1. Dich té
Bệnh nhân có ở vùng sốt rét lưu hành hay không ?
2. Triệu chứng lâm sàng
— Bệnh nhân có:
+ Sốt cao + Nhức đầu + Rết run + On lanh
+ Va mé héi
+ Dau toan than
— Cơn sốt rét điển hình thường gặp ở người chưa có miễn dịch hoặc miễn dịch yếu
— Cơn sốt rét không điển hình thường gặp ở người có miễn dịch hoặc là dân sống ở vùng sốt rét lưu hành
3. Xét nghiệm máu tìm ký sinh trùng sốt rét (KSTSR)
Là yếu tố quan trọng nhất. Khi KSTSR được người xét nghiệm tìm thấy trong máu, lúc đó mới khẳng định là bệnh nhân mắc sốt rét
Ưu điểm:
+ Nhanh, chính xác, phân loại được KST + Đơn giản, rẻ tiến
Nhược điểm:
+ Bệnh nhân ít KSTSR thì khó phát hiện
+_ Bệnh nhân đã điều trị sốt rét nên không điển hình + Phụ thuộc khả năng chẩn đoán của người xét nghiệm
4. Các kỹ thuật miễn dịch
Khắc phục được nhược điểm trên nhưng đời hỏi những trang thiết bị hiện đại, đắt tiền.
II. KỸ THUẬT TÌM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT TRONG MÁU
1. Phương tiện dụng cụ
— Lam kính khô, sạch.
~ But chi ghi tiéu ban.
— Kim chích máu.
- Dụng cụ sát khuẩn: bông, côn.
Giá để tiêu bản.
— Kính hiển vi quang học.
Đầu soi kính.
— Giemsa, ống đong, đũa thuỷ tỉnh, pipette nhé dung dich.
— Cồn tuyệt đối.
Nước cất pha dung dịch Giemsa pH trung tính.
2. Quy trình kỹ thuật
2.1. Có hai loại tiêu bản máu để xét nghiệm ký sinh trùng sốt rét
— Tiêu bản giọt dây (giọt đặc ): gồm nhiều lớp hồng cầu nên KST có mặt sẽ tập trung trên một diện nhỏ hơn và như vậy sẽ tìm thấy KST nhanh hơn qua kính hiển vi.
~ Tiéu ban mau dan (giot méng): thường gồm một lớp hồng cầu, sau khi đã tìm thấy KST sốt rét ở giọt dầy thì xem tiêu bản giọt đàn để phân loại KST SR.
Có thể làm cả giọt dây và máu đàn trên cùng một tiêu bản, hai giọt cách nhau khoảng 0,5 em.
2.2. Các bước kỹ thuật: Có thể lấy từ ống máu có chống đông hoặc lấy trực tiếp mau mao mach:
— Sát khuẩn đầu ngón tay (thường lấy máu ở ngón nhẫn, trẻ nhỏ có thể lấy ở gót chân hoặc ngón chân cái).
—_ Dùng kim chích sâu đúng cổ quy định.
—. Bóp nhẹ cho máu chảy rồi chấm lên phiến kính 1 giọt khoảng 3 - 5 pl, Am
tiêu bản máu đàn. °
— Chấm một giọt máu lên một phiến kính khác làm tiêu bản giọt đặc.
—_ Để tiêu bản khô tự nhiên. Ghi tên bệnh nhân vào đầu tiêu bản.
— Cố định tiêu bản máu đàn bằng cồn tuyệt đối. Không cố định tiêu bản giọt đặc.
— Để khô tự nhiên rồi nhuộm Giemsa 3 % - 4% trong 45 phiit.
— Rửa sạch bằng nước thường. Chú ý: để nguyên Giemsa, cho nước chảy nhẹ vào góc trên tiêu bản để không làm bong máu. Dựng tiêu bản lên giá.
- Dé khé tu nhiên.
* Có thể nhuộm nhanh bằng cách pha dung dich Giemsa 10% dé trong 10 - 1õ phút. Rửa sạch và làm khô nhanh bằng máy sấy tóc hoặc đèn.
3. Đọc kết quả
Dựa vào hình thái của ký sinh trùng sốt rét trong hổng cầu (nếu có) để kết luận.
3.1. Hình thái các giai đoạn phát triển của KSTSR (xem hình 1.4; 1.5; 1.6) 3.2. Phân loại KSTSR: có 4 loại
- Plasmodium falciparum : Thường gặp nhất ở Việt Nam
— Plasmodium vivax : Thường gặp
— Plasmodium malariae : Ít gặp
— Plasmodium ovale : Hiếm gap
Sau đây là một số đặc điểm của hai thể KSTSR thường gặp nhất ở nước ta (falciparium)
Bang 1.4: Một số đặc điểm ký sinh trùng P. falciparum và P. vivax:
Thể P. falciparum P. vivax
1. Tư dưỡng Hình nhẫn, dấu phẩy, chấm than Hình nhẫn, méo mó, đa dạng Nhân mảnh, nhỏ, có thể có 2 nhân | Nhân thô, to
Nguyên sinh chất đồng đều Nguyên sinh chất dày, đứt đoạn 2. Hoa thị Ít gặp ở máu ngoại vi Hay gặp ở máu ngoại vi
3. Giao bào Hình quả chuối, hình liềm Hình to tròn Nhiều sắc tố hình que đen hoặc
tảng đen Có nhiều sắc tố vàng phủ lên
NSC màu xanh
4. Hồng cầu vật chủ Không thay đổi, số ít co nhỏ
Có hạt Maurer nhỏ mịn Trương to
Có hạt Schuffner thô, to
5. Sắc tố Hình que, đen Hình trứng, nâu vàng
—> Thể tư dưỡng non (Trophozoites)
- —> Thể tư dưỡng già
—> Thể phân liệt (Schizonts)
—> Giao bào (Gametocytes)
Hình 1.4: Hình thái các giai đoạn phát triển của Plasmodium falciparum
trên tiêu bản giọt đàn, giọt dầy 3.3. Sơ bộ đánh giá kết quả
Œ): có 1 - 10 KST SR/100 vi trường ở tiêu bản giọt đặc (++): 11 - 100 KST SR/100 vi trường ở tiêu bản giọt đặc (+++): 1- 10 KST SR/ 1 vi trường ở tiêu bản giọt đặc (t+++): trên 10 KST SR./ 1 vi trường ở tiêu bản giọt đặc
56
® ; eos —* Giao bao (Gametocytes)
Ove
Hình 1.5: Hình thái các giai đoạn phát triển của Plasmodium vivax trên tiêu bản giọt đàn, giọt dầy
——> Thể tư dưỡng non (Trophozoites)
—> Thể tư dưỡng già
bề š _ = Thé phan tit (Schizonts)
@tGeax
se Py A %, | —#* Giao bao (Gametocytes)
† : ee : 4
Hinh 1.6: Hinh thái các giai đoạn phát trién cia Plasmodium ovale
trên tiêu bản giọt đàn, giọt dầy
57
4. Những sai sót thường gặp
— Phiến kính không sạch, còn mỡ, hoặc bị mốc.
— Phiến kính cũ, bị sước nhiều.
—_ Tiêu bản bị bẩn.
—_ Tiêu bản chưa khô đã cế định, nhuộm.
— Pha va nhuém Giemsa không đúng tỉ lệ, thời gian.
— Rửa tiêu bản không đúng quy cách để lại cặn Giemsa.
- Những hình giả có thể nhầm với sốt rét: bạch cầu nát dễ nhầm với thể
hoa thị, tiểu cầu, cặn Giemsa, nấm trên tiêu bản.
— Khó nhận biết vì KSTSR bị biến dạng sau diéu trị thuốc hoặc KSTSR kháng thuốc, ở người sống lâu trong vùng sốt rét.
* Chú ý: Chỉ kết luận là âm tính khi đã soi 100 vi trường ở tiêu bản giọt đặc mà không tìm thấy KSTSR.
5. Kỹ thuật tập trung hồng cầu mang KSTSR
La kỹ thuật do Wardlaw va Levine để xuất nhằm phát hiện những trường hợp ít KST trong máu.
Nguyên lý: Dùng ống mao dẫn có thuốc nhuộm Acridin màu vàng cam để lấy mầu bệnh nhân. Sau khi lấy đủ máu thì đậy nắp và gắn ống vào phao chất dẻo rất nhỏ. Đem quay ly tâm sẽ thấy chia thành 10 lớp. Lớp hồng cầu được tập trung cao và hồng cầu có KST được nhuộm bằng Aeridin. Dưới kính hiển vi huỳnh quang sẽ . thấy được KSTSR trong hồng cầu một cách đễ đàng.
Phương pháp này nhậy hơn, đặc biệt là các trường hợp có KST mật độ thấp nhưng đồi hỏi phải có kính hiển vi huỳnh quang nên khó phổ biến ở các cơ sở.