Để xây dựng chơng trình đào tạo nghề tích hợp môđun môn học, cần hiểu rõ bản chất của đào tạo nghề theo năng lực thực hiện và đào tạo nghề theo các môn học truyền thống. Những đặc điểm khái quát các mô
hình đào tạo nghề đợc thể hiện trong Bảng 1 dới đây.
Bảng 1
Mô hình Nội dung Thời gian Sự thành thạo Loại hình đào tạo
1 ν ν ν Không thể có
2 ν ν # Đào tạo truyền thống
3 ν # ν Đào tạo theo CBT
4 # # ν Đào tạo linh hoạt
Ghi chú : ν: cố định #: thay đổi
3.1. Chơng trình đào tạo nghề theo môn học truyền thống
Ngời đặt nền móng cho sự phát triển các chơng trình đào tạo nghề truyền thống và có ảnh hởng mạnh mẽ tới hệ thống dạy nghề nớc ta là X.
Ia. Batsep. Ông quan niệm các chơng trình dạy nghề phải ,, …cho học sinh làm quen với những cơ sở khoa học của các ngành sản xuất quan trọng nhất trong quá trình dạy vật lý, hoá học, sinh vật học và những bộ môn khoa học tự nhiên - toán học Những cơ sở khoa học của sản xuất đ… ợc dựa trên khoa học cơ bản và khoa học đặc trng cho một lĩnh vực công nghiệp cụ thể … ý nghĩa của những tri thức lý luận trong quá trình hình thành nghề nghiệp là: chúng giúp cho học sinh nhận thức mối quan hệ giữa những tri thức khoa học sẽ tạo điều kiện trực tiếp cho sự hoàn chỉnh quá trình công nghệ và đạt đợc năng suất lao động cao, tạo ra những điều kiện để di chuyển lao động. Hoạt động thực tế đợc dựa trên những tri thức khoa học, trớc hết là những tri thức lý luận .’’
Nội đung đào tạo nghề trong chơng trình truyền thống đợc cấu trúc thành các môn học. Khái niệm môn học đợc hiểu là sự tích hợp giữa logic của các bộ môn khoa học với logic nhận thức của học sinh. Mỗi bộ môn khoa học đều có đối tợng và phơng pháp nghiên cứu riêng. Bởỉ vậy việc dạy và học theo các môn học giúp cho ngời học nhanh chóng tiếp thu đợc bản chất khoa học của các sự vật và hiện tợng. Kiến thức của ngời học đợc hình thành một cách hệ thống theo lôgíc của các bộ môn khoa học. Bởi vậy ngời học có khả năng t duy sáng tạo và tiềm năng phát triển trong nghề nghiệp. Mô hình đào tạo này phù hợp với việc đào tạo đội ngũ LĐKT có trình độ cao, đòi hỏi nhiều năng lực t duy sáng tạo, có năng lực phân tích bản chất của các sự vật và hiện tợng để tìm ra các giải pháp kỹ thuật míi.
Tuy nhiên, các bộ môn khoa học không ngừng phát triển, hình thành nên nhiều ngành và liên ngành khoa học mới. Tốc độ đổi mới về kĩ thuật và công nghệ ngày càng nhanh tạo nên khoảng cách giữa kiến thức trong
các bộ môn khoa học với việc vận dụng trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp ngày càng lớn. Điều này làm giảm hiệu quả của các chơng trình
đào tạo nghề theo các môn học truyền thống. Khối lợng kiến thức ngày càng tăng, trong khi thời gian đào tạo có hạn, bởi vậy ngời học tốt nghiệp không đạt đợc các tiêu chuẩn nghề nghiệp quy định trong sản xuất, họ cần có một thời gian tập sự đầy đủ để làm quen và bắt kịp các yêu cầu của thực tế hoạt động nghề nghiệp.
3.2. Chơng trình đào tạo theo năng lực thực hiện
William E. Blank là ngời đa ra một cách hệ thống các quan niệm về chơng trình đào tạo theo năng lực thực hiện (NLTH). Còn John Collum là ngời có ảnh hởng mạnh mẽ tới các chơng trình đào tạo nghề theo năng lực thực hiện ở Việt Nam, thông qua Dự án Tăng cờng các Trung tâm Dạy nghề, do Chính phủ Thụy Sỹ tài trợ (Swisscontact). Bài 1.2. ở trên đã đề cập khá rõ vấn đề đào tạo theo NLTH.
Nội dung chơng trình đào tạo theo năng lực thực hiện đợc cấu trúc thành các môdun. Môđun đợc hiểu là một đơn vị học tập liên kết tất cả các thành phần kiến thức liên quan trong các môn học lý thuyết với các kỹ năng để tạo ra một năng lực chuyên môn.
Đặc trng của môđun là:
- Định hớng vấn đề cần giải quyết - Năng lực thực hiện công việc - Định hớng trọn vẹn vấn đề - Tích hợp nội dung
- Định hớng làm đợc - Theo nhịp độ ngời học
- Định hớng đánh giá liên tục, hiệu quả - Học tập không rủi ro - Định hớng cá nhân hoặc nhóm nhỏ ngời học
- Định hớng lắp ghép phát triển.
Ưu điểm của hệ thống đào tạo nghề theo NLTH là đáp ứng đợc nhu cầu của cả ngời học lẫn ngời sử dụng lao động. Ngời tốt nghiệp chơng trình đào tạo theo NLTH đạt đợc sự thành thạo theo các tiêu chuẩn quy
định trong công nghiệp, đồng thời có thể dễ dàng tham gia vào các khoá
đào tạo nâng cao hoặc cập nhật các năng lực mới để di chuyển vị trí làm việc. Mặt hạn chế của đào tạo theo NLTH là ngời học không đợc trang bị một cách cơ bản, toàn diện và hệ thống các kiến thức theo lôgíc khoa học, không hiểu sâu bản chất của các sự vật và hiện tợng, bởi vậy năng lực sáng tạo bị hạn chế khi hành nghề.