Những vấn đề kỹ thuật của việc xây dựng trắc nghiệm kiến thức

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 289 - 293)

Tài liệu tham khảo

4. Những vấn đề kỹ thuật của việc xây dựng trắc nghiệm kiến thức

Trong quá trình xây dựng các câu hỏi và bài trắc nghiệm kiến thức, ngời ta cần phải tiến hành các nội dung công việc sau đây:

4.1. Xác định mục tiêu của việc kiểm tra đánh giá

Tuỳ thuộc vào mục tiêu cuả việc kiểm tra đánh giá mà ta xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm cho phù hợp. Ví dụ nh kiểm tra chất lợng học sinh khi tuyển chọn vào trờng, khi kết thúc môn học hoặc một quá trình, học phần hay khi thi tốt nghiệp.

Trớc khi soạn thảo các câu trắc nghiệm cần phải biết rõ những điều GV sẽ phải khảo sát và những mục tiêu nào đòi hỏi học sinh phải đạt đợc

để tránh tình trạng coi trọng hay xem nhẹ quá một phần nào đó của nội dung chơng trình học tập. Mục tiêu dạy học là những kết quả mong đợi HS sẽ đạt đợc sau khi học xong bài đó, tiết đó,.., nó đợc xác định rõ rệt và có thể đo lờng đợc.

4.2. Xác định số lợng câu hỏi trong một bài trắc nghiệm

Điều này căn cứ vào hai yếu tố:

- Thời gian cho phép học sinh làm bài

- Sự chính xác của điểm số: số câu hỏi càng lớn thì điểm số về bài trắc nghiệm càng chính xác, càng tin cậy. Theo kinh nghiệm của nhiều nhà giáo, tối thiểu, một bài trắc nghiệm cũng phải có 30 câu hỏi

4.3. Đánh giá độ khó của bài trắc nghiệm

Một bài trắc nghiệm quá dễ hay quá khó thì không đo đợc cái gì. Bài trắc nghiệm cần có độ khó vừa phải hay trung bình thì mới sử dụng đ- ợc.

Có hai loại độ khó:

- Độ khó của từng câu hỏi trắc nghiệm - Độ khó của toàn bài trắc nghiệm.

Tuỳ từng loại trắc nghiệm mà độ khó đợc tính theo các cách khác nhau. Một bài trắc nghiệm có hiệu lực và đáng tin cậy thờng bao gồm những câu hỏi có độ khó xấp xỉ hay bằng độ khó trung bình.

Đánh giá độ khó của câu trắc nghiệm

Độ khó của câu trắc nghiệm đợc đo bằng tỷ số của số ngời trả lời

đúng câu trắc nghiệm đó trên tổng số ngời làm bài, tính theo %.

Độ khó của câu trắc nghiệm phụ thuộc vào hai yếu tố:

- Số ngời trả lời đúng câu hỏi - Loại câu hỏi.

Cách tính thông thờng về độ khó của một câu trắc nghiệm:

§Ki = --- x 100%

n

Trong đó: - ĐKi: Độ khó của câu trắc nghiệm thứ i

- SĐ: Số ngời trả lời đúng câu trắc nghiệm thứ i - n: Tổng số ngời làm bài

Cách tính độ khó dựa vào mẫu chọn ở lớp học sinh:

Ng + Nk

D.V = --- x 100%

2 n

Trong đó: - D.V: Chỉ số độ khó của câu trắc nghiệm

- Ng: Số học sinh thuộc nhóm giỏi trả lời đúng câu hỏi (27%) - Nk : Số học sinh thuộc nhóm kém trả lời đúng câu hỏi (27%) - n: Tổng Số học sinh của nhóm giỏi hay nhóm kém.

Ví dụ: Lớp có 44 học sinh; Câu trả lời theo phơng án B là đúng. Kết quả

làm bài có số ngời trả lời theo các phơng án A, B, C, D nh sau:

Phơng án A B C D

Ng 5 5 0 2

Nk 4 3 0 5

D.V = (5 +3)/24 = 33%, mức trung bình tức là dùng đợc câu này D.I = (5 - 3)/12 = 17% < 32% tức là không dùng đợc câu này 4.5. Trình bày và chấm bài trắc nghiệm

Tuỳ theo tính chất của bài trắc nghiệm và điều kiện thiết bị, có thể trình bày bài trắc nghiệm bằng:

- Phơng pháp vấn đáp - Dụng cụ thính thị - Tài liệu in ấn.

Trong đó, tài liệu in ấn đợc dùng thôngdụng, phổ biến nhất. Nó đợc trình bày dới hai hình thức:

- Bài trắc nghiệm có dành phần trả lời của HS ngay trên tài liệu đó, u điểm của loại này là HS ít gặp phải trờng hợp ghi nhầm số câu hỏi.

Tuy nhiên, tài liệu in ấn này chỉ dùng đợc một lần vì HS đã ghi dấu trên đó, nh vậy là khá tốn kém.

- Bài trắc nghiệm có phiếu trả lời riêng biệt. Mỗi HS đợc phát một bài trắc nghiệm và một phiếu trả lời riêng biệt và chỉ đợc phép trả lời trên phiếu trả lời vào số câu hỏi tơng ứng với số câu hỏi trên bài trắc nghiệm, khi làm bài xong phải nộp cả hai tài liệu. Hình thức này có thể tiết kiệm việc in ấn vì có thể dùng bài trắc nghiệm đợc nhiều lần và bài làm có thể đợc chấm nhanh bằng tay hoặc bằng phiếu đục lỗ hoặc bằng máy chấm bài.

Ngày nay, với sự trợ giúp của máy tính, nhiều cơ sở đào tạo, nhiều GV đã

sử dụng phần mềm trắc gnhiệm kiến thức rất tiện ích. Một cơ sở đào tạo có thể thiết lập một tung tâm trắc nghiệm kiến thức dung chung cho cả trờng.

Tài liệu tham khảo

1. Modules of Performance Based Education - PBTE Modules: Bộ môdun

đào tạo bồi dỡng GV kỹ thuật và dạy nghề của Trung tâm quốc gia Nghiên cú GD nghề nghiệp (NCVER), ĐH tổng hợp Bang Ohio, Hoa kỳ

2. Tài liệu tập huấn bồi dỡng s phạm cho GV của Dự án Đào tạo Việt- úc VAT, Dự án Tăng cờng các SVTC- Swisscontact, ở Việt Nam…

3. Tập thể tác giả: Dạy- học tích cực trong đào tạo y học; NXB Y học, 1999 4. Một số tài liệu tập huấn về PPDH của các Dự án tại Việt Nam.

Bài 4.3

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 289 - 293)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(381 trang)
w