Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận

Một phần của tài liệu Giáo án 11 nâng cao 3 cột chuẩn (Trang 308 - 311)

II. Thực hành trên lớp

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận

3. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh, sử chữa điểm yếu.

B. CHUẨN BỊ

GV: SGK, GA, SGV, bài HS HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP

Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…

D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- Tình thần của thơ mới và bi kịch của các nhà thơ mới trong một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh?

3. Vào bài

HĐ của GV H Đ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:

Gọi HS nêu đề bài Yêu cầu phân tích đề

Hoạt động 2:

Gọi 2 HS lên lập dàn ý

Gọi HS nnhận xét, bổ xung v à chốt ý

Hoạt động 3:

- GV gọi 1 số HS tự đánh giá mức độ bài viết của mình trên cơ sở đối chiếu với dàn ý GV nhận xét khái

HS đọc lại đề bài

Phân tích đề, trả lời về: Nội dung vấn đề NL, thao tác lập luận, phạm vi tư liệu..)

HS lên lập dàn ý (7p)

HS dưới lớp nhận xét, bổ xung

HS ghi chép

HS trả lời

HS l ng nghe và tự rút kinh nghiệm cho mình

I/ Tìm hiểu đề :

Đề bài: Nhân được học một số bài thơ trong tập Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh, em hãy viết một bài văn ngắn bàn về ý chí và nghị lực của con người.

Nội dung NL: ý chí nghị lực của con người trong XH

Thao tác: Giải thích, phân tích, chứng minh

Dẫn chứng: trong tác phẩm Nhật ký trong tù và trong đời sống

II/ Lập dàn ý:

(Phía dưới)

II/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS:

*Ưu điểm :

- Đa số HS làm tương đối đủ ý

- Một số bài viết có cảm xúc, dẫn chứng minh họa phong phú và tiêu biểu

- Đa số HS biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

- Phần đông HS diễn đạt lưu loát, mạch

quát và cụ thể bài viết của học sinh theo phân loại : Giỏi, khá,TB

Ghi một số câu văn còn hạn chế yêu cầu HS sửa

Hoạt động 4:

GV Trả bài

Gọi HS đọc bài tốt

HS phát hiện lỗi và sửa

HS được bài tốt tự đọc, lớp lắng nghe

lạc,

*Hạn chế:

-Trong một số bài viết còn chưa nhận thức đúng vấn đề, lúng túng trong việc lựa chọn dẫn chứng

- Một số HS chưa có sự đầu tư cho bài viết, bài làm còn sơ sài, còn thiếu ý về nội dung và nghệ thuật

- Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phần ghi chép khi chấm)

IV/ Trả bài - Đọc bài tốt - Trả bài

- Đọc bài tốt

Bài của HS: Thảo, Tuyến, Huy Đáp án

1. Mở bài: Dẫn dắt để nêu vấn đề nghị luận 2. Thân bài: Cầm triển khai các ý sau:

- Ý chí nghị lực là gì?

* Ý chí nghị lực của Bác được thể hiện trong tập Nhật ký trong tù: ý chí vượt lên trên mọi khó khăn gian khổ của hoàn cảnh tù đày, là nghị lực phi thường để vượt qua tất cả(dẫn chứng qua 1 số bài thơ thể hiện ý chí nghị lực phi thường của Bác)

* Ý chí nghị lực của con người trong cuộc sống:

-Vai trò và tác dụng của ý chó và nghị lực trong cuộc sống

- Biểu hiện sinh động và cao đẹp và ý chí và nghị lực của con người (nêu các tấm gương nêu cao ý chí và nghị lực của con người trong cuộc sống, qua các thời kỳ )

3. Kết bài: Bài học về ý chí và nghị lực với mỗi con người và với bản thân người viết.

4.Củng cố

Điều cần lưu ý rút kinh nghiệm khi làm bài 5. Dặn dò.

- Soạn bài: Tôi yêu em E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 19/3/2013 Ngày dạy: / 3 / 2013

Tiết 125 + 126 : TÔI YÊU EM - Puskin-

Đọc thêm : Bài thơ số 28 – Ta go

A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp HS

- Cảm nhận được tình yêu trong sáng, chân thành và cao thượng của chàng trai, sự độc đáo trong cách sử dụng ngôn từ nghệ thuật trong thơ cổ điển của Puskin trong bài thơ “ Tôi yêu em, và quan niệm về tình yêu, niềm khát khao, sự dâng hiến và nghich lý trong

tình yêu trong “ Bài thơ số 28” cùng kiểu cấu trúc của bài thơ cùng cách thức sử dụng hình ảnh

2. Kĩ năng:

Rèn kỹ năng phân tích, cảm nhận thơ theo đặc trưng thể loại

- Cách phân tích theo đặc trưng cơ bản của thơ: Cảm hứng NT, hình ảnh, ngôn từ.

3. Thái độ:

Bồi dưỡng tình yêu chân thành cao thượng, cách sống vì người mình yêu thương....

B-CHUẨN BỊ

GV: SGK, SGV Ngữ văn 11, GA. Tài liệu tham khảo về Puskin HS: SGK, Vở soạn

C- Phương pháp

Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án 11 nâng cao 3 cột chuẩn (Trang 308 - 311)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(345 trang)
w