Các công cụ và phơng pháp kiểm tra, đánh giá thái độ

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 265 - 268)

Tài liệu tham khảo

Bài 3.6 Dạy khái niệm, nguyên lý, kĩ năng

6. Các công cụ và phơng pháp kiểm tra, đánh giá

6.4. Các công cụ và phơng pháp kiểm tra, đánh giá thái độ

Việc xác định mục tiêu dạy học về thái độ cũng đợc nhiều ngời tiến hành dựa vào Bloom, theo đó có 5 mức độ (theo hớng tích cực) nh ở Bảng 5 díi ®©y.

Nh trên đã đề cập, việc kiểm tra, đánh giá thái độ của con ngời nói chung, của ngời học nói riêng, là khó nhất, phức tạp nhất. Thậm chí, có nhiều biểu hiện thái độ không nhất quán ở cùng một ngời. Việc lợng hoá

mục tiêu giáo dục thái độ cũng nh xác định các chứng cứ để đánh giá thái

độ là vấn đề hết sức phức tạp, là rất tơng đối. Điều đó đòi hỏi phải có nhiều ngời tham gia kiểm tra, đánh giá thái độ thông qua giao tiếp, quan sát, giao việc, giám sát thờng xuyên và ở nhiều thời điểm khác nhau.

TT Mức độ Định nghĩa Biểu hiện

1 TiÕp nhËn

Cã mong muèn tham gia hoạt động nhng không thể hiện rõ ý kiến riêng

Chú ý nghe giảng; Lắng nghe ý kiến ngời khác, không tranh luận, v.v...

2 Đáp ứng Thể hiện chính kiến nhng

cha có lý lẽ thuyết phục Có trách nhiệm với công việc;

Tham gia tranh luËn, v.v...

3 Lợng giá Thể hiện chính kiến có lý

lẽ thuyết phục Nhận thức, tin tởng và bảo vệ cái đúng, v.v...

4 Tổ chức Thiết lập đợc hệ thống các giá trị; Tổ chức, lôi cuốn

đợc ngời khác

Cân bằng giữa các giá trị;

Phối hợp hoạt động trong các phong trào,...

5 Đặc trng

Có đặc trng, bản sắc riêng Có các giá trị bền vững; ý thức tự giác và tinh thần

trách nhiệm cao, Bảng 5: Các mức độ mục tiêu dạy học về thái độ

Ngời ta có thể dùng các công cụ hỗ trợ nh bộ câu hỏi phỏng vấn, thang giá trị 5 mức:

- Tuyệt vời - Chấp nhận đợc

- Phần nào không chấp nhận đợc - Phần nhiều không chấp nhận đợc

- Tuyệt đối không chấp nhận đợc

Các công cụ và phơng pháp kiểm tra đánh giá cần đợc xây dựng và trình bày đầy đủ trong các tài liệu hớng dẫn chơng trình.

Đối với môn học lý thuyết:

Trong các môn học lý thuyết, ở từng bài cần ghi đầy đủ và rõ ràng tất cả các công cụ kiểm tra đánh giá ứng với mỗi mục tiêu học tập và nội dung cốt lõi: số lợng câu hỏi, loại câu hỏi và hệ số điểm. ở cuối chơng và ở cuối môn học cũng phải ghi đầy đủ các công cụ kiểm tra đánh giá hết ch-

ơng, hết môn học: Các câu hỏi mở, tự luận vấn đáp, viết hay các trọng tâm quan sát, các câu hỏi trắc nghiệm khách quan, các bảng kiểm, các thang

điểm cần đợc sử dụng

Đối với môđun thực hành:

Trong môđun thực hành cần thiết kế bảng kiểm để đánh giá quy trình theo các bớc công việc, các thang điểm cho các tiêu chí để đánh giá

sản phẩm và các câu hỏi để kiểm tra đánh giá kiến thức.

Đối với việc đánh giá thái độ:

Riêng đối với việc đánh giá thái độ thì giáo viên bộ môn có thể dùng

“Sổ theo dõi ngời học” để ghi chép những quan sát, nhận xét thờng xuyên của mình về từng ngời học và về cả lớp.

Một chơng trình đào tạo nghề theo NLTH đợc xây dựng bao gồm ch-

ơng trình môn học và/hoặc chơng trình môđun. Trong cấu trúc nội dung, chơng trình môn học và chơng trình môđun đều có hai mục quan trọng là Mục tiêu dạy học và Kiểm tra đánh giá, trong đó, nh trên đã đề cập, kiểm tra đánh giá cần phải đợc xây dựng thành một hệ thống.

Hệ thống kiểm tra đánh giá trong đào tạo theo NLTH có các thành phần nh ở hình 5 sau đây:

Hình 5: Các thành phần của hệ thống KTĐG

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Đức Trí (Chủ biên): Giáo dục học nghề nghiệp; Giáo trình đào tạo GVKT và GVDN; Trờng CĐSPKT Hng Yên-Viện NC Phát triển GD; 1997

2. Bộ môđun đào tạo GV chuyên nghiệp của Trờng ĐH Bang Ohio, USA 3. Nguyễn Đức Trí: Khái quát về Kiểm tra đánh giá và Cấp VBCC; Tài

liệu Dự án GDKT&DN; 2004

Các thành phần của hệ thống KTĐG

KT§G

thờng xuyên KTĐG

kÕt thóc

KT§G thêng xuyên

trong QTDH

KT§G

định kỳ Thi hết môn Thi hết môđun

Bài KT

định kỳ (môn

học)

Bài KT

định kỳ (mô-

®un)

PhÇn LTthi

PhÇn THthi Bài

LTthi

Thi tèt nghiệp khoá học

PhÇn LTthi

PhÇn THthi

4. Các tài liệu của dự án VAT và các thẻ kĩ năng của dự án SVTC đã triển khai ở Việt nam trong những năm qua

Bài 4.2

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 265 - 268)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(381 trang)
w