Một số điêu cần lu ý

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 86 - 93)

bài 1.6 Những định hớng đổi mới pp dạy học

5. Một số điêu cần lu ý

- Cần phải hỗ trợ các học sinh để làm rõ các mục tiêu thảo luận, ph-

ơng pháp và phần trình bày

- Lập kế hoạch các cách điều khiển hoạt động

- Cần phải lập kế hoạch phần thảo luận và sử dụng các nhận xét của học sinh

- Phần trình bày không đợc lãng phí thời gian - Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý

- Tạo bầu không khí thoải mái

- Bảo đảm có sẵn trang thiết bị cần thiết.

Công não (Brainstorming) 1. Mô tả:

Bài giảng không cơ cấu, tất cả các học sinh đa ra các ý tởng, ý kiến

đề xuất tự nhiên về một chủ đề đã nêu ra, đợc ghi nhận và lu ý có phê phán.

2. Mục tiêu u tiên: Sử dụng có hiệu quả khi:

- Tìm kiếm các ý tởng mới mẻ (có tính sáng tạo) - Khuyến khích suy nghĩ về một chủ đề

- Tìm kiếm các giải pháp cho một vấn đề

- Thu nhập dữ liệu cho việc giải quyết vấn đề và đa ra quyết định 3. ¦u ®iÓm:

- Có thể mang lại giải pháp cho vấn đề

- Cho phép học sinh đa ra các ý tởng mà không bị chế nhạo - Cho phép trình bày cả những ý tởng không bình thờng

- Khuyến khích học sinh tham gia và tạo cơ hội đóng góp vào quá

trình giải quyết một vấn đề 4. Hạn chế:

- Có thể mất thời gian về những ý tởng vô bổ - Có thể trở thành trạng thái hỗn loạn

- Một số HS có thể lấn át, số khác không có ý kiến.

5. Mét sè ®iÒu cÇn lu ý:

- Cần ngời lãnh đạo nhiều kĩ năng

- Viết nhanh và rõ các ý tởng lên bảng hoặc giấy khổ rộng - Giữ cho các ý kiến tuôn chảy ra liên tục

- Không đợccắt ngang dòng chảy của các ý tuởng - Đối xử bình đẳng, lịch sự với các phát biểu - Sự giới hạn thời gian là cần thiết

- Không sa vào thảo luận ý nghĩa

- Tránh khuynh hớng phê phán hay đả kích.

Tr×nh diÔn (Demonstration) 1. Mô tả:

Giáo viên trình diễn một hoạt động cho thấy một kĩ năng hay một hiện tợng nhất định trong khi các học sinh quan sát.

2. Mục tiêu u tiên: Sử dụng có hiệu quả khi:

- Dạy một kĩ năng hay hiện tợng đặc thù - Giới thiệu kĩ thuật mới

- Phát triển các kĩ năng quan sát

- Năng cao nhận thức của học sinh về các nguyên lý, nguyên tắc - Năng cao sự hiểu biết của học sinh về kĩ năng và kĩ thuật.

3. ¦u ®iÓm:

- Tăng cờng sự quan tâm đối với chủ đề

- Sử dụng nhiều giác quan nh nhìn, nghe, cảm giác…

- Có thể dùng vật thực hoặc mô hình tốt.

4. Hạn chế:

- Không thích hợp với lớp đông học sinh

- Học sinh có thể bị mất tập trung nếu trình diễn quá dài - Hao mòn trang thiết bị và tổn hao vật liệu năng lợng.

5. Mét sè ®iÒu cÇn lu ý:

- Bảo đảm phần giải thích phải rõ ràng - Thu hút đợc các học sinh

- Duy trì nhịp độ trình diễn

- Tiến độ trình diễn phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh - Lập kế hoạch phần trình bày - các bớc, trình tự, phần giải thích - Thao tác chuẩn xác.

Thực hành (Practical Work)) 1. Mô tả:

Học sinh đợc tham gia vào các tình huống “đợc làm việc” trong các lớp học, phòng thí nghiệm, tại hiện trờng các môi tr… ờng học tập.

2. Mục tiêu u tiên: Sử dụng có hiệu quả khi:

- Phát triển kĩ năng quan sát

- Phát triển t duy phê phán và phân tích - N¨ng cao sù khÐo lÐo ch©n tay

- Trau dồi kĩ năng áp dụng và kiểm chứng lý thuyết - Năng cao kĩ năng trình bày kết quả.

3. ¦u ®iÓm:

- Cung cấp kinh nghiệm thực hành để củng cố việc học lý thuyết - Trình bày hoặc chứng minh nguyên tắc một cách hiệu quả

- Khuyến khích sự hợp tác và chia sẻ kiến thức và nguồn lực - Khuyến khích sự chú ý tới an toàn và các bớc chuẩn xác - Học sinh có thể kiểm tra và đánh giá sự tiến bộ của nhau.

4. Hạn chế:

- Trang thiết bị có thể không đủ, không có sẵn hoặc không đúng chức năng

- Các nhiệm vụ có thể vợt qua thời gian dự kiến - Có thể có các phơng pháp khác thích hợp hơn - Tốn thời gian tổ chức

- Một số nhiệm vụ có thể là nguy hiểm.

5. Mét sè ®iÒu cÇn lu ý:

- Mục đích các nhiệm vụ / bài tập phải rõ ràng đối với học sinh - Bảo đảm rằng học sinh có thể vận hành đợc trang thiết bị - Bảo đảm rằng các hớng dẫn là rõ ràng

- Các bài tập phải đồng bộ với các phơng pháp khác - Cần có sự giám sát chặt chẽ

- Chấp nhận các thủ tục về sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp.

Mô phỏng (Simulasion) 1. Mô tả:

Những đặc điểm cần thiết về một tình huống có thực trong cuộc sống sẽ đợc mô phỏng. Học sinh chấp nhận các vai hay vị trí giống nh tình huống thực tế và thực hành các bài tập một cách dễ dàng và an toàn trớc khi đợc đặt vào tình huống thực.

2. Mục tiêu u tiên: Sử dụng có hiệu quả khi:

- Học qua làm

- Dạy các kĩ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định - Phát triển các kĩ năng về các quá trình phân tích - Khuyến khích học từ bạn bè.

3. ¦u ®iÓm:

- Tái hiện đợc các tình huống có thực trong thực tiễn, kích thích học sinh học tập

- Học sinh có thể đợc thực hành các kĩ năng họ cần trong một tình huèng thùc

- Cho phép chấp nhận nguy cơ trong môi trờng an toàn - Khuyến khích học sinh giải quyết các vấn đề

- Khuyến khích quan hệ tơng tác giữa các học sinh 4. Hạn chế:

- Các tình huống có thể bị đơn giản hoá quá mức hoặc khôngthực tế - Một số học sinh có thể không thích mô phỏng

- Có thể tốn kém hoặc mất thời gian để tạo tình huống mô phỏng 5. Mét sè ®iÒu cÇn lu ý:

- Bảo đảm rằng hoạt động đợc xem là thực tế - Tình huống càng thực càng tốt

- Các mục tiêu, nguyên tắc và phơng pháp phải đợc viết ra rõ ràng - Bảo đảm học sinh có các kĩ năng cần thiết để tham gia

- Phản ánh cả các quá trình cũng nh các kết quả vào lúc kết thúc hoạt động.

§ãng vai (Role Play) 1. Mô tả:

Một tình huống “đời sống thực” đợc xây dựng, HS đóng các vai thích hợp với tình huống. Sau đó, các vai đóng sẽ đợc phân tích và thảo luận.

2. Mục tiêu u tiên: Sử dụng có hiệu quả khi:

- Thực hành các kĩ năng mới - Năng cao sự tự nhận thức - Coi trọng các quan điểm khác

- Tìm kiếm các giải pháp cho các vấn đề khác nhau - Cải tiến các kĩ năng nói và nghe

- Phát triển các kĩ năng nghề nghiệp.

3. ¦u ®iÓm:

- Phơng pháp học tập năng động và có sự tích cực tham gia - Kích thích thảo luận

- Nhấn mạnh và rút ra các cảm xúc và tìn cảm sẽ xảy ra trong các t×nh huèng thùc trong cuéc sèng

- Có thể kiểm chứng thái độ và sửa đổi bằng một phơng pháp không nguy hại

- Thu hút tất cả các học sinh, có thể là trò vui, bổ sung tính đa dạng cho khoá học.

4. Hạn chế:

- Một số học sinh có thể quá mẫn cảm để tham gia có hiệu quả

- Chỉ đòi hỏi một nhóm nhỏ

- Có thể phát triển thành các tình huống không có thật - Có thể dẫn đến những sự tấn công vào các học sinh khác - Có thể bị xem là trò trẻ con.

5. Mét sè ®iÒu cÇn lu ý:

- Phải xác định rõ tình huống và các vai - Phải cân nhắc thời gian cẩn thận - Cần nhạy cảm với quan điểm khác

- Bảo đảm vấn đề phải rõ ràng và có liên quan đến kinh nghiệm của HS - Khi cần phê phán tích cực và phân tích vai.

Nghiên cứu tình huống thực (Case Study)

1. Mô tả:

Học sinh phân tích các điểm cụ thể về một sự kiện hay một loạt các hoàn cảnh. Các tình huống có thể là một sự kiện hay các sự kiện đợc trình bày một cách trọn gói hoặc bổ sung theo tiến trình.

2. Mục tiêu u tiên: Sử dụng có hiệu quả khi:

- Phát triển các kĩ năng liên quan tới việc áp dụng các nguyên lý, nguyên tắc, sự hiểu biết và các mối quan hệ vào các tình huống có thực

- Phát triển một phơng pháp có hệ thống để giải quyết các vấn đề - Năng cao các kĩ năng nghề nghiệp.

3. ¦u ®iÓm:

- Có thể phản ánh một tình huống có thực trong cuộc sống

- Có thể cho phép học sinh áp dụng các nguyên lý, nguyên tắc vào mét vÝ dô thùc tÕ

- Bằng cách đa các sự kiện vào theo tiến trình, học sinh có thể lần l- ợt tập trung vào các nguyên lý, nguyên tắc khác nhau

- Có thể là bài kiểm tra có hiệu quả về các nguyên tắc, nguyên lý…

- Giúp các HS nhìn thấy rằng có một số cách thức để xem xét các sự việc.

4. Hạn chế:

- Cã thÓ tèn thêi gian

- Nếu các mụctiêu không đợc chỉ ra rõ ràng thì học sinh có thể không nhận thấy mục đích

- Các tình huống đơn giản có xu hớng là không thực tế

- Các thông tin không phù hợp hay lan man có thể làm cho học sinh bối rối hoặc lầm lẫn.

5. Mét sè ®iÒu cÇn lu ý:

- Tình huống phải đợc xem là phù hợp và thực tế

- Các điểm chính cần đợc đa ra sao cho dễ nhận thấy trong tình huống - Cần lập kế hoạch cẩn thận việc thảo luận hay phân tích tình huống Tài liệu tham khảo và sử dụng

1. Walter Dick & Lou Carey: The systematic desgin of instruction; Scoft, Foresman and Company; Second edition, 1990

2. William E. Blank: Handbook for Developing Competency Based Training Programs; New.Jersey - 1982

3. Shirley Fletcher: Desgning Competence Based Training; 1991, 1995 4. Robert F Mager: Measuring instruction results.

5. Bộ môđun đào tạo GV chuyên nghiệp của trờng ĐH Bang Ohio, USA 6. Các tài liệu của dự án VAT và các thẻ kĩ năng của dự án SVTC đã triển

khai ở Việt Nam trong những năm qua.

Bài 1.7

Vai trò của giáo viên hạt nhân trong việc bồi dỡng pp dạy học ở Dự án GDKT&DN

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(381 trang)
w