(Phuong phdp Lee - White)
1. Nguyén ly
Thời gian từ khi máu tiếp xúc với bể mặt ống nghiệm đến khi hình thành
2. Dung cu, hoa chat
~ Bơm tiêm nhựa loại ðm]l kim cỡ 21.
= Ống nghiệm sạch, khô, kích thước 75 x 9,5mm.
— Bình cách thuỷ 837C.
~ Đồng hồ bấm giây.
3. Tiến hành kỹ thuật
- Chuan bi 2 ống nghiệm cho mỗi bệnh nhân, ghi tên, tuổi, khoa, phòng.
— Dùng bdm tiêm nhựa lấy 2-3mÌ máu tĩnh mạch (yêu cầu động tác nhanh, gọn, chọc chính xác, không luồn lách kim, không chọc đi chọc lại).
— Phân phối đều vào 2 ống nghiệm đã chuẩn bị. Mỗi ống 1-1,õml, lưu ý tránh làm nổi bọt khi cho máu vào ống nghiệm. Khởi động đồng hồ bấm giây ngay khi máu tiếp xúc với thành ống nghiệm.
— Để 3 ống máu vào bình cách thuỷ 37°C.
— Sau 8 phút, cứ 30 giây nghiêng nhẹ nhàng ống 1 để kiểm tra cho đến khi mầu đông.
= Tiếp tục kiểm tra ống thứ hai như ống thứ nhất. Bấm đông hồ dừng lại khi máu ở ống thứ hai đông chặt. Thời gian đông máu là thời gian đến khi máu ở ống thứ hai đông.
4. Kết quả
— Bình thường thời gian đông của ống 1 từ 6-8 phút và của ống 2 từ 8-10 phút. Sự chênh lệch thời gian đông giữa ống 2 và ống 1 từ 2 phút - 2 phút 30 giây.
Tuy nhiên trị số bình thường của thời gian máu đông phụ thuộc nhiều vào từng điều kiện kỹ thuật, động tác của kỹ thuật viên, vì vậy mỗi phòng xét nghiệm nên
có một trị số riêng của mình.
— Thời gian máu đông kéo dai thường gặp trong các trường hợp rối loạn đường đông máu nội sinh như hemophilia, điều trị heparin v.v...
—_ Đây là một xét nghiệm thô, đơn giản nên độ chính xác bị hạn chế ngay cả khi đã tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiện kỹ thuật. Vì vậy thời gian máu đông bình thường không có nghĩa là hệ thống đông máu bình thường.
— Thời gian mầu đông có thể vẫn bình thường ở bệnh nhân có số lượng tiểu cầu giảm nặng và ngay cả ở bệnh nhân hemophilia.
5. Nguyên nhân sai lầm
- Ong nghiệm không sạch, kích thước không đảm bảo (quá lớn hoặc quá nhỏ).
— Nhiệt độ ở bình cách thuỷ không đảm bao 37°C.
~ Kỹ thuật lấy máu sai: kim không sắc, kim quá to hoặc phải chọc nhiều lần mới lấy được máu, chọc vào nơi tụ máu cũ v.v...
— Lượng máu lấy quá nhiều hoặc quá ít.
- Kỹ thuật nghiêng kiểm tra không đảm bảo, khoảng cách giữa các lần nghiêng không đạt 30 giây.
co cuc MAU
(Phuong phdp Budtz-Olsen)
1. Nguyén ly
Quá trình đông máu là quá trình hình thành sợi huyết. Sau đó sợi huyết sẽ co lại, tạo nên sự co của cục đông. Mức độ eo của cục đông phụ thuộc vào vai trò của tiểu cầu và sợi huyết.
2. Dụng cụ, thuốc thử
— Bình cách thuỷ 37°C.
= Ong nghiệm sach kich thuéc 75 x 9,5mm.
~ Bơm kim tiêm nhựa, bông, cồn sát trùng.
3. Tiến hành kỹ thuật
— Lấy 8ml máu tĩnh mạch, phân phối đều vào 2 ống nghiệm (có thể sử dụng luôn 2 ống máu đông làm theo phương pháp Lee - White ).
— Để vào bình cách thuỷ 37°C.
— Sau 3-4 giờ đọc kết quả.
4. Kết quả
Có hai cách để đánh giá kết quả:
- Dựa vào mức độ co của cục đông (co hoàn toàn, co không hoàn toàn, không co, cục đông bị tan).
+ Cục máu co hoàn toàn: tạo cục máu bờ rõ ràng, phần huyết thanh còn lại chiếm khoảng 50 đến 65% thể tích máu ban đầu, không có hồng cầu tự do.
+ Cục máu co không hoàn toàn: tạo cục máu, phần huyết thanh còn lại ít (dưới 40% thể tích máu ban đầu) hoặc còn hồng cầu tự do.
+ Cục máu không co: không tạo riêng phần huyết thanh.
+ Cuc mau bị nát: hầu hết hồng cầu tự do trong huyết thanh.
—_ Hoặc dựa vào lượng hồng cầu tự do còn lại đưới đáy ống sau khi eo và chia
làm các mức độ: +, ++, +++,
Tuỳ theo mức độ bệnh lý số lượng, chất lượng tiểu cầu hoặc sợi huyết sẽ gây nờn tỡnh trenứz cục mỏu khụng co, eo khụng hoàn toàn hoặc bị tan.
5. Nguyén nhan sai lam
— Lượng máu lấy quá nhiều hoặc quá ít.
—_ Ống nghiệm bẩn, kích thước không đảm bảo.
— Nhiệt độ bình cách thuỷ.
- Những trường hợp đa hồng cầu hoặc thiếu máu đều ảnh hưởng đến kết quả co cục máu.