1. Nguyên tắc
Tuỳ phương thức ly tâm, bạch cầu sẽ nằm ở lớp trên cùng với huyết tương hoặc ở mặt phân cách huyết tương - hồng cầu. Khối hồng cầu thu được sau khi tách bổ bạch cầu cùng với huyết tương từ máu toàn phần hoặc bằng thao tác bổ sung.
2. Máy móc, dụng cụ, vật liệu
— Máu toàn phần được lấy một cách vô trùng vào bộ túi dễo có gắn thêm một hoặc nhiều túi chuyển.
— Dung dịch bảo quản hềng cầu có sẵn trong bộ túi lấy máu hoặc dung dịch muối đẳng trương natri clorua 0,9%.
— Bàn ép huyết tương
— ầm vuốt dây
— Kéo
— Kẹp hoặc khóa nhựa
— Kẹp ngoại khoa cánh dài 20 - 30 em
— Máy hàn dây hoặc vòng nhôm hàn dây
— Máy ly tâm lạnh
— Cân đĩa thăng bằng
— Cân bàn hoặc cân lò xo
3. Quy trình thực hiện: Theo hai phương pháp
3.1. Tách bạch cầu bảng cách tách huyết tương giảu bạch cầu, tiểu cầu
~ Lấy máu người cho vào hệ thống túi đôi (túi lấy máu và 1 túi chuyển), hoặc túi ba (túi lấy máu và 9 túi chuyển).
— Xếp các túi máu vào ống ly tâm. Cân bằng từng cặp ống ly tâm và đặt vào máy ly tâm ở các vị trí đối xứng. Ly tâm nhẹ ở 22°C. Nếu túi máu toàn phần đã để lắng 2 - 12 giờ thì không cần phải ly tâm.
— Đặt túi máu toàn phần đã ly tâm hoặc để lắng rõ thành hai lớp hồng cầu
` và huyết tương lên bàn ép huyết tương. Chú ý để mặt túi không đán nhãn quay ra ngoài. Tháo cần hãm lò xo nén tấm ép vào bề mặt túi máu.
- Mử thụng dõy nối tỳi mỏu toàn phần với tỳi chuyển bằng cỏch bẻ khoỏ ở đầu dây nối với túi máu toàn phần để huyết tương giàu bạch cầu, tiểu cầu chảy sang túi chuyển.
- Khoá dây nối túi máu chứa khối hồng cầu và túi chứa huyết tương bằng kẹp hoặc khoá nhựa khi mặt phân cách hồng cầu - huyết tương dâng lên sát thành trên túi máu.
~ Ngừng ép bằng cách hạ cần hãm lò xo và tháo túi khối hổng cầu khỏi bàn ép.
~_ Bổ sung từ túi chuyển chứa dung dịch bảo quản hồng cầu (nếu có) hoặc từ bình chứa natri clorua 0,9% vào túi khối hồng cầu. Lượng dịch bổ sung 50 - 75 mì cho 1 đơn vị khối hồng cầu từ 250 m] máu toàn phần.
— Hàn đây nối giữa túi khối hồng cầu và túi huyết tương ở hai vị trí cách
nhau 0,5 cm.
— Điển đầy đủ thông tin ở nhãn túi khối hổng cầu và túi huyết tương.
—~_ Cất rời đây nối ở giữa hai vị trí hàn
3.2. Tách bạch cầu bằng cách loại bỏ buffy coat
— Lấy máu người cho vào hệ thống túi ba (1 túi lấy máu và 9 túi chuyển), hoặc túi bốn (túi lấy máu và 3 túi chuyển). Trong hệ thống túi cần có 1 túi chuyển chứa dung dịch bảo quan hồng cầu.
— Xếp các túi máu vào ống ly tâm. Cân bằng từng cặp ống ly tâm và đặt vào máy ly tâm ở các vị trí đối xứng. Ly tâm mạnh 6 22°C.
— Đặt túi máu toàn phần đã ly tâm thành hai lớp hồng cầu và huyết tương
lên bàn ép huyết tương. Chú ý để mặt túi không dán nhãn quay ra ngoài. Tháo cần hãm lò xo nén tấm ép vào bề mặt túi máu.
—_ Mỏ thông dây nối túi máu toàn phần với túi chuyển bằng cách bẻ khoá ở đầu dây nối với túi máu toàn phần để huyết tương nghèo tế bào chẩy sang túi chuyển.
— Khoá đây nối túi máu chứa khối hồng cầu và túi chứa huyết tương bằng kẹp hoặc khoá nhựa khi mặt phân cách hồng cầu - huyết tương dang lên sát thành trên túi máu.
— Dùng kẹp ngoại khoa cánh dài luôn đưới mặt phân cách hồng cầu - huyết tương khoảng 1 em.
— Siết kẹp đồng thời với việc:
+ Hạ cần hãm lò xo,
+ Nhấc túi máu khỏi bàn ép, + Quay kẹp một góc 900,
+_ Nội khoá nhựa mổ thông dây nối túi máu và túi chuyển thứ 2.
+ Để lớp buffy coat (gồm phần lớn bạch cầu, tiểu cầu, một phần nhỏ hồng cầu và huyết tương) chây sang túi chuyển tương ứng.
— Dùng kẹp nhựa khoá đây nối túi máu và túi chuyển chứa buffy coat.
— Bổ sung từ túi chuyển chứa dung dịch bảo quản hồng cầu (nếu có) hoặc từ bình chứa natri chÌorua 0,9% vào túi khối hổng cầu. Lượng dịch bổ sung ð0 - 7õ mì cho 1 đơn vị khối hồng cầu từ 250 ml máu toàn phần.
- Hàn dây nối giữa túi khối hểng cầu và túi huyết tương ở hai vị trí cách nhau 0,5 cm.
— Điển đầy đủ thông tin ở nhãn túi khối hềng cầu và túi huyết tương.
— Cắt rời dây nối ở giữa hai vị trí hàn 4. Bảo quản và cách dùng
— Bảo quản khối hồng cầu ở tủ lạnh nhiệt độ 2 - 6°C
—_ Thời gian bảo quân:
+ Nếu có bổ sung dung dịch bảo quan hồng cầu trong hệ thống kín: thời
+-Néu bé sung dung dich natri chlorua 0,9% hoặc bổ sung dung dịch bảo quản hồng cầu trong hệ thống hở: thời gian bảo quản là 24 giờ kể từ lúc điều chế.
- Sử dụng bộ dây có bầu lọc với đường kính lỗ lọc 170 - 200 m để truyền.
Có thể sử dụng bộ lọc vì ngưng tập với đường kính lỗ lọc 20 - 40 um, hoặc bộ dây truyền kèm bộ lọe bạch cầu.
5. Chỉ định lâm sàng
Bệnh nhân thiếu hồng cầu cấp và mạn tính do nhiều nguyên nhân cần truyền máu nhiều lần và / hoặc có nguy cơ gặp các phản ứng sốt, ngứa, nổi mẩn, mé đay do bạch cầu.
6. Một số thông số tham khảo
Một đơn vị khối hồng cầu nghèo bạch cầu điều chế từ đơn vị máu toàn phần 250 ml cé mét số đặc tính sau:
— Thể tích khối hổng cầu: 190 + 30 m]
— Hematocrit: 0,60 + 0,10 S@ lugng bach cau: < 0,67 x 10°.
Số lượng tiểu cầu: < 10 x 109.
7. Lưu ý
— Ly tâm mạnh: Ly tâm với tốc độ cao và/hoặc thời gian đài nhằm làm lắng mọi loại tế bào. Điều chế khối hồng cầu từ đơn vị máu thể tích 250 ml, thông số tham khảo có thể là:
+ 5000 x g trong 5 phút.
+ 3000 x g trong 8 phút 30 giây
- Ly tâm nhẹ: Ly tâm với tốc độ thấp và/hoặc thời gian ngắn nhằm làm lắng một loại tế bào trong khi một hoặc nhiều tế bào khác chưa bị lắng. Điều chế khối hồng cầu từ đơn vị máu thể tich 250 ml, thông số tham khảo có thể là:
+ 2000 x g trong 3 phút.
+ 1000 x g trong 6 phut.