Làm thế nào để giao tiếp trong lớp học có hiệu quả

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 198 - 202)

Tài liệu tham khảo

3. Làm thế nào để giao tiếp trong lớp học có hiệu quả

3.1. Hiệu quả của giao tiếp

Điều quan trọng là làm thế nào để giao tiếp có hiệu quả. Dù để làm tăng hứng thú của ngời học hoặc để hớng dẫn họ và hỗ trợ họ trong quá

trình học, ngời dạ cần dẫn dắt hoạt động của mình bằng một giao tiếp hiệu quả nhất có thể. Không thể khởi động đợc sự trao đổi giữa ngời dạy và ngời học nếu nh thông điệp không có một khả năng nào hoặc gần nh không có sức thuyết phục ngời nhận.

Trong lớp học, giao tiếp phải tạo nên mối quan hệ tơng hỗ đa dạng và phong phú giữa các đối tợng khác nhau: giữa ngời dạy và ngời học đơn lẻ, giữa ngời dạy với các nhóm và cả lớp học sinh, giữa chính những ngời học với nhau.

Vì vậy, muốn giao tiếp có hiệu quả, ngời dạy nhất thiết phải có các kỹ năng giao tiếp cơ bản trong lớp học. Các kỹ năng giao tiếp cơ bản sẽ giúp cho ngời dạy đật đợc các mục đích sau:

- Xây dựng đợc sự tự tin và niềm tin vào tất cả những gì mà chúng ta trao đổi, giao tiếp

- Thiết lập đợc quan hệ với ngời học

- Kiềm chế đợc sự lo lắng, hồi hộp trong suốt quá trình dạy học

- Tạo ra sự phù hợp của ba yếu tố cơ bản trong giao tiếp, đó là lời nói, sự phát âm và dáng vẻ của mình.

Giáo s A. Merhabian đã tiến hành nghiên cứu về ba yếu tố trên đây của giao tiếp và tìm thây sự phù hợp của chúng là điều kiện tiên quyết xác

định sự tin tởng vào bài thuyết trình. Nếu lời truyền đạt là phù hợp, tất cả

ba yếu tố với sự nhiệt tình của giọng nói, biểu hiện sự hứng thú trên khuôn mặt và cơ thể phản ánh sự tự tin và tin chắc vào những gì đã nói khiến cảm hoá và thuyết phục đợc ngời nghe. Nhng trong trờng hợp ta hồi hộp hoặc chịu một áp lực nào đó, điều đó có khung hớng làm cản trở sự diễn đạt nội

dung và khiến ta đa ra những lời truyền đạt không phù hợp dẫn đến mất sự tin tởng, không thuyết phục đợc ngời nghe.

Vì vậy, đối với bất cứ ai, “Khả năng diễn giải một ý tởng có tầm quan trọng gần nh chính bản thân ý tởng đó (Bernard Baruch).

3.2. Làm thế nào để giao tiếp trong lớp học có hiệu quả

3.2.1. Giao tiếp có kế hoạch

Khi chuẩn bị bài dạy của mình, ngời dạy có lợi thế là có thể dự đoán

đợc sẽ cần đên phơng tiện thông tin nào trong giờ học. Ví dụ, anh ta cảm thấy trớc sự chia sẻ giữa lời nói và cái không lời trong mục đích minh hoạ rõ hơn tình huống có vấn đề, anh ta sẽ cố gắng tìm những từ khoá, những câu hỏi chủ yếu mà ngời học của lớp có khả năng hiểu tốt. Trong thực tế thì

bất cứ giờ học nào cũng có phần ngoài dự kiến, điều đó đòi hỏi ngời dạy phải có khả năng thích nghi với tình huống. Những lúc nh thế, ngời dạy sẽ

đặc biệt cố gắng tận dụng những phản ứng không chờ đợi của lớp hay của một ngời học nào đó và hoà nhập nó vào bên trong chiến lợc giao tiếp mà anh ta đã có kế hoạch từ trớc. Nếu nh ngời dạy nhận thấy thông điệp của mình không có hiệu quả chờ đợi, ngay cả khi nó đã đợc cấu trúc và chuẩn bị một cách cẩn thận, thì anh ta giới thiệu lại thông điệp của mình bằng cách thay thế hoặc biến đổi phơng tiện giao tiếp. Dù sao thì nếu ngời dạy cha đủ tầm dể dự đoán trong khi xây dng kế hoạch bài học, những chiến l- ợc thay đổi trong các tình huống giao tiếp thì sẽ không tạo ra đợc hiệu quả

giao tiÕp nh dù kiÕn.

3.2.2. Giao tiếp thể hiện

Một thông điệp hay và có hiệu quả trong khuôn khổ ngời nhận và bằng một cách nào đó nó gắn với cái đã biết của ngời nhận. Theo quan

điểm này thì giao tiếp của ngời dạy phải ăn sâu nhất vào kinh nghiệm đã

trải qua của ngời học, trong lĩnh vực kiến thức của ngời học và trong môi trờng sống của họ. Ngời dạy sử dụng từ ngũ phù hợp với ngời học, những ví dụ thuộc môi trờng sống của ngời học, ... Vì vậy, với những thông điệp cụ

thể và phơng pháp thể hiện phù hợp, ngời học sẽ tham gia vào giao tiếp bột phát hơn bởi vì đối với họ dễ dàng thiết lập hơn một mối quan hệ giữa cái

đã biết của mình và kiến thức cần phải tiếp thu.

Ngời dạy đôi khi buộc phải vợt ra khỏi cuốn sách giáo trình, giáo khoa khi nó giới hạn ở vấn đề hay sự trình bày nó quá trừu tợng và ít gợi cảm đối với ngời học. Ngôn ngữ khó hiểu, sách vở và cả những điều “sách vở” thờng làm cho thông điêp không hiểu đợc và đơn điệu buồn chán. ít nhất, ngời dạy cũng phải đảm bảo rằng nghĩa của tất cả các từ và các câu mà anh ta sử dụng sẽ đợc ngời học hiểu đúng và chính xác.

3.2.3. Giao tiÕp tËp trung

Để giao tiếp có hiệu quả hơn, những ngời tham dự phải chấp nhận các cách thức hoạt động giống nhau của ngời dẫn dắt hoạt động. Ngời phát trong việc chuyển thông điệp của mình phải biểu hiện sự tơng đẳng, sự chấp nhận không điều kiện ngời khác và nhất là tha giác.

Theo Rogers, sự tơng đẳng và sự chấp nhận vô điều kiện ngời khác không đủ đảm bảo mối quan hệ thật sự giữa các cá nhân. Ông nhấn mạnh tới phơng diện thứ ba mà ông gọi là tha giác, cái đòi hỏi những khả năng rất đặc biệt, đó là khả năng nhận biệt thế giới bên trong của ngời khác và khả năng đi vào khung quy chiếu của ngời ấy.

Tha giác là khả năng đón nhận cái mà ngời khác tìm cách biểu đạt và nắm bắt đợc những sắc thái của nó và thậm chí là những hàm ẩn. Đó chính là sự cởi mở về phần ngời dạy, tiếp nhận cái mà ngời học diễn đạt.

Một phần lớn của tha giác đi từ chất lợng nghe, không chỉ từ lời nói mà từ cả cái không lời. Chính vì vậy, ngời dạy phải chú ý, phải tỏ ra chú ý và quan tâm tới các từ ngữ và cả cái không nói ra của ngời học. Nghe không hoàn toàn có nghĩa là giả vờ chú ý trong khi đầu để nơi khác, đó cũng không phải là sự trơ lỳ. Ngợc lại, tôn trọng ngời khác đủ để cho anh ta nói ra ý nghĩ của mình, không cắt ngang một cách vô ích và cũng không cắt ngắn sự trình bày của anh ta bằng việc lấy cớ là tất cả đã đợc hiểu rồi.

Nghe cũng chính là khám phá qua ngữ điệu, cử chỉ, biểu hiện của nét mặt là nững cái bổ sung cho t duy của ngời khác. Nghe, cuối cùng là quan tâm

đến lời nói của ngời khác bằng cách đa ra câu trả lời của câu hỏi, hoặc bằng cách phản ứng tích cực đối với những bình luận của ngời khác.

Nói là gieo, nghe là gặt!

Ngời dạy phải làm sao tỏ ra cởi mở với ngời học, không thể để ngời học ở trạng thái hồi hộp lâu. Tha giác đòi hỏi ngời dạy đi vào khung quy chiếu của ngời học, đó chính là thâm nhập vào vốn sống của ngời học, kết hợp giữa giá trị và sự nhạy cảm của những kinh nghiệm sống đợc dùng làm

điểm khắc sâu và phân tích đối với bất cứ kinh nghiệm mới nào. Chính ngời dạy có trách nhiệm khai thác có ý thức lĩnh vực này, hoàn toàn thân thiết với ngời học để bắt đầu một cuộc trao đổi có hiệu quả. Giao tiếp tập trung đòi hỏi ngời dạy theo dõi những phản ứng nhỏ nhất của ngời học. Một từ, một cử chỉ, một thái độ đủ để khẳng định hiệu quả của thông điệp hoặc để nghi ngờ tính không hiệu quả của nó. Thậm chí ngời ta có thể đọc trong mắt ngời học một dấu hiệu đồng ý hay không đồng ý.

Quy tắc thực hành trong giao tiếp khuyên ngời ta không bao giờ nói không với một ý nghĩ đợc phát ra. Ngời dạy, cũng nh bất cứ ngời học nào, phải học cách tận dụng tốt nhất thông điệp truyền đến cho anh ta. Ngời dạy phải tỏ ra có phản ứng xây dựng khi mà anh ta muốn thích nghi với ngữ

cảnh học hoặc một câu trả lời ít nhiều chính xác của ngời học để thay đổi nó khi cần và có thể, làm cho nó có ích và có thể chấp nhận đợc. Lúc đầu không nên từ bỏ một sự can thiệp mà cố gắng tin tởng vào anh ta.

Một phản ứng tích cực nh vậy của ngời dạy sẽ thúc đẩy ngời học tiếp tục tham gia vào quá trình học: ngời học đã có ý thức rằng đóng góp của mình thậm chí rất nhỏ, dù có ít nhất thì cũng là có ích cho việc thực hiện dự án tập thể của cả lớp. Giao tiếp nh vậy trở nên khích lệ, bởi vì nó tích cực và xây dựng.

Ngời ta đã xác định đợc những nguyên nhân tại sao giao tiếp không

đạt hiệu quả, có thể nêu một cách tóm tắt là do:

- Suy diÔn sai

- Nhầm lẫn nghĩa của từ - Nhận thức khác nhau - Quá tải thông tin

- Thời điểm không thích hợp, v.v...

- Quan niệm sai lầm về giao tiếp (ví dụ nh cho rằng: giao tiếp lúc nào cũng tốt; giải quyết đợc mọi chuyện; nhiều hơn là tốt hơn; là việc dễ;...)

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 198 - 202)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(381 trang)
w