Do không phù hợp kết quả giữa hai phương pháp: huyết thanh mẫu, hồng cầu mẫu

Một phần của tài liệu Kỹ thuật xét nghiệm huyết học và truyền máu ứng dụng trong lâm sàng (Trang 275 - 280)

KỸ THUẬT DINH NHOM MAU ABO VA PHAT MAU AN TOAN

5. Những khó khăn trong định nhóm máu ABO, giải pháp

5.1. Do không phù hợp kết quả giữa hai phương pháp: huyết thanh mẫu, hồng cầu mẫu

Giải pháp: phải tìm nguyên nhân bằng các bước sau:

— Rửa hồng cầu bệnh nhân và hồng cầu nhóm O (có đầy đủ kháng nguyên hồng cầu ngoài hệ ABO) bằng nước muối 9% ba lần, pha thành dung dịch hồng cdu 5%.

- Tién hanh ba chứng:

+ Chứng tự thân: phản ứng giữa huyết thanh bệnh nhân và hồng cầu của bệnh nhân đã rửa 3 lần.

Nhỏ vào ống nghiệm tan máu 2 giọt huyết thanh của bệnh nhân và 1 giọt hồng cầu bệnh nhân đã rửa pha thành 5%. Trộn đều, ly tâm 1000 vòng/phút/1 phút, đọc kết quả bằng mắt thường và trên kính hiển vì

+ Chứng AB: (Phản ứng giữa huyết thanh AB và hềng cầu bệnh nhân) Nhỏ vào ống nghiệm tan máu 9 giọt huyết thanh AB và 1 giọt hồng cầu bệnh nhân đã rửa pha thành 5%.Trộn đều ly tâm 1000 vòng/phút/ 1 phút, đọc kết quả bằng mắt thường và trên kính hiển vi. Nếu phản ứng âm tính thì phương pháp định nhóm bằng huyết thanh mẫu là có giá trị.

+ Chứng đồng loài: (Phản ứng giữa huyết thanh bệnh nhân và hồng cầu ©):

Nhỏ vào ống nghiệm tan máu 2 giọt huyết thanh bệnh nhân và 1 giọt hồng cầu O đã rửa pha thành đõ%. Trộn đều, ly tâm 1000 vòng/phúU1 phút, đọc kết qua bằng mắt thường và trên kính hiển vi. Nếu phản ứng âm tính thì phương pháp định nhóm bằng hồng cầu mẫu được bảo đảm.

Dựa vào kết quả 3 chứng: tự thân, đồng loài và AB ở trên ta có thể chia các trường hợp khó khăn trong định nhóm máu hệ ABO thành hai nhóm chính để tìm nguyên nhân.

Khi cả 3 chứng nói trên đều âm tính: trường hợp này có thể do các nguyên nhân sau:

@ Có tiêu huyết tố:

Ví dụ:

Kháng thé khangA KhángthểkhángB KhángthểkhángAB HổngcẩuA Hồng cẩu B Chứng Allo (-)

©) ¢) Q (+) ttt Chứng AB (-)

Chứng Auto (-)

Nhận xét:

— Bệnh nhân có thể có nhóm máu O nhưng không có sự phù hợp giữa 2 phương pháp huyết thanh mẫu và hồng cầu mẫu vì kháng thể kháng A của bệnh nhân này rất yếu hoặc âm tính,

—_ Bệnh nhân có thể có tiêu huyết tố kháng Á

—_ Tiêu huyết tố chỉ xảy ra khi có mặt bổ thể Cách giải quyết:

Khử bổ thể có trong huyết thanh của bệnh nhân ở 56°C / 30 phút

Thử lại phương pháp hồng cầu mẫu, nếu có tiêu huyết tố thì sau khi khử bổ thể phản ứng sẽ trở lại bình thường như sau:

Kháng thể Kháng thể Kháng thể Hồng cầu A Hồng cầu B

khang A khang B khang AB

© ©) a) ++++ ee

@ce hai quan thể hồng cầu Vi du:

Khang thé Khang thé Khang thé Héngc4uA HéngcduB Chiing Allo(-) khang A khang B khang AB

+ (-) + () +++ Chứng AB(-)

Chứng Auto(-) Nhận xét: Nhóm máu của bệnh nhân có thể là nhóm A, nhưng bồng cầu của bệnh nhân ngưng kết với huyết thanh mẫu kháng A, kháng AB không hoàn toàn, còn nhiều hồng cầu tự do.

— Có thể gặp hiện tượng hai quần thể hồng cầu trong những trường hợp sau:

+ Những người được truyền máu, truyền tuỷ khác nhóm hệ ABO.

+ Những người có nhóm máu A yếu, B yếu +_ Bệnh nhân đa u tuỷ xương, leukemia

+ Thé kham hoặc ghép các gen của hệ nhóm máu ABO Cách giải quyết:

+ Hỏi triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân, chẩn đoán lâm sàng của bệnh nhân +_ Hỏi tiền sử truyền máu, truyền tuỷ của bệnh nhân

+_ Tìm chất ABH trong nước bọt

+ Xác định kiểu hình trong các trường hợp khảm hoặc ghép của gen bằng nghiên cứu di truyền.

+ Xác định các trường hợp Á yếu, B yếu

Do kháng thể yếu (suy giảm miễn địch bẩm sinh hoặc mắc phải):

Ví dụ:

Kháng thể Kháng thể Kháng thể Hồng cầuA Hồng cấuB Chứng Allo(-) khang A kháng B kháng AB

+++ ©) +++ ©) () Chứng AB(-)

Chứng Auto(-) Nhận xét:

— Bệnh nhân có thể có nhóm máu Á, nhưng có kháng thể kháng B rất yếu hoặc âm tính.

„ — Những trường hợp này có thể gặp ở trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi do kháng thé khang A, kháng B chưa được hình thành một các đầy đủ.

~_ Thiếu hụt miễn dịch bẩm sinh

— Thiếu hụt miễn địch mắc phảiLeukemia cấp. người già..) Cách giải quyết:

— Điện di miễn dịch để khẳng định

— Làm các xét nghiệm để chẩn đoán leukemia 5.2. Do kháng thể lạnh

Ví dụ:

Kháng thể Kháng thể Kháng thể Hồng cầuA Hồng cẩuB Chứng Allo +++

„ kháng A kháng B kháng AB

++ +++ +44 +++ +++ Chứng AB +++

Chứng Auto +++

Nhận xét:

~ Bệnh nhân có thể có kháng thể lạnh khi nhiệt độ của môi trường giảm dưới 20°.

— Khi để hồng câu bệnh nhân vào bình cách thuỷ 37°C thì hiện tượng

ngưng kết mất dần Cách giải quyết:

— Rửa hồng cầu bệnh nhân bằng nước muối 0,9% đã được để ấm 37°C.

— Định nhóm trên phiến kính nóng 37°C hoặc trong ống nghiệm 6 37°C.

5.3. Do có kháng thể tự miễn Ví dụ:

Kháng thể Kháng thể Kháng thể Hồng cầuA Hồng cầuB Chứng Allo +++

kháng A kháng B khang AB

+t++ +++ +++ ++ +++ Chứng AB +++

Chứng Auto +++

Nhén xét: Bệnh nhân có thể có kháng thể tự miễn. Các kháng thể này đã được cố định trên bể mặt hồng cầu, thường gặp ở những bệnh nhân thiếu máu tan mau miễn dịch bệnh nhân bị bệnh hệ thống.

Cách giải quyết:

— Xem lại chẩn đoán lâm sàng của bệnh nhân

— Rửa hồng cầu bệnh nhân nhiều lần bằng nước muối 9%o đã được để ở 37°C, rồi định lại nhóm máu cho bệnh nhân.

5.4. Hiện tượng hồng cầu chuối tiền Ví dụ:

Kháng thể Kháng thể Kháng thể Hồng cầuA HéngcéuB Chứng Alio +++

khang A khang B khang AB

+44 +++ +++? +++ +++ Chứng AB +++

Ching Auto +++

Nhận xét:

- Bệnh nhân có sự tăng bất thường của protein trong huyết thanh thường gặp ở bệnh nhân đa u tuỷ xương, tăng sợi huyết.

— Có sự ngưng kết tầng nhanh của hồng cầu giống như một ngưng kết và nó sẽ được phân tần rất nhanh khi ta nhỏ vào hồng cầu bệnh nhân 1 giọt nước muối 1,B%.

Cách giải quyết:

Rửa hồng cầu bệnh nhân bằng nước muối 0,9%, rồi định lại nhóm máu bằng phương pháp huyết thanh mẫu hoặc pha loãng nhẹ nhàng huyết thanh bệnh nhân trong nước muối sinh lý 0,9% cho đến khi nồng độ protein trong huyết thanh

không đủ để kết dính các hồng cầu mẫu thành hình chuỗi tién thì định lại với phương pháp hồng cầu mẫu.

KỸ THUẬT ĐỊNH NHÚM MÁU HỆ Rh

1. Nguyên lý

Hệ nhóm máu Rh có tầm quan trọng trong thực hành truyền máu chỉ sau hệ nhóm máu ABO. Sau khi hệ thống nhóm máu hệ ABO được phát hiện, việc xây ra các tai biến truyền máu được giảm nhiều so với trước đây, tuy nhiên người ta vẫn gặp những tai biến truyền máu mặc dù đã làm xét nghiệm hoà hợp nhóm máu hệ ABO. Năm 1940, Lanstainer và Wiener đã tiến hành một thực nghiệm trên khỉ Macacus Rhesus, và đã phát hiện ra hệ nhóm máu Rh. Sự phát hiện ra nhóm máu hệ Rh đã giải thích được những trường hợp vàng đa tan máu ở trẻ sơ sinh. Khác 277

với hệ nhóm máu ABO, hệ Rh chỉ có KN mà không có KT tự nhiên. KT đặc hiệu KN hé Rh chi cé mat do cé sự mẫn cảm KN từ ngoài vào, vì vậy còn gọi là KT miễn địch. Kháng nguyên đầu tiên của hệ Rh được phát hiện là kháng nguyên D, người có kháng nguyên D trên bể mặt hồng cầu được gọi là người có nhóm máu Rh dương và người không có kháng nguyên D trên bề mặt hồng cầu được gợi là người có nhóm máu Rh âm,

Các kháng nguyên chính của hệ Rh bao gồm 6 kháng nguyên chính là D,d,

€,e,E,e. Các kháng nguyên này được tổn tại và di truyền theo cặp Dd, Cc, Ee.

Trên thực tế kháng nguyên d chỉ là giả thuyết vì cho đến nay người ta vẫn chưa rõ cấu trúc của kháng nguyên d.

2. Các kỹ thuật xác định nhóm máu hệ Rh

Hiện nay có nhiều kỹ thuật xác định nhóm máu hệ Rh, tuỳ thuộc từng loại sinh phẩm của các hãng mà ta có các kỹ thuật xác định nhóm máu hệ Rh khác nhau. Tuy nhiên có bốn kỹ thuật hiện hay được sử dụng nhất là:

2.1. Kỹ thuật xác định nhóm máu hệ Rh trên phiến kính nóng (40C): Là kỹ thuật hay được sử dụng nhất.

— Kháng thể của hệ Rh thường là kháng thể thiếu đo vậy nó rất thích hợp hoạt động trong môi trường 37°C, môi trường đại phân tử, hoặc môi trường albumin.

— Dụng cụ và thuốc thử:

+ Thuốc thử: kháng thể chống D- Albumin + Phiến kính

+ Que trộn

+ Hộp sáng để định nhóm hệ Rh

— Tiến hành kỹ thuật:

Bước 1: Đặt hai giọt thuốc thử anti-D - albumin vào một phiến kính sạch, có nhãn ở 8 vị trí.

Bước 2: Thêm vào bên cạnh giọt thuốc thử anti-D - albumin một giọt dịch treo hồng cầu 40-50% của bệnh nhân, của người Rh(Ð), của người Rh (-)Các hồng cầu này có thể treo trong dung dịch nước muối 0,9% hoặc trong huyết tương của

bệnh nhân).

Bước 3: Trộn anti-D - albumin với dịch treo hổng cầu để có đường kính khoảng từ 20 mm trên phiến kính nóng, lắc phiến kính nóng từ trước ra sau cho đến khi xuất hiện ngưng kết.

Bước 4: Quan sát hiện tượng ngưng kết và đọc kết quả trong vòng 2 phút Bước 5: Đánh giá và ghi lại kết quả

— Đánh giá kết quả:

+ Phan ứng ngưng kết: Chỉ ra là người đó có nhóm máu Rh dương tính + Phản ứng không ngưng kết: Chỉ ra là người đó nhóm máu Rh (-)

2.2. Kỹ thuật xác định nhóm máu hệ th trên ống nghiệm trong môi trường albumin

— Kháng thể của hệ Rh thường là kháng thể thiếu do vậy nó rất thích hợp hoạt động trong môi trường 37°C, môi trường đại phân tử, môi trường albumin.

— Dụng cụ và thuốc thử:

+ Thuốc thử anti - D

Ống nghiệm Máy ly tâm Pipette Pasteur

Nước muối 0,9%

Albumin bò 20-30%

2m] máu chống đông Tiến hành kỹ thuật:

+ + + + + + + Bước 1: Nhỏ một giọt thuốc thử anti-D vào một ống nghiệm sạch, có nhãn

+ Bước 2: Thêm vào ống nghiệm trên một giọt dịch treo hồng cầu cần định

nhóm 2-4%.

(Hồng cầu này có thể treo trong huyết thanh AB hoặc trong huyết thanh của bệnh nhân).

+ Bước 3: Tron déu anti-D với dịch treo hồng cầu, ủ ở 37°C từ 45-60 phút.

+ Bước 4: Thêm 1 giọt albumin bò 20-30% vào ống nghiệm trên

+ Bude 5: U thêm 15 phút ở 37°C.

+ Bước 6: Đọc và ghi lại kết quả

~_ Đánh giá kết quả:

+ Phần ứng ngưng kết: Chỉ ra là người đó có nhóm máu Rh đương tính + Phan ứng không ngưng kết: Chỉ ra là người đó nhóm máu Rh (-}

Một phần của tài liệu Kỹ thuật xét nghiệm huyết học và truyền máu ứng dụng trong lâm sàng (Trang 275 - 280)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(345 trang)