KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH KHỐI LƯỢNG VỐN ðẦU TƯ
2. Cõn ủối cỏc nguồn hỡnh thành vốn ủầu tư thời kỳ kế hoạch
Một trong những nội dung quan trọng của quá trình lập kế hoạch khối lượng vốn ủầu tư là xỏc ủịnh nhiệm vụ tớch luỹ ủối với từng nguồn hỡnh thành nhằm bảo ủảm ủỏp ứng ủược nhu cầu về khối lượng vốn cần cú trong thời kỳ kế hoạch. Căn cứ vào khả năng cụ thể của từng nguồn và ủể ủỏp ứng ủược nhiệm vụ ủỏp ứng nhu cầu vốn ủầu tư, cỏc nhà kế hoạch cũn ủưa ra các chính sách khuyến cáo cần thiết phù hợp với từng loại nguồn vốn cụ thể.
Những nội dung cõn ủối nguồn vốn ủầu tư thời kỳ kế hoạch thường tập trung vào ủú là:
2.1. Cõn ủối nguồn vốn trong nước và nước ngoài
ðể phục vụ cho mục tiờu tăng trưởng nhanh, ở cỏc nước ủang phỏt triển, thỡ nhu cầu khối lượng vốn ủầu tư xó hội thường cao hơn khả năng tiết kiệm. Vỡ vậy, cỏc nhà kế hoạch thường phải hướng tới việc huy ủộng nguồn tiết kiệm từ bên ngoài. Nếu gọi S là tổng tiết kiệm, Sd là tiết kiệm trong nước và Sf là tiết kiệm từ nước ngoài thì: S = Sd + Sf. Ở Việt Nam khi xác ủịnh mục tiờu tăng trưởng từ 8% thời kỳ kế hoạch 2006 - 2010, với quy mụ vốn ủầu tư cần cú khoảng 140 tỷ ủụ la (giỏ cố ủịnh), thỡ cỏc nhà kế hoạch ủó xỏc ủịnh nguồn Sd ủỏp ứng khoảng 65%, cũn lại ủược thực hiện bằng Sf là 35%.
Một trong những vấn ủề quan trọng trong cõn ủối hai nguồn vốn này là: nguồn vốn trong nước cần phải và ngày càng ủúng vai trũ quyết ủịnh cũn vốn ủầu tư nước ngoài ủúng vai trũ quan trọng. Việc xỏc ủịnh vai trũ quyết ủịnh của nguồn vốn trong nước một mặt nhằm dần dần giảm sự phụ thuộc của ủất nước vào bờn ngoài, mặt khỏc ủõy là yờu cầu của tớnh chất phỏt triển bền vững trong nền kinh tế ủất nước.
Vai trũ của từng bộ phận cần phải ủược cụ thể hoỏ bằng việc xỏc ủịnh ủược tỷ lệ tương xứng hay cũn gọi là hệ số ủối ứng của nguồn vốn trong nước. Hệ số ủối ứng xỏc ủịnh sự tương quan giữa số ủồng vốn trong nước cần cú ủể tiếp nhận và sử dụng cú hiệu quả một ủồng vốn ủầu tư nước ngoài. Sự tương quan này thường khụng cố ủịnh, nú phụ thuộc vào tớnh chất của ủối tượng ủầu tư, trỡnh ủộ kỹ thuật ủầu tư và thường con số này cú xu thế tăng lên. Theo kinh nghiệm của nhiều nước, khi nhu cầu vốn trong giai ủoạn ủầu cần tập trung cho cơ sở hạ tầng và phỏt triển nụng nghiệp là chủ yếu thỡ tỷ lệ cõn ủối vốn trong nước cú thể duy trỡ mức từ 1 dến 1,5 ủồng vốn trong nước cho 1 ủồng vốn nước ngoài. Ở giai ủoạn sau khi nhu cầu ủầu tư cần tập trung cao cho các ngành chế biến có hàm lượng cao và kỹ thuật
hiện ủại thỡ tỷ lệ này tăng lờn từ 1,5 ủến 2 ủồng vốn trong nước.
2.2. Bảo ủảm cõn ủối vốn ủầu tư từ cỏc nguồn trong nước
Về cơ cấu, tổng vốn ủầu tư trong nước ủược hỡnh thành bởi 3 nguồn tiết kiệm cơ bản là: tiết kiệm từ ngân sách chính phủ (Sg); tiết kiệm từ các doanh nghiệp (Se) và tiết kiệm từ trong dân cư (Sh). Ta có: Sd = Sg + Se + Sh
Nguồn tiết kiệm từ ngõn sỏch (Sg) thường do hai bộ phận tạo thành ủú là:
- Tiết kiệm từ khoản chênh lệch giữa thu và chi của chính phủ.
- Nguồn viện trợ không hoàn lại của các chính phủ nước ngoài dưới hình thức viện trợ phát triển (ODA).
Như vậy thỡ nhõn tố cơ bản tỏc ủộng ủến nguồn tiết kiệm từ ngõn sỏch là mức ủộ, quy mụ thu ngõn sỏch từ thuế và chi tiờu của chớnh phủ.
Nguồn tiết kiệm từ các doanh nghiệp (Se) bao gồm tiết kiệm từ các doanh nghiệp nhà nước (Sge) và tiết kiệm từ các doanh nghiệp tư nhân (Spe).
Quy mụ của Se ủược hỡnh thành từ 2 nguồn chớnh ủú là:
- Quỹ khấu hao (Dp)
- Khoản lợi nhuận rũng ủể lại (Pr ủể lại) Ta cú: Se = Dp + Pr (ủể lại)
Quy mụ và khả năng huy ủộng nguồn Se vào ủầu tư phụ thuộc bởi 2 nhõn tố: chủ quan - ủú là khả năng sinh lời trong sảnxuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, tức là hiệu quả sản xuất - kinh doanh và nhân tố khách quan ủú là chớnh sỏch, mụi trường ủầu tư tức là cỏc vấn ủề thuộc về sự tỏc ủộng của chính phủ.
Nguồn tiết kiệm trong dõn cư. ðõy là lượng tiền ủược tớch luỹ lại từ thu nhập của dõn cư. Quy mụ và khả năng huy ủộng nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào 2 yếu tố chủ yếu:
- Tổng tiết kiệm của dân cư. Lượng tiền tích luỹ của dân cư chủ yếu phụ thuộc vào tổng thu nhập sử dụng của họ vì chúng ta có thu nhập khả
Cỏc yếu tố khỏch quan chớnh là sự tỏc ủộng của chớnh phủ thụng qua cỏc cơ chế, chính sách, các phương thức cụ thể nhằm làm tăng thu nhập của dân cư.
Ở Việt Nam, theo thống kờ của Ngõn hàng thế giới qua một số năm gần ủõy cho thấy tổng tiết kiệm trong dõn cư mới chỉ huy ủộng ủược khoảng 30%, lý do chính là do sự hạn chế của các nhân tố khách quan thuộc về chính sách của chính phủ cũng như các yếu tố môi trường kinh doanh và cơ hội bỏ vốn.
Cỏc yếu tố chủ quan là thực trạng cuộc sống của dõn cư và cỏc ủiều kiện kinh tế - xó hội ủất nước.
Một trong những lý thuyết cú liờn quan ủến việc giải thớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng ủến tiết kiệm và khả năng huy ủộng tiết kiệm vào ủầu tư của dõn cư là lý thuyết về "chu kỳ cuộc sống" của hai nhà kinh tế học ủược giải thưởng Nobel là Praneo Modegliani và Fame Tobin. Nếu gọi DI là thu nhập khả dụng của dân cư và S là tiết kiệm thì giả thuyết về chu kỳ cuộc sống có thể ủạt như sau:
S
DI = a + b1H + b2V + b3W + b4D + b5R
Trong ủú a là hệ số cố ủịnh, H là tỷ lệ tăng trưởng năng suất lao ủộng;
V là tuổi thọ dự tớnh, W là thể hiện mức ủộ dự trữ của cải của dõn cư, D là hệ số phụ thuộc (tỷ lệ vị thành niên và người già trong tổng số dân cư), và R là tỷ lệ lói suất thực tế. Từ ủõy cú thể ước tớnh rằng cỏc hệ số b1, b2 và b5 là những số dương còn b3 và b4 là các giá trị âm. Tức là việc tăng năng suất, tăng tuổi thọ và tỷ lệ lói suất sẽ làm tăng khả năng huy ủộng tiết kiệm dõn cư trong khi ủú việc tăng nguồn giầu cú thực tế và tăng hệ số phụ thuộc sẽ làm giảm tỷ suất tiết kiệm.
Khi giải bài toỏn cõn ủối vốn ủầu tư trong nước, ủể ủỏp ứng cỏc nhu cầu ủầu tư xó hội, cỏc nhà kế hoạch căn cứ vào ủặc ủiểm, quy mụ và khả năng huy ủộng của từng bộ phận vốn trong từng thời kỳ kế hoạch ủể cú cỏc tỷ lệ cụ thể. Xu hướng cõn ủối chung là:
- Vốn từ ngõn sỏch chủ yếu dựng ủể ủỏp ứng cỏc nhu cầu ủầu tư cụng cộng, ủầu tư cơ sở hạ tầng và cỏc vấn ủề xó hội. Về mặt tỷ trọng chiếm trong tổng vốn ủầu tư xó hội, cú xu thế giảm dần vỡ ngõn sỏch của chớnh phủ cần phải ủược tập trung vào cỏc vấn ủề khỏc quan trọng hơn khi xó hội ngày càng phỏt triển như: giải quyết cỏc vấn ủề xó hội, phõn phối lại, v..v....
- Nguồn vốn ủầu tư từ khu vực tư nhõn trong ủú bao gồm cỏc doanh nghiệp tư nhõn và cỏc hộ gia ủỡnh dõn cư phải xỏc ủịnh vai trũ chủ lực trong
việc ủỏp ứng nhu cầu ủầu tư xó hội, ủặc biệt là cỏc hoạt ủộng ủầu tư cho lĩnh vực kinh tế (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ).
2.3. Khai thỏc triệt ủể cỏc nguồn ủầu tư nước ngoài
Khi cú sự thiếu hụt trong cõn ủối nhu cầu với nguồn vốn ủầu tư trong nước, cỏc nhà lập kế hoạch vốn ủầu tư phải giải quyết bằng cỏc kế hoạch ủầu tư từ nước ngoài. ðồng vốn ủầu tư từ nước ngoài cú thể gia nhập theo hai con ủường là ủầu tư trực tiếp (FDI) và ủõự tư giỏn tiếp với nhiều hỡnh thức linh hoạt như: Viện trợ phát triển chính thức (ODA); vay thương mại, viện trợ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ (NGO); hoặc huy ủộng tiết kiệm gửi về của kiều bào nước ngoài, v.v...
Dũng vốn ủầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) cú một ý nghĩa ủặc biệt quan trọng, nú khụng những giỳp chỳng ta giải quyết ủược vấn ủề thiếu vốn ủầu tư mà cũn cú tỏc dụng nhiều mặt như: giải quyết việc làm, lao ủộng; mở rộng cỏc mặt hàng trờn thị trường, và ủõy cũn là một kờnh cú hiệu quả ủể thực hiện chiến lược chuyển giao công nghệ ở Việt Nam. ðể thực sự phát huy ủược cỏc mặt tớch cực của FDI và giảm thiểu những hạn chế của nú, cỏc nhà kế hoạch và hoạch ủịnh chớnh sỏch FDI cần phải quan tõm ủến cỏc khớa cạnh sau ủõy:
- Lựa chọn cỏc ủối tỏc ủầu tư. Phương chõm cơ bản là ủa dạng hoỏ cỏc ủối tỏc và ngày càng mở rộng cỏc hợp ủồng FDI với cỏc cụng ty ủa quốc gia, các tập đồn kinh tế lớn trên thế giới, điều này sẽ cho phép tranh thủ ủược cỏc cụng nghệ "gốc" của cỏc nước phỏt triển một cỏch cú hiệu quả nhất. Áp dụng nhiều hỡnh thức tổ chức cỏc doanh nghiệp FDI, ủặc biệt cú thể nhấn mạnh cỏc hỡnh thức như cụng ty cổ phần trong nước cú vốn ủầu tư nước ngoài; cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp cú vốn ủầu tư nước ngoài, v.v...
- Hướng FDI vào cỏc nhu cầu ủầu tư thực sự cần thiết cho ủất nước và tăng cường khả năng sản xuất và tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp FDI.
- Về phần mình, chính phủ cần phải thường xuyên cải thiện môi trường ủầu tư như: Luật ủầu tư nước ngoài và cỏc bộ luật khỏc cú liờn quan;
xõy dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế, sự ổn ủịnh mụi trường chớnh
thương mại quốc tế. Dòng vốn ODA có ý nghĩa rất lớn, nó giúp cho các nước ủang phỏt triển giải ủược bài toỏn thiếu vốn trong cỏc ủiều kiện ưu ủói.
Tuy vậy, dũng vốn ODA ủổ vào cỏc nước ủang phỏt triển ủi kốm theo cỏc ủiều kiện ràng buộc nhiều hay ớt về cỏc vấn ủề chớnh trị, ủiều kiện kinh tế, ủiều kiện xó hội, v..v... Xuất phỏt từ khớa cạnh này, khi nền kinh tế ủó cú khả năng chứa ủựng cỏc yếu tố tự chủ, người ta thường hướng tới cỏc nguồn vốn vay thương mại quốc tế nhiều hơn ủể bảo ủảm tớnh hiệu quả, tớnh chủ ủộng trong việc thực hiện cỏc nhu cầu ủầu tư của ủất nước. Hiện tại trong cõn ủối sử dụng 2 dũng vốn ủầu tư giỏn tiếp này, chỳng ta ủi theo cỏc hướng sau ủõy:
- Dũng vốn ODA ủược sử dụng ủể thực hiện cỏc mục ủớch ủầu tư chủ yếu là: thực hiện cỏc chương trỡnh ủầu tư quốc gia như cỏc dự ỏn cải tạo, nõng cấp, hiện ủại hoỏ cơ sở hạ tầng kinh tế, cỏc hoạt ủộng, dự ỏn ủiều tra, khảo sỏt, ủỏnh giỏ tài nguyờn, hiện trạng kinh tế, kỹ thuật, xó hội, cỏc ngành, cỏc vựng lónh thổ; hỗ trợ ủiều chỉnh cơ cấu chuyển ủổi hệ thống kinh tế, cải thiện ngõn sỏch và bự ủắp thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn quốc tế; thực hiện cỏc kế hoạch cải cỏch xó hội, giỏo dục, mụi trường sinh thỏi, y tế, xoỏ ủúi giảm nghèo, v.v...
- Dòng vốn vay thương mại chủ yếu tập trung vào các dự án, các nhu cầu vay vốn của cỏc doanh nghiệp sản xuất chứng minh ủược hiệu quả kinh tế cao, luận chứng ủược mức ủộ và thời lượng trả nợ. Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý và khống chế hàm lượng ủể bảo ủảm cõn ủối giữa vốn vay ngắn hạn và dài hạn, ủồng vốn trong nước và ngoài nước.
Ngoài cỏc dũng vốn kể trờn, cỏc nhà lập kế hoạch vốn ủầu tư cũn quan tõm ủến lĩnh vực khai thỏc cỏc dũng vốn khỏc như: viện trợ của cỏc tổ chức phi chính phủ (NGO), vốn chuyển về hoặc vay của kiều bào ở nước ngoài.