng và nó mang đến cho hầu hết ngời học một khả năng thành công lớn hơn trong quá trình học để đạt đợc sự thông thạo.

Cách tiếp cận học thông thạo không chỉ là điều lý tởng mà kết hợp với các quan niệm, cách tiếp cận khác, nó cần trở thành định hớng hành

động hàng ngày của ngời dạy và ngời học.

Tài liệu tham khảo

1. John B. Carroll: A Model of School Learning; Teacher’s College Record, no. 64; 1963

2. Benjamin S. Bloom u.a.: Taxonomie von Lernzielen im kognitiven Bereich; Beltz Verlag; Weinheim und Basel, 1977

3. Marc Denommé & Madeleine Roy: Tiến tới một PP s phạm tơng tác:

Bộ ba: Ngời học-Ngời dạy-Môi trờng; NXB Thanh niên, 2000

4. Tài liệu tập huấn bồi dỡng SP cho GV Dự án Đào tạo Việt - úc VAT 5. Modules of Performance Based Teacher Education - PBTE Modules:

Bộ môđun đào tạo bồi dỡng GV kỹ thuật và DN của Trung tâm quốc gia Nghiên cứu GDNN (NCVER), ĐH tổng hợp Bang Ohio, Hoa Kỳ 6. Concept and Skill Cards; TITI-Kathmandu, Nepal, 1997.

Bài 1.4

Sự học tập của học viên ngời lớn

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(381 trang)
w