Tài liệu tham khảo
Bài 5.1 Trình diễn dạy Khái niệm hoặc nguyên lý
1. Khái niệm
Trình diễn là sự trình bày một cách trực quan về các sự việc, ý tởng, các quy trình.
Trong giảng dạy lý thuyết, một số chủ đề có liên quan tới các hoạt
động vật chất, phơng pháp trình diễn này đợc đề cao nh là một phơng pháp trình bày đặc biệt. Các thong tin và kiến thức đợc trình diễn nhằm cung cấp cho học sinh một cấu trúc về việc sử dụng các thông tin hoặc kiến thức này vào hoàn cảnh cụ thể của nghề nh thế nào. nói cách khác, không những dạy
cho họ kiến thức mà còn dạy cho họ cách thức vận dụng kiến thức đó vào hoàn cảnh nghề nghiệp nh thế nào.
Trình diễn một khái niệm, một nguyên lý nghĩa là phải trực quan hoá
khái niệm, nguyên lý đó. Ví dụ một giáo viên trình bày khái niệm tiếp thị (Marketing) đã khéo léo đa vào lớp học các hoạt động tiếp thị để rồi sau trò chơi đó ngời học có đợc cảm nhận “à! Tiếp thị là thế đấy”; Một giáo viên khác đa vào lớp học một đoạn phim video cảnh “thơng thuyết giữa chủ lao
động và ngời lao động về một hợp đồng lao động” để làm rõ khái niệm th-
ơng thuyết hợp đồng lao động...
a) Ưu điểm của phơng pháp trình diễn - Sử dụng hiệu quả trong các bớc học tập
- Sử dụng hiệu quả cho dạy kỹ năng hoặc quá trình
- Sử dụng hiệu quả cho trình bày chủ đề nguyên nhân và kết quả
- Đặt ra đợc tiêu chuẩn thực hiện
- Kích thích sự tập trung vào một quy trình cơ bản - Dùng khái quát và giới thiệu bài giảng rất hiệu quả
b) Hạn chế của phơng pháp trình diễn - Ngời trình diễn cần có kỹ năng thể hiện
- Chỉ cung cấp các thông tin trực quan và lời giải thích cho học sinh tr- ớc khi học sinh thực hành
- Không dùng để đánh giá học sinh - Số lợng học sinh quan sát bị hạn chế
2. Các bớc trình diễn một khái niệm hoặc nguyên lý 2.1. Lựa chọn khái niệm hoặc nguyên lý phù hợp
Không phải tất cả các khái niệm hoặc nguyên lý đều cần trình diễn.
Chỉ nên chọn trình diễn những khái niệm, nguyên lý cốt lõi, phức tạp, có vị trí và vai trò quan trọng trong chơng trình đào tạo, dễ nhầm lẫn hoặc hiểu sai, đợc áp dụng nhiều trong hoạt động nghề nghiệp...
2.2. Sắp xếp cuộc trình diễn
- Tất cả học sinh đều nhìn thấy
- Mọi ngời đều quan sát đợc các quá trình hoặc kết quả chính - Các dữ liệu đợc ghi chép đúng (giáo viên hoặc học sinh làm).
2.3. Giới thiệu cuộc trình diễn
- Gắn cuộc trình diễn với kinh nghiệm và kiến thức sẵn có của học sinh - Kích thích tính tò mò
- Định nghĩa các thuật ngữ
- Đa ra những thông tin cơ sở
- Thông báo về những sự kiện mấu chốt mà họ cần quan sát 2.4. Thực hiện theo đúng trình tự
- Sử dụng phơng tiện trực quan để minh hoạ
- Ghi chép các dữ liệu hoặc giám sát những gì học sinh ghi chép - Kiểm tra sự lĩnh hội của học sinh
- Tóm tắt những điểm chính
2.5. Tổng kết rút kinh nghiệm về cuộc trình diễn - Xem xét lại cuộc trình diễn
- Lý giải các dữ liệu - Đa ra các kết luận
- Lập công thức cho thấy mối quan hệ giữa các khái niệm - Bàn về các ứng dụng có thể
2.6. Tạo điều kiện cho học sinh áp dụng
Khác với trình diễn kỹ năng, ở đây học sinh không thực hành lặp lại
đúng cuộc trình diễn một lần nữa. Điều quan trọng là phải giao các bài tập
để họ có điều kiện vận dụng hoặc áp dụng khái niệm hoặc nguyên lý.
Gợi ý:
- Mở đầu bài dạy gây ấn tợng, tuyên bố mục tiêu bài dạy
- Trực quan hóa khái niệm thông qua các mô hình và sự hoạt động của học sinh
- Trực quan hoá nguyên lý thông qua các thực hành, thí nghiệm và sự hoạt động của học sinh
- Thuyết minh có minh hoạ
- Các hoạt động thực hành của học sinh áp dụng khái niệm, nguyên lý trong thùc tiÔn
Mẫu đa thông tin phản hồi Trình diễn khái niệm, nguyên lý
Ngêi tr×nh diÔn: ...
CÇn cải thiệ n
ChÊp nhËn
đợc
Tèt
1. Giọng nói Phát âm rõ ràng
Âm lợng vừa đủ Tốc độ nói vừa phải
Dừng đúng lúc trong khi nói Có thay đổi tốc độ và âm lợng 2. Sử dụng đúng từ và ngôn ngữ
Thích hợp DÔ hiÓu
§óng
Giải thích các thuật ngữ kỹ thuật
3. Ngôn ngữ không lời (ngôn ngữ cơ thể) Giao tiếp mắt
Sự thay đổi qua nét mặt khi diễn đạt T thế thoải mái
Chọn vị trí thích hợp trong phòng Thân thiện
Nhiệt tình Tù tin
Di chuyển nhẹ nhàng
Ngời trình diễn đã: Có Không
4. Lựa chọn khái niệm/nguyên lý phù hợp với kỹ năng 5. Gắn khái niệm/nguyên lý với kinh nghiệm của học
sinh
6. Định nghĩa các thuật ngữ và đa ra những thông tin cơ sở
7. Chắc chắn tất cả các phơng tiện trong tầm tay 8. Chuẩn bị tất cả các phơng tiện trong tầm tay
9. Thực hiện các bớc theo đúng trình tự 10. Sử dụng trực quan để minh hoạ
11. Quan sát xem các học sinh có theo dõi không
12. Tóm tắt những điểm chính trong qúa trình và/hoặc cuèi tr×nh diÔn
13. Kiểm tra sự lĩnh hội của học sinh 14. Giao bài tập ứng dụng cho học sinh Tài liệu tham khảo
1. Các tài liệu của dự án VAT và các thẻ kĩ năng của dự án SVTC đã triển khai ở Việt Nam trong những năm qua
2. Bộ mô đun đào tạo giáo viên chuyên nghiệp của Trờng đại học Bang Ohio – USA
3. Steven Hacbarth: The Educational Technology Handbook: A Comprehensive Guide: Process and Products for Learning; Second printing: June, 1998
4. Jerrold E. Kemp and George W. Cochern: Planning for Effective Technical Training – A Guide for Instructors and Trainers;
Educational Technology Publications Englewood Cliffs, News Jesey 07632
5. Walter Dick & Lou Carey: The systematic design of instruction; Scoft, Foresman and Company; Second edition, 1990
Bài 5.2