Câu hỏi mở - ngắn

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 271 - 275)

Tài liệu tham khảo

2. Giới thiệu từng loại câu hỏi trắc nghiệm kiến thức

2.1. Câu hỏi mở - ngắn

2.1.1. Cấu trúc và cách viết

Câu hỏi mở - ngắn hay câu hỏi trả lời ngắn (short answer hay QROC), cũng có thể gọi là câu hỏi điền khuyết, là loại câu hỏi cung cấp không đâỳ đủ thông tin, yêu cầu học viên phải bổ sung, điền thông tin vào những chỗ còn thiếu. Câu hỏi mở - ngắn có thể đợc viết theo một trong 6 dạng sau:

- Một câu có để trống một hoặc vài từ, học viên có nhiệm vụ đọc kĩ câu đó rồi tìm và điền các từ thích hợp vào chỗ trống.

- Một câu có để trống một hoặc vài chỗ, giáo viên cho trớc 2 hoặc 3 từ hoặc cụm từ (viết trong ngoặc) để học viên chọn hoặc điền vào chỗ trống.

- Một hình vẽ không có chú thích hoặc chú thích thiếu, ngời học phải điền chú thích vào vị trí cần thiết.

- Hình vẽ bỏ sót vài nét, yêu cầu ngời học vẽ thêm cho hoàn chỉnh.

- Sơ đồ bỏ trống vài khau hoặc mũi tên, yêu cầu ngời học vẽ hoặc vẽ thêm cho đủ.

- Một câu hỏi xác định cụ thể số ý phải trả lời, yêu cầu học viên phải viết các ý đó.

Cho dù câu hỏi mở - ngắn đợc trình bày theo dạng nào thì loại này cũng yêu cầu giáo viên ra đề bài kiểm tra, thi sao cho các câu trả lời đợc thể hiện hoặc bằng những từ đơn độc, hoặc bằng những cụm từ đơn giản, hoặc bằng một hai câu ngắn.

Khi viết câu hỏi mở - ngắn bao giờ cũng bắt đầu bằng một câu mệnh lệnh thức để nói rõ yêu cầu nh là một sự hớng dẫn để học viên trả lời.

Một vài ví dụ về câu hỏi mở - ngắn:

(1) Hãy chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp đã cho ở trong ngoặc

để điền vào chỗ trống ở câu sau đây:

- Nồng độ ion canxi quá cao sẽ lam (a) (co,giãn) cơ tim, tác… … dụng này (b) (giống, ng… … ợc với) tác dụng của ion kali.

( Đáp án: (a): co; (b): ngợc với )

(2) Hãy điền vào chỗ trống những từ thích hợp để hoàn chỉnh các c©u sau ®©y:

- Định luật Ôhm nói lên mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau của 3 đại l- ợng, đó là:…….. (Đáp án: điện trở, hiệu điện thế và cờng độ dài điện).

- Nhờ a trong khoang mang phổi mà nhu mô phổi có thể co dãn… … theo b… … (Đáp án : a: áp suất âm; b: lông ngực).

(3) Hãy điền chú thích vào những vị trí còn thiếu ở hình 1 dới đây:

1: Lập kế hoạch 2: Tổ chức thực hiện

3:...

4: ………

Hình 1: Mối quan hệ giữa các (Đáp án: 3: Chỉ đạo, lãnh đạo chức năng cơ bản của QLGD 4: Kiểm tra, đánh giá)

(4) Hãy nêu 4 biện pháp dự phòng lây nhiễm viêm gan B (điền tiếp vào chỗ còn thiếu).

1. Sàng lọc máu trớc khi truyền 2. ………

3. ………

4. ………

Các câu hỏi mở - ngắn hay câu trắc nghiệm điền khuyết có thể đợc xây dựng theo hai dạng. Một dạng là câu có một khoảng trống thay thế một từ hoặc nhiều từ còn thiếu, nh ví dụ (1), (2) ở trên và câu 1 ở Hộp 1 dới đây.

Một dạng khác đợc cấu tạo từ một câu hỏi hoàn chỉnh, câu hỏi này

đòi hỏi một câu trả lời ngắn. Câu hỏi 2 ở Hộp 1 dới đây là một ví dụ về dạng này của trắc nghiệm điền khuyết.

1 2

3 4

Chúng có thể đợc sử dụng để kiểm tra sự nhớ lại trong lĩnh vực nội dung nào đó. Giống nh các câu trắc nghiệm ghép đôi chúng có thê không

đớc sử dụng để kiểm tra các mức độ kiến thức cao.

Vì học viên phải đa ra câu trả lời chính xác nên khi soạn câu hỏi phải cẩn thận để càng rõ càng tốt, không đa ra câu trả lời bằng cách cung cấp qua nhiều đoạn trống nối nhau.

Những nguyên tắc sau đây sẽ giúp giáo viên xây dựng đúng những câu trắc nghiệm điền khuyết hay câu hỏi mở - ngắn:

- Sử dụng ngôn từ của riêng bạn. Việc trích đoạn trực tiếp từ một cuốn sách chỉ khuyến khích cách học vẹt. Hãy làm cho các học viên suy nghĩ càng nhiều càng tốt.

- Chỉ kiểm tra các phần kiến thức quan trọng. Tránh những câu hỏi không có giá trị, chỉ kiểm tra cái mà học viên phải biết từ trí nhớ.

- Phải rõ ràng, tờng minh và chắc chắn chỉ có một câu trả lời đúng.

Đây là điều nếu không chú ý sẽ dẫn đến một số thiếu sót phổ biến nhất trong việc xây dựng kiểu câu hỏi này. Hãy xem câu 3 ở Hộp 1 dới đây: Có bao nhiêu trả lời có thể? Vào năm 1976? ở Đức? ở Mehico? Ai sáng chế?

- Không đa ra quá nhiều chỗ trống. Một hoặc hai khoảng trống trong một câu là đủ. Nhiều chỗ trống hơn có thể làm cho câu hỏi không thể làm đợc. Trong hai câu 4 và câu 5 ở Hộp 1, câu nào đợc soạn đúng hơn?

câu 5 đúng hơn nhiều. Câu thứ nhất không thể đợc.

- Giữ cho tất cả các chỗ trống có độ dài nh nhau. Không sử dụng các chỗ trống ngắn cho các ý trả lời ngắn. những đầu mối nh thế học viên có thể đoán đợc rất nhanh. Không đa những manh mối ngữ pháp vào câu trả lời. Xem câu 6 ở Hộp 1, cũng cần tránh để các từ loại “cái”, “chiếc”

hoặc “con” trớc chỗ trống.

Hép 1

Những mẫu câu trắc nghiệm điền khuyết ( tốt và không tốt)

1. Đơn vị đo điện trở đợc gọi là ……..

2. Những cái xà song song đỡ mái nhà trong xây dựng đợc gọi là gì?

………..

3. Máy tính đợc sáng chế ………

4. Trong cái ……… ……đi cái…………

5. Trong phổi………..đi vào…………...

6. Cái……….Loại các chất thải từ máu…….

2.1.2. Cách cho điểm

Câu hỏi đợc chấm bằng những từ, cụm từ hoặc các ý trả lời đúng.

Nếu đúng thì nhận đợc số điểm đã quy định theo thang điểm (do giáo viên hoặc hội đồng giám khảo quy định). Nếu sai sẽ đợc điểm 0.

2.1.3. Ưu điểm, nhợc điểm a) ¦u ®iÓm

- Dạng câu hỏi mở - ngắn là dạng câu hỏi có câu trả lời ngắn và nhanh nên có thể hỏi trên diện rộng của chơng trình do đó làm tăng tính giá trị.

- Chấm điểm nhanh và chính xác, hơn nữa điểm cho căn cứ vào các ý, các từ đợc xác định rõ ràng nên phơng pháp này đáng tin cậy.

- Có nhiều dạng nên kiểm tra đợc nhiều khía cạnh.

b) Nhợc điểm

- Dạng câu hỏi này thờng chỉ kiểm tra đợc trí nhớ đơn thuần trừ khi giáo viên phối hợp với một tình huống thực tế, lúc đó câu trả lời của học viên không đơn thuần chỉ là vận dụng trí nhớ mà là áp dụng kiến thức vào việc giải quyết một vấn đề thực tế.

- Khi soạn câu hỏi, giáo viên rất dễ sa vào các chi tiết vụn vặt, ít bổ ích mà ít chú ý (hoặc có chú ý nhng khó viết) đến các kiến thức thiết yếu.

- Các câu trả lời do học viên viết ra có thể có sự sai lệch so với “đáp

án” mặc dù về bản chất vẫn đúng. Điều này làm cho cách chấm điểm dù sao cũng kém tin cậy hơn một vài loại câu hỏi (ví dụ so với câu hỏi lựa chọn đa phơng án).

2.1.4. Một số điểm cần lu ý thêm khi viết câu hỏi mở - ngắn

- Nếu câu hỏi đợc viết ra dới dạng điền từ hoặc cụm từ thì giáo viên cần chọn từ hoặc cụm từ thật đặc hiệu cho trờng hợp đó, Tránh điền những

từ mang nghĩa chung chung. Tránh lấy một câu bất kỳ trong sách giáo khoa, giáo trình rồi bỏ đi một vài từ và bắt học viên diền vào.

- Nếu câu hỏi đợc viết dới dạng sơ đồ và hình vẽ thì cần ghi chú ở d- ới tên sơ đồ hoặc tên hình vẽ để học viên định hớng đợc chính xác là GV

đang yêu cầu họ trả lời cái gì và thuộc phần nào? nhất là với hình vẽ, nhiều khi học viên không nhận đợc dạng do hình vẽ không rõ.

- Những sơ đồ hoặc hình vẽ quá phức tạp, chỉ nên yêu cầu học viên

điền vào đôi chỗ quan trọng.

- Nếu câu hỏi đợc viết dới dạng điền vào các ý trả lời ngắn hoặc GV có thể viết sẵn một hai ý rồi sau đó học viên viết tiếp. Đồng thời với dạng này, các ý trả lời đã đợc xác định rõ nên GV cần yêu cầu học viên rất cụ thể, không nên “bẫy” học viên.

Ví dụ: Hãy kể những triệu chứng lâm sàn chính của đái tháo đờng:……..

Câu hỏi này nên đợc viết nh sau:

Hãy kể 4 triệu chứng lâm sàn của đái tháo đờng:

1. ¡n nhiÒu 2. ………

3. ………

4. ………

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 271 - 275)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(381 trang)
w