2.1.1. Học viên ngời lớn có nhu cầu biết lí do của việc học tập
Học viên ngời lớn muốn và cần biết tại sao họ phải học một điều gì
đó trớc khi bắt tay vào học tập. Họ sẽ phân tích để thấy đợc những lợi ích do việc học tập đó mang lại cũng nh những điều bất lợi nếu không học
điều đó. Trong nhiều lí do chung khiến ngời lớn đi học có thể có những lí do chủ yếu sau đây:
- Họ tìm thấy ý nghĩa của việc học tập để nâng cao trình độ nghề nghiệp của mình (Có thể là để kiếm đợc nhiều tiền hơn!)
- Họ học để tiếp thu đợc những năng lực thực hiện nhằm làm cho mình tin vào chính mình hơn và làm chủ đợc bản thân mình hơn
- Họ học để bớc vào thị trờng lao động đầy biến động, để chuyển nghề, chuẩn bị cho công việc khi về hu chẳng hạn, v.v...
Những điều cần chú ý rút ra từ đặc điểm này:
- Cần giúp học viên ngời lớn nhận thức đợc lí do cần học trên cơ sở giải thích việc học tập có thể có lợi ích thế nào đối với thực tế cuộc sống của họ
- Cần giúp họ tự xác định đợc sự thiếu hụt giữa năng lực hiện có của mình so với năng lực mà họ cần có để ssống và làm việc có kết quả
- Sử dụng phơng pháp cá nhân tự đánh giá thông qua các mô hình về vai trò, về công việc, ... nhằm giúp họ nhận thức đợc nhu cầu học tập của mình.
2.1.2. Sự tự nhận thức của học viên ngời lớn
Học viên ngời lớn thờng tự nhận thức đợc trách nhiệm đối với các quyết định của bản thân mình. Họ thờng không thích bị áp đặt nh đã từng trải hồi trẻ nhỏ qua trên ghế nhà trờng phổ thông, đó là những gì đi ngợc lại bản chất tự điều chỉnh đợc của học viên ngời lớn.
V× vËy, cÇn chó ý nh÷ng ®iÒu sau ®©y:
- Cần tạo cơ hội, tình huống để học viên ngời lớn chuyển từ vị thế phụ thuộc, bị động sang vị thế chủ động tự điều chỉnh hành vi trong quá trình học tập
- Xây dựng một môi trờng học tập khuyến khích sự tự ý thức của học viên về bản thân mình, nơi mọi học viên đều cảm thấy thoải mái và đợc tôn trọng. Mối quan hệ giữa giáo viên và học viên phải là mối quan hệ tơng tác hay hợp tác với nhau trong quá trình dạy học
- Chú trọng việc khuyến khích học viên tự nhận thức và đánh giá
nhu cầu học tập của bản thân họ thông qua:
* Giúp họ xác định một mô hình nhân cách (bao gồm các năng lực thực hiện) cần có (lí tởng) cho bản thân mình.
* Trang bị cho học viên các kĩ năng cần thiết để họ có thể tự
đánh giá trình độ năng lực hiện có của mình và các năng lực cần có trên cơ sở mô hình lí tởng nói trên.
- Thu hút học viên tham gia vào quá trình lập kế hoạch học tập cho họ dới sự t vấn của giáo viên.
- Tổ chức quá trình dạy học sao cho cả giáo viên và học viên đều có trách nhiệm thực hiện, trong đó GV là ngời tạo điều kiện và chỉ
đạo, dẫn dắt hoạt động học tập của HV.
2.1.3. Kinh nghiệm của học viên ngời lớn
Việc học tập của ngời lớn gắn liền với những kinh nghiệm phong phú của bản thân họ trong cuộc sống, học tập và lao động. Đó là những kinh nghiệm mà họ đã tích lũy đợc từ thực tế công việc và cuộc sống hàng ngày. Những kinh nghiệm đó là một nguồn thông tin quan trọng cần đợc tận dụng trong quá trình đào tạo.
Một số gợi ý s phạm đợc rút ra từ đặc điểm này:
- Cần có sự liên hệ những tình huốn, những tài liệu và những phơng pháp đào tạo mới với những kinh nghiệm đã có ở học viên.
- Cần minh họa những khía cạnh mới hoặc khái quát hóa những vấn đề chung từ các kinh nghiệm cuộc sống của bản thân học viên.
- GV và học viên cần ý thức đợc rằng kinh nghiệm cũ là một yếu tố tích cực, quan trọng trong việc học tập và cần coi trọng nó nh một nguồn tiềm năng cho học tập.
- Cần áp dụng những phơng pháp đào tạo có sử dụng các kinh nghiệm của học viên nh: Thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, các bài tập mô phỏng, đóng vai, các hội thảo chuyên đề theo nhóm cũng nh các phơng pháp đào tạo trong đó việc học tập lôi cuốn phần lớn sự tham gia của nhiều học viên.
- Sử dụng các phơng pháp giúp học viên tự xem xét họ một cách khách quan và giúp họ thoát khỏi những quan niệm cũ trớc kia - Giúp học viên làm chủ đợc việc học tập và tự đánh giá đợc bản
thân trong quá trình đào tạo.
Tuy nhiên, thông qua kinh nghiệm của bản thân, học viên có nhiều cách nhận thức và tiếp cận vấn đề. Vì vậy, họ có một định hớng t duy, có giá trị, thái độ, kiến thức và kĩ năng đợc định hình vững chắc. Trong quá
trình đào tạo, những định hình đó có thể đóng vai trò tích cực, song, trong một số trờng hợp chúng lại có thể làm cho học viên trở nên bảo thủ, lúc này cần tìm giải pháp phù hợp đối với từng cá nhân học viên để giảm thiểu hay phá vỡ những định hình đó.
2.1.4. Sự sẵn sàng học tập
Học viên ngời lớn sẵn sàng học những điều mà họ thấy thích hợp hay
“sát sờn” đối với họ. Khi học viên nhận thấy việc học đáp ứng đợc nhu cầu, sở thích của mình, họ sẽ hứng thú và sẵn sàng học và sẽ học tốt nhất.
Một số gợi ý s phạm:
- Cần đảm bảo nội dung của chơng trình đáp ứng các nhu cầu nhận thức của học viên. Muốn vậy thì cần phải có sự trao đổi, thảo luận với học viên để xác định nhu cầu học tập của họ
- Cần kế thừa nội dung sao cho luôn có sự hài hòa giữa những bài học mới với kinh nghiệm và nhu cầu của học viên
- Chia nhóm học viên một cách hợp lí. Trong một số trờng hợp, các nhóm thuần nhất sẽ thích hợp nhất đối với một số dạng bài tập, trong một số trờng hợp khác các nhóm không đồng nhất về độ tuổi, địa vị, đặc điểm công việc lại có tác dụng bổ sung lẫn nhau rất tốt cần đợc khai thác.
2.1.5. Định hớng học tập
Việc học tập của học viên ngời lớn thờng chú trọng vào hiện tại. Họ thờng hay gặp phải những áp lực đòi hỏi phải giải quyết những xung đột, những vấn đề nảy sinh trong thực tế công việc hay cuộc sống một cách nhanh chóng và cập nhật. Đào tạo là một quá trình tăng cờng năng lực để học viên đối phó với những vấn đề đó, tức là nhằm giúp họ có kĩ năng giải quyết vấn đề hoặc tăng cờng năng lực thực thi các nhiệm vụ hay công việc.
Nhng nhiều khi, họ phải bất đắc dĩ tuân theo các hoạt động hoặc nội dung học tập không hoặc ít có ý nghĩa ứng dụng trong thực tế cuộc sống của mình. Vì vậy, cần phải:
- Chú trọng mối quan tâm của các cá nhân học viên và phát triển các kĩ năng hay năng lực giúp họ đáp ứng đợc các mối quan tâm đó
- Trình tự của chơng trình đào tạo nên dựa trên cơ sở “giải quyết vấn đề” hơn là các nội dung học thuật của từng môn học
- Bắt đầu quá trình đào tạo bằng việc gợi mở các vấn đề và những mối quan tâm hiện có ở học viên. Đặt câu hỏi “Khóa học này bao gồm những vấn đề gì?” trong hoạt động đào tạo sẽ thích hợp hơn câu hỏi “Bạn hi vọng nhận đợc gì từ khóa học này?”
2.1.6. Động cơ thúc đẩy sự học tập của học viên
Động cơ học tập từ các tác nhân bên ngoài nh:tăng lơng, đề bạt, nhà cao cửa rộng, ... nhiều khi không mạnh mẽ bằng động cơ từ những áp lực bên trong bản thân học viên nh: sự khao khát đợc thỏa mãn với công việc, lòng tự trọng, chất lợng và phong cách sống, sự mở rộng các mối quan hệ, ... Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, một mặt học viên bị thúc đẩy học tập để tiếp tục phát triển, song, mặt khác họ lại thờng lo ngại bởi các yếu tố cản trở quá trình học tập nh: nhận thức tiêu cực về bản thân với t cách là nghời đi học, thiếu các cơ hội và nguồn lực cũng nh thời gian học tập; ngời cung cấp đào tạo thì lo ngại rằng chơng trình không phù hợp với nhu cầu và nguyên tắc học tập của học viên, ...
Mét sè ®iÒu cÇn chó ý:
- Phải đảm bảo đợc rằng các chơng trình đào tạo sẽ khuyến khích lòng tự trọng và tăng cờng sự thỏa mãn của các cá nhân học viên
đối với công việc sau khi học.
- Bảo đảm có đủ các nguồn lực và cơ hội hỗ trợ đào tạo.
- Bảo đảm vận dụng các nguyên tắc học tập của học viên ngời lớn trong việc lập kế hoạch, chuẩn bị và thực hiện chơng trình đào tạo.
2.1.7. Những đặc điểm khác ở học viên ngời lớn và những điều cần chú ý khi tổ chức quá trình đào tạo cho họ
Ngời ta có thể phân ra các nhóm theo các đặc điểm khác ở học viên ngêi lín.
1/ Đặc điểm về thể lực
Có thể bao gồm những đặc điểm về lứa tuổi, giới tính, khả năng về thể lực, kể cả sự suy giảm khả năng nghe, nhìn, vận động, ... Cần chú ý:
- Có địa điểm đào tạo thích hợp đối với những học viên có khó khăn nhất định về thể lực
- Có phơng tiện hỗ trợ học tập cho những ngời suy giảm thình giác, thị giác, ...
- Không có sự phân biệt hoặc thiên vị giới tính trong việc viết và trình bày tài liệu dạy học cho học viên
- Có các bài tập xen kẽ, “vừa sức” một cách phù hợp cho những ngời suy giảm về thể lực để họ có thể học tập an toàn và đạt kết quả, ...
2/ Đặc điểm về trí tuệ, trình độ
Bao gồm các đặc điểm về khả năng trí tuệ (khả năng trí tuệ, khả
năng học tập của ngời lớn cha sút kém nhng phản xạ, phản ứng học tập của họ đã giảm, sự “chín chắn”, “sức ỳ” tăng theo tuổi tác, ...), trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, ngôn ngữ nói và viết, khả năng diễn đạt, ...
CÇn l u ý:
- Xem xét kĩ trình độ “đầu vào” cần thiết của chơng trình đào tạo - Xác định các kết quả đào tạo mong đợi sao cho phù hợp với học viên - Chuẩn bị các nguồn lực đào tạo để đáp ứng trình độ của học viên - Có hình thức và phơng pháp đánh giá phù hợp, ...
3/ Đặc điểm về văn hóa, tâm lí
Bao gồm các đặc điểm về nguồn gốc dân tộc và văn hóa; tôn giáo, tín ngỡng; định kiến; thái độ và thang giá trị; các chuẩn mục hành vi; động cơ; ... Cần phải chú ý các vấn đề:
- Xem xét, điều chỉnh những nội dung nào có thể không đợc học viên chấp nhận về mặt văn hóa
- Xem xét, điều chỉnh các hoạt động nào có thể gây bất bình về mặt tôn giáo, tín ngỡng, ...
4/ Đặc điểm về kinh tế - xã hội
Gồm có các đặc điểm về địa vị trong xã hội, cộng đồng; vị trí nghề nghiệp; mức sống; nguồn gốc gia đình, sự giáo dục và các yếu tố tâm lí và văn hóa có liên quan. Cần chú ý:
- Những điều giống nh đã nêu trong phần các đặc điểm về văn hóa, tâm lí - Thông tin về kinh nghiệm làm việc trớc đây của học viên: các loại
công việc đã thực hiện và các kĩ năng cần có
Nói chung, thông tin về học viên càng đầy đủ và phù hợp với khóa học thì càng có điều kiện đào tạo đạt hiệu quả hơn.
2.1.8. Những sự khác nhau - những cản trở đối với việc học tập của học viên ngời lớn
- Không phải tất cả các cá nhân đều có cùng mục đích hay động cơ
học tập giống nhau trong một tình huống nh nhau.
- Không phải ở bất cứ thời điểm nào các cá nhân cũng có cùng một mức độ nhận thức, kĩ năng cũng nh mức độ sẵn sàng học tập nh nhau.
- Nhận thức ở các cá nhân khác nhau về cùng một sự vật, hiện tợng không hẳn là giống nhau, do đó phong cách hay cách thức học tập của họ cũng khác nhau. Không có một phong cách dạy hay học nào sẽ là duy nhất hiệu quả đối với tất cả các học viên trong cùng một khóa, lớp học.
- Các cá nhân khác nhau sẽ cần mức độ hỗ trợ khác nhau
- Các cá nhân khác nhau cần thời lợng học tập khác nhau để nắm vững hay thông thạo cùng một vấn đề hay điều mới học
- Các cá nhân khác nhau có mức độ nhận thức, thông hiểu vấn đề khác nhau. Một số ngời chỉ cần một hoặc hai lần giải thích, một số ngời khác cần giải thích, nhắc đi nhắc lại nhiều lần mới thông thạo vấn đề.
Các giáo viên nếu chỉ nhận thức đợc những sự khác nhau trên đây giữa các học viên không thôi thì cha đủ. Điều quan trọng hơn là trên cơ sở nhận ra những điểm khác nhau ấy, GV phải lựa chọn những hình thức và phơng pháp dạy học thích hợp với điều kiện cụ thể để việc học tập của học viên đạt hiệu quả tối đa, đáp ứng các nhu cầu của từng cá nhân học viên.