KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ HOẠCH HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. KH là một công cụ can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường có nhiều ưu thế, nhưng nó cũng không phải là lý tưởng như nhiều người mong muốn, rất nhiều hạn chế từ cơ chế ủiều tiết của thị trường gõy ra và những hạn chế ủú ủó ủem ủến hậu quả khụng nhỏ ựối với nền kinh tế. đó là những cơ sở rất quan trọng ựể nghiên cứu một vấn ủề khụng kộm phần quan trọng trong lý luận và thực tiễn ở phần lớn cỏc quốc gia trờn thế giới hiện nay: vấn ủề vai trũ và nội dung can thiệp của chớnh phủ trong nền kinh tế thị trường. Nhà nước là một tổ chức ủược thiết lập ủể thực thi những quyền lực nhất ủịnh, ủiều tiết hành vi của cỏc cỏ nhõn sống trong xó hội nhằm phục vụ cho lợi ớch chung của xó hội ủú và tài trợ cho việc cung cấp những hàng húa, dịch vụ thiết yếu mà xó hội ủú cú nhu
kinh tế của chớnh phủ nhiều nước, trong ủú cú ở Việt Nam, cho thấy cú ớt nhất ba lý do chính lập luận cho sự can thiệp của Chính phủ:
a. Nhà nước can thiệp nhằm khắc phục các khuyết tật thị trường, hướng hoạt ủộng của thị trường vào hiệu quả xó hội
Bản thõn thị trường cú thể ủem ủến những kết cục phi hiệu quả. Chớnh phủ can thiệp sẽ hy vọng hướng thị trường hoạt ủộng theo hướng cú hiệu quả hơn. Trong trường hợp thị trường ủộc quyền, Chớnh phủ can thiệp nhằm kiểm soỏt chặt chẽ thị trường, ủể ủảm bảo rằng cỏc rào cản ủối với sự gia nhập thị trường không trở thành những phương tiện khuyến khích quyền lực ủộc quyền. ðối với cỏc ngoại ứng, Chớnh phủ can thiệp ủể buộc cỏc bờn tham gia giao dịch thị trường phải tớnh ủến tỏc ủộng của mỡnh gõy ra cho ủối tượng thứ ba, nhờ ủú cú thể ủiều chỉnh cỏc hoạt ủộng của thị trường ủạt tới mức tối ưu xó hội. Chẳng hạn, ủối với ngoại ứng tớch cực, chớnh phủ cú thể khuyến khích việc gia tăng sản xuất bằng cách trợ cấp cho người tạo ra ngoại ứng tích cực (trợ giá cho việc tiêm chủng là một thí dụ). Ngược lại, với ngoại ứng tiờu cực, chớnh phủ cú thể ủỏnh thuế ủể “phạt” những người gõy thiệt hại cho xó hội. Chớnh phủ cần ủứng ra ủể thực hiện việc cung cấp hàng húa cụng cộng (chẳng hạn như ủường sỏ, cầu cống và hệ thống kết cấu hạ tầng KTXH) vì những loại hàng hoá này rất cần cho sự vận hành của nền kinh tế nhưng khu vực tư nhân lại từ chối cung cấp. Sự can thiệp của Chính phủ trong các thị trường sẽ bổ sung thông tin cho thị trường, hoặc kiểm soát hành vi của những bờn cú lợi thế về thụng tin ủể ủảm bảo thị trường hoạt ủộng cú hiệu quả hơn. Vai trũ này ngày càng ủược nhận thức là vụ cựng quan trọng, nhất là trong thời ủại cụng nghệ thụng tin. Việc chớnh phủ ra cỏc qui ủịnh nghiờm ngặt về thụng tin hướng dẫn sử dụng thực phẩm dược phẩm là một thớ dụ rừ ràng cho sự ủiều tiết của chớnh phủ trong trường hợp này. Cuối cựng, khuyết tật về sự bất ổn ủịnh do nền kinh tế do thị trường gõy ra (giỏ cả bất ổn ủịnh, lạm phỏt, thất nghiệp...) cú khả năng ủược khắc phục khi Chớnh phủ can thiệp bằng việc chủ ủộng ủưa ra và thực hiện cỏc chớnh sỏch tài khúa và tiền tệ phự hợp với từng giai ủoạn phỏt triển kinh tế khỏc nhau ủể ủưa nền kinh tế trở về trạng thỏi ổn ủịnh lõu dài.
b. Nhà nước can thiệp nhằm thực hiện những hoạt ủộng mà thị trường khụng ủiều tiết
Những thất bại thị trường ủặt vấn ủề cần phải cú sự can thiệp của Chớnh phủ nhằm ủảm bảo cho nền kinh tế hoạt ủộng cú hiệu quả hơn. Tuy vậy, ngay cả khi nền kinh tế vận hành có hiệu quả, thì vẫn còn hai lý do nữa
ủể Chớnh phủ cần phải can thiệp, ủú là phõn phối lại thu nhập nhằm thực hiện công bằng xã hội và hàng hóa khuyến dụng.
(i) Vấn ủề phõn phối lại thu nhập và tạo cơ hội kinh tế cho mọi người:
Sự khụng hoàn hảo của thị trường thường dẫn ủến kết cục là sự thiếu công bằng. Chính phủ phải có trách nhiệm thực hiện việc phân phối lại thu nhập giữa cỏc tầng lớp dõn cư, ủồng thời trợ giỳp cho cỏc ủối tượng dễ tổn thương như người già, người nghèo, trẻ em, người tàn tật. Thông thường, Chính phủ có thể tiến hành các chương trình trợ cấp trực tiếp cho từng cá nhõn ủể giỳp họ thoỏt khỏi cảnh nghốo ủúi. Nhiều khi cỏc chương trỡnh phõn phối lại cũn ủược thực hiện dưới dạng cung cấp cỏc phương tiện, dịch vụ cho cả cộng ủồng như chương trỡnh 135 (xõy dựng ủiện, ủường, trường, trạm ở nụng thụn); chương trỡnh nước sạch nụng thụn; chương trỡnh xúa ủúi giảm nghèo v.v...
Mặt khỏc, việc sử dụng quyền lực của Chớnh phủ ủể tạo ra sự bỡnh ủẳng về cơ hội cho mọi cụng dõn, khụng phõn biệt tỡnh trạng cỏ nhõn, cú thể làm lợi cho xã hội nói chung vì nó sẽ giúp các cá nhân có nhiều cơ hội hơn ủể ủặt năng lực của mỡnh vào cụng việc phự hợp nhất, cú năng suất cao nhất.
(ii) Vấn ủề hàng húa khuyến dụng
Những hàng hóa hay dịch vụ mà việc tiêu dùng chúng có lợi cho cá nhân và xã hội, nhưng cá nhân không tự nguyện tiêu dùng, khiến chính phủ phải bắt buộc họ sử dụng gọi là hàng hóa khuyến dụng.
Nhiều nhà kinh tế học cho rằng, cá nhân nói chung nhiều khi không nhận thức hết ủược lợi ớch hoặc tỏc hại của việc tiờu dựng một loại hàng húa hay dịch vụ nào ủú, ngay cả khi họ cú ủầy ủủ thụng tin. Chẳng hạn, ai cũng biết hút thuốc là có hại cho sức khỏe, nhưng rất nhiều người vẫn tiếp tục hỳt. Nhiều gia ủỡnh tham gia tiờm chủng sẽ giỳp trẻ em phũng chống nhiều căn bệnh nguy hiểm nhưng họ vẫn không hướng dẫn con em mình thực hiện công việc này, bất kể việc tiêm chủng là miễn phí hay phải trả tiền.
Như vậy, sự can thiệp của Chính phủ trong trường hợp hàng hóa khuyến dụng bắt nguồn từ một chức năng gọi là chức năng "phụ quyền" của
dục, giải thích thuyết phục, nhưng nếu cần thì có thể biến thành mệnh lệnh bắt buộc.
c. Nhà nước can thiệp nhằm hướng hoạt ủộng KTXH của ủất nước theo những mục tiờu mà Chớnh phủ cần ủạt tới
Nếu hai lý do trờn liờn quan ủến những khuyết tật của thị trường trong vấn ủề phõn bổ nguồn lực nhằm thực hiện cỏc mục tiờu ngay trước mắt thỡ lý do thứ ba này lại ủề cập ủến một hạn chế khỏc của thị trường, ủú là sự thiển cận khụng cú tầm nhỡn xa chiến lược cho cỏc vấn ủề dài hạn. Nguyờn nhõn của nú là vỡ thị trường tự do ủược hỡnh thành từ sự tương tỏc giữa vụ số người mua và người bỏn trờn thị trường. Những người này ủều chỉ cú ủộng cơ tối ủa hoỏ lợi ớch ngắn hạn của mỡnh, cũn họ khụng cú ủộng lực và phương tiện ủể chăm lo cho những lợi ớch dài hạn của cả cộng ủồng. Do ủú, Chớnh phủ, với tư cỏch là người ủại diện cho quyền lợi của cả cộng ủồng dõn cư, phải hướng nền kinh tế phỏt triển theo ủịnh hướng chiến lược dài hạn mà Chính phủ cho rằng có lợi cho cả xã hội nói chung.
Với tư cỏch là một tổ chức ra ủời nhằm thực thi những quyền hành nhất ủịnh ủối với xó hội, chớnh phủ thường ủặt ra những mục tiờu mà xó hội cần ủạt tới trong một thời gian nhất ủịnh hay một số lĩnh vực cụ thể, vớ dụ như: Chớnh phủ muốn hướng trỡnh ủộ dõn trớ của ủất nước sẽ ủạt ủược ở một mức ủộ nào ủú trong một khoảng thời gian nhất ủịnh, muốn thể lực tầm vúc của người dõn phải tăng lờn một mức ủộ tương xứng so với thế giới, hay muốn kỡm hóm tốc ủộ tăng trưởng dõn số tự nhiờn ở một tỉ lệ thấp v.v... ðể ủạt ủược những ý muốn của mỡnh, Chớnh phủ phải can thiệp trực tiếp vào cỏc lĩnh vực ủú bằng việc hoạch ủịnh những mục tiờu cụ thể thụng qua cỏc chiến lựơc, KH, chương trình phát triển như: chương trình cải cách giáo dục, chiến lược phát triển giáo dục, chương trình chăm sóc sức khỏe, chương trỡnh kế hoạch húa gia ủỡnh v.v... Cựng với việc ủưa ra cỏc chương trỡnh, Chớnh phủ sử dụng nguồn lực, khả năng tài chớnh của mỡnh ủể tổ chức thực hiện mục tiêu.
Một khớa cạnh khỏc liờn quan ủến vấn ủề sứ mệnh và an ninh quốc gia. Chính phủ không cho phép thị trường trực tiếp can thiệp vào một số lĩnh vực như: an ninh quốc phòng, bí mật quốc gia hay quan hệ quốc tế. ðể thực hiện mục tiờu về cỏc vấn ủề này, chớnh phủ tổ chức lực lượng an ninh nhõn dõn, quõn ủội nhõn dõn, những doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp quốc phũng và một lượng tài chớnh nhà nước ủủ lớn ủể thực hiện việc cung ứng hàng húa và dịch vụ ủỏp ứng nhu cầu cho cỏc lĩnh vực ủú.
Như vậy, việc tăng cường sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế không chỉ xuất phát từ những khuyết tật vốn có của thị trường mà nó còn mang một ý nghĩa cao hơn nhằm hướng xó hội tới một ủời sống tốt ủẹp hơn mà thị trường dự cú hoạt ủộng tốt cũng khụng làm ủược.
1.2. Những công cụ thực hiện sự can thiệp
Theo những phõn tớch ở trờn, phải khẳng ủịnh rằng sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, Chính phủ không phải lúc nào cũng thành công (chúng ta gọi là các thất bại của Chính phủ).
Vỡ vậy, ủể làm cho sự can thiệp của Chớnh phủ vào nền kinh tế thành cụng, Chính phủ cần phải tổ chức tốt sự can thiệp của mình, thông qua việc sử dụng nhiều công cụ khác nhau:
a. Hệ thống phỏp luật và những quy ủịnh dưới luật
Chớnh phủ xõy dựng và thực hiện ủỳng ủắn, ủồng bộ hệ thống phỏp luật và những văn bản dưới luật ủể tiến tới quản lý bằng phỏp luật. Việc sử dụng cụng cụ phỏp luật, giỳp Chớnh phủ quản lý, ủiều tiết hành vi kinh doanh của cỏc doanh nhõn, ủiều tiết ủược hoạt ủộng kinh tế thị trường. Việc thiếu luật hoặc luật thiếu ủồng bộ, khụng phự hợp sẽ làm tổn thương ủến nền kinh tế và xã hội trở nên rối rắm hơn. Vì vậy, phải xây dựng và thực hiện ủỳng ủắn, ủồng bộ hệ thống phỏp luật và cỏc quy ủịnh dưới luật như Phỏp lệnh, Nghị ủịnh. Theo ủú, mọi cụng dõn cú quyền tự do, chủ ủộng sáng tạo trong giới hạn cho phép của pháp luật.
b. Hoạch ủịnh phỏt triển
Cỏc cụng cụ hoạch ủịnh phỏt triển bao gồm: Chiến lược, quy hoạch, KH, chương trình phát triển KTXH trực tiếp giúp Chính phủ thực hiện chức năng ổn ủịnh vĩ mụ và ủịnh hướng tương lai trong ủiều kiện kinh tế thị trường. Chớnh phủ, thụng qua cụng cụ hoạch ủịnh, sẽ ủỏnh giỏ ủược tỡnh hỡnh kinh tế hiện tại và mức ủộ, khả năng giải quyết cỏc vấn ủề KTXH tại một thời ủiểm nhất ủịnh; xõy dựng cỏc mục tiờu chiến lược ủịnh hướng sự phát triển KTXH của các nước, từng vùng, từng ngành trong tương lai; liên kết mục tiờu ủặt ra với với cơ cấu nguồn lực, thực hiện cỏc ưu tiờn ủầu tư cần thiết ủể thực hiện cú hiệu quả cỏc mục tiờu; liờn kết cỏc ngành, vựng
c. Các chính sách kinh tế vĩ mô
ðể thực hiện ủược cỏc chức năng của mỡnh, chớnh phủ thường sử dụng một hệ thống chính sách, bao gồm hai loại:
Chớnh sỏch ủịnh hướng phỏt triển. Cỏc chớnh sỏch này cú chức năng ủịnh hướng, hướng dẫn cỏc hoạt ủộng KTXH, chỉ ra cỏch thức vận ủộng của nền kinh tế ủể hướng tới cỏc mục tiờu phỏt triển ủặt ra. Hệ thống chớnh sỏch ủịnh hướng phỏt triển bao gồm: chớnh sỏch phỏt triển cỏc ngành kinh tế:
nông nghiệp, công nghiêp, dịch vụ; chính sách phát triển các vùng kinh tế;
chớnh sỏch phỏt triển cỏc lĩnh vực KTXH như: dõn số - lao ủộng và giải quyết việc làm, khoa học cụng nghệ, ủất ủai, chớnh sỏch ủầu tư, chớnh sỏcch mở cửa, hội nhập v.v...
Chớnh sỏch ủiều tiết vĩ mụ, bao gồm chớnh sỏch tài khoỏ, tiền tệ.
Chính phủ thông qua các công cụ chủ yếu của chính sách tài khoá như: thuế, chi tiờu và cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ như: lói suất, tỷ giỏ, quy ủịnh tỷ tệ dự trữ bắt buộc trong cỏc ngõn hàng, lói suất chiết khấu v.v... nhằm ủiều tiết nền kinh tế theo hướng thỳc ủẩy tăng trưởng, ổn ủịnh kinh tế vĩ mụ, và nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cỏc chớnh sỏch ủiều tiết cũn nhằm tập trung vào thực hiện tốt quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập giữa cỏc ủơn vị kinh tế và cỏc thành viờn trong xó hội, cũng như bảo ủảm phỳc lợi xã hội cho con người.
d. Lực lượng kinh tế nhà nước
Hiểu theo nghĩa chung nhất, kinh tế nhà nước bao gồm tổng thể các nguồn lực do Nhà nước sở hữu ủó, ủang và chưa huy ủộng vào sử dụng. Hệ thống kinh tế Nhà nước ủược chia thành hai nhúm: nhúm thứ nhất là cỏc doanh nghiệp nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực sản xuất như công nghiệp, nông nghiệp; các ngân hàng thương mại nhà nước;
công ty bảo hiểm nhà nước. Nhóm thứ hai là hệ thống phi doanh nghiệp nhà nước, bao gồm NSNN; Ngân hàng nhà nước; Kho Bạc nhà nước, các Quỹ dự trữ quốc gia; hệ thống tài nguyờn, khoỏng sản và ủất ủai; cỏc dịch vụ cụng cộng do nhà nước ủảm nhận.
Việc can thiệp của nhà nước vào quỏ trỡnh kinh tế ủưa kinh tế nhà nước trở thành khu vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân, trở thành một chủ thể kinh tế lớn giỳp Chớnh phủ thực hiện chức năng ổn ủịnh, cụng bằng và hiệu quả. Cụ thể:
Một là, với tư cách là chủ thể kinh tế có tiềm năng mạnh, Chính phủ
ủó tham gia vào vũng luõn chuyển kinh tế, sử dụng lực lượng tài chớnh tiền tệ nhà nước như một công cụ mạnh mẽ trong việc phân phối các nguồn lực, hướng nền kinh tế theo cỏc mục tiờu vĩ mụ ủó ủịnh.
Hai là, các lực lượng dự trữ quốc gia thể hiện cả bằng hiện vật và giá trị là cụng cụ giỳp Chớnh phủ ổn ủịnh thị trường, cõn bằng cung - cầu; bảo ủảm ổn ủịnh kinh tế, cụng bằng xó hội, an ninh quốc gia; thực hiện cỏc ủịnh hướng phát triển.
Cuối cùng, hệ thống doanh nghiệp nhà nước thực hiện những chức năng: cung cấp hàng hoá dịch vụ, giải quyết việc làm, thu nhập, kích thích tiờu dựng, chống ủỡ khủng hoảng kinh tế. Với tư cỏch là cụng cụ ủể nhà nước ủiều tiết cỏc hoạt ủộng của nền kinh tế quốc dõn, thụng qua ủú hướng dẫn các khu vực kinh tế khác phát triển, các doanh nghiệp nhà nước còn có tỏc dụng thỳc ủẩy và tạo mụi trường cho kinh tế tư nhõn phỏt triển, tham gia vào chống ủộc quyền tự nhiờn, tối ủa hoỏ phỳc lợi xó hội.
Như vậy, kế hoạch phát triển là một trong những công cụ tổ chức sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường (công cụ b). Nó giúp cho sự can thiệp của nhà nước chắc chắn khắc phục ủược thất bại của thị trường, hướng hoạt ủộng thị trường vào những mục tiờu mà xó hội cần cú. ðặc trưng của cụng cụ này khỏc với cỏc nhúm khỏc là ở chỗ ủõy là phương phỏp quản lý nền kinh tế của nhà nước theo mục tiêu. Nó thể hiện bằng việc trước hết là Chớnh phủ cần nhận biết ủược sự vận ủộng của kinh tế thị trường, chủ ủộng xỏc ủịnh mục tiờu ủịnh hướng phỏt triển KTXH phải ủạt ủược trong một khoảng thời gian nhất ủịnh của một quốc gia, một vựng, một ngành hay một ủịa phương, và những giải phỏp chớnh sỏch cần thiết ủể ủạt mục tiờu với hiệu quả và hiệu lực cao nhất.