Các kĩ thuật mô phỏng trong dạy học

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 166 - 169)

Tài liệu tham khảo

Bài 2.10 Các kĩ thuật mô phỏng

3. Các kĩ thuật mô phỏng trong dạy học

3.1. ý nghĩa của kĩ thuật mô phỏng trong dạy học và u thế của máy tính điện tử

Trong dạy học ở các nhà trờng nói chung, ở các cơ sở GDKT&DN nói riêng, kĩ thuật mô phỏng đã và đang ngày càng thu hút sự quan tâm chú ý nghiên cứu vận dụng của các nhà khoa học giáo dục, các nhà giáo cũng nh các nhà quản lý giáo dục. Các vấn đề về cấu tạo, nguyên lí hoạt động của máy móc và thiết bị, các quá trình cơ, lí, hoá, ... xảy ra trong đó, những tình huống, những vấn đề trong đời sống xã hội, ... có thể đợc mô phỏng và

đa vào dạy học một cách có hiệu quả.

Đặc biệt, đối với những môn học, những nội dung học tập đợc tạo bởi các kiến thức về vật phẩm kỹ thuật thì việc mô phỏng trong dạy học càng cần đợc quan tâm hơn.

Các kiến thức về vật phẩm kỹ thuật bao gồm các vấn đề cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy móc, thiết bị, các quá trình cơ, lý, hoá, ... xảy ra trong đó và sự sử dụng các trang thiết bị này trong sản xuất, đời sống. Sự lĩnh hội tri thức kỹ thuật nhất thiết phải bắt đầu từ bản thân vật phẩm kỹ thuật, và trong quá trình hình thành khái niệm kỹ thuật với t cách là sự khái quát hoá, là sự tóm tắt trong trí óc ngời học những đặc tính cơ bản của vật phẩm kỹ thuật. Trong quá trình đó, trực quan trở thành xuất phát điểm, nhất là khi ngời học bớc đầu làm quen với những vấn đề mới về kỹ thuật.

Thực tế lại đặt ra vấn đề là nhiều thiết bị kỹ thuật rất cồng kềnh, phức tạp, nếu đa vào dạy học thì vừa tốn kém vừa gây mất tập trung chú ý ở ngời học do tò mò, quan tâm đến những khía cạnh không liên quan tới nội dung dạy học. Việc mô phỏng các vật phẩm kỹ thuật này nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử trong dạy học vừa giúp lợc bỏ bớt những thuộc tính không bản chất của vật phẩm kỹ thuật đó, vừa dễ vận hành mà vẫn đảm bảo mục đích dạy học và giáo dục đề ra, lại giảm đợc chi phí cho giờ học.

Trong GDKT&DN, ở các môn học, các nội dung dạy học còn có rất nhiều khái niệm, nguyên lý mang tính trừu tợng cao, mô phỏng để trực quan hoá chúng sẽ giúp ngời học dễ học, dễ hiểu, nh vậy sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học.

Mô phỏng trên máy tính điện tử đã và đang đợc nghiên cứu vận dụng ngày càng nhiều trong dạy học, đang mở ra triển vọng hết sức có hiệu quả do máy tính điện tử là loại thiết bị có nhiều tính năng u việt hơn đối với việc mô phỏng nếu so với các thiết bị dạy học khác nh phim đèn chiếu, phim giáo khoa.

Ta thấy phim đèn chiếu, phim giáo khoa tuy cũng có nhiều u điểm nhng cùng có chung nhợc điểm là: nội dung thông tin mà chúng phản ánh

còn có tính cứng nhắc, ngời sử dụng không thể cập nhật, sửa đổi đợc nữa;

sự trình bày nội dung thông tin của chúng mang tính tuần tự theo tiến trình của bộ phim, muốn chuyển qua nội dung khác phải có thao tác “tua” đến

đoạn mới tơng ứng, việc này làm gián đoạn quá trình cung cấp thông tin;

chúng không có khả năng nhận và xử lý thông tin phản hồi từ ngời quan sát, ngời học.

Máy tính điện tử hoàn toàn có đủ điều kiện để kế thừa những u điểm và khắc phục những nhợc điểm của các thiết bị dạy học trên đây. Với khả

năng biểu diễn thông tin một cách phong phú, đa dạng, máy tính điện tử (MTĐT) có thể cung cấp thông tin dới dạng văn bản, đồ thị, hình ảnh, âm thanh, ... Khả năng này tạo cơ sở thuận lợi cho việc mô hình hoá các đối t- ợng, trình bày sinh động, chính xác các chuyển động cũng nh các nguyên lý kỹ thuật trừu tợng. Một điều quan trọng nữa là trong quá trình dạy học, MTĐT có thể lặp đi lặp lại một cách chính xác nhiều lần nh nhau khi trình bày một nội dung học tập nào đó cho đến khi ngời học nắm vững đợc vấn

đề. Ngoài ra, hiện nay với dung lợng lu trữ thông tin lên đến hàng chục Gigabytes, MTĐT tạo cho phép trình bày những tài liệu trực quan lớn hơn so với bất cứ thiết bị, phơng tiện nào khác. Nói tóm lại,với một chơng trình phù hợp, MTĐT sẽ trở thành một thiết bị hỗ trợ phơng tiện dạy học hữu hiệu, đặc biệt khi sử dụng mô phỏng, trong quá trình điều khiển hoạt động nhận thức của ngời học, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học.

3.2. u, nhợc điểm của kĩ thuật mô phỏng trong dạy học 3.2.1. u ®iÓm

- Các sự vật, hiện tợng, các tình huống trong cuộc sống sẽ đợc tái hiện, có thể lặp lại nhiều lần theo mong muốn

- Việc mô phỏng có tác động kích thích việc học tập của ngời học - Ngời học có thể thực hành các kĩ năng cần thiết mà họ sẽ phải tiến hành trong các tình huống thực trong lao động nghề nghiệp sau này

- Khuyến khích ngời học tham gia giải quyết các vấn đề, tình huống trong quá trình dạy học

- Khuyến khích sự tơng tác giữa các ngời học với nhau trong quá trình dạy học.

3.2.2. Nhợc điểm

- Có thể bị chi phối về mặt thời gian

- Các tình huống có thể bị đơn giản hoá quá mức và không thực.

3.3. Các loại kĩ thuật mô phỏng trong dạy học 3.3.1. Mô phỏng trên thiết bị

Ví dụ nh cabin tập lái dùng trong đào tạo lái xe ôtô, lái máy bay, lái tàu thuỷ, thiết bị điều khiển, theo dõi...

3.3.2. Mô phỏng trên máy tính

Ngày nay, ngày càng nhiều sự vật, hiện tợng, tình huống có thể mô

phỏng trên máy tính để vận dụng trong dạy học một cách có hiệu quả cao.

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, nguồn học liệu dùng cho GDKT&DN với những phần mềm dạy học (software) do các chuyên gia công nghệ thông tin và các chuyên gia giáo dục sáng tạo ra sẽ giúp ích rất nhiều cho việc đổi mới phơng pháp dạy học nhằm vào việc nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo.

Mô phỏng trên máy tính rất đáng quan tâm đối với multimedia cũng nh tất cả các dạng trình bày khác.

3.3.3. Mô phỏng tình huống

Rất nhiều tình huống trong lao động nghề nghiệp có thể đợc mô

phỏng để vận dụng trong dạy học thông qua các trò chơi, đóng vai nh tình huống tiếp khách lễ tân ở khách sạn, tiếp khách ở cơ quan, cứu thơng, giải quyết công văn giấy tờ của ngời th kí, thơng thảo hợp đồng, v.v...

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân (Trang 166 - 169)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(381 trang)
w