Phương phỏp lập KH tăng trưởng theo mụ hỡnh tăng trưởng - ủầu tư (Mô hình Harrod - Domar)

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển PGS. TS Ngô Thắng Lợi (Trang 148 - 156)

KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

II. PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH THEO MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG – ðẦU TƯ

2. Phương phỏp lập KH tăng trưởng theo mụ hỡnh tăng trưởng - ủầu tư (Mô hình Harrod - Domar)

2.1. Xỏc ủịnh ch tiờu kế hoch tăng trưởng hp lý

Chương trỡnh kinh tế học phỏt triển ủó giới thiệu một cụng thức ủơn giản của mô hình Harrod - Domar như sau:

g =k s

Trong ủú, g là tốc ủộ tăng trưởng hàng năm của tổng sản phẩm quốc dõn, s là tỷ lệ tớch luỹ (tiết kiệm) và k là tốc ủộ tăng của tỷ số vốn (hệ số ICOR). ðõy là một cụng thức ủơn giản nhất cho việc lập kế hoạch tăng trưởng phự hợp. Nếu ủó biết k thỡ cỏc nhà kế hoạch cú thể xỏc ủịnh tốc ủộ

một cách thực tế hơn, chúng ta có thể dẫn dắt cụ thể như sau:

Ta cú YK là sản lượng ủầu ra của năm kế hoạch Y0 là sản lượng ủầu ra của kỳ gốc.

Như vậy

∆∆∆∆YK = YK - Y0

Và gK =

0

K 100%

Y x Y

Theo mô hình tăng trưởng Harrod - Domar, nếu gọi k là hệ số gia tăng vốn sản lượng ủầu ra (Hệ số ICOR) thỡ hệ số này ủược xỏc ủịnh bằng cụng thức:

k = K Y

∆ ⇒ ∆∆∆∆Y = K k

∆ Trong ủú, ∆K là mức vốn sản xuất gia tăng.

Nếu coi ∆KK là mức vốn sản xuất gia tăng k kế hoch và σ0 là hệ số khấu hao vốn kỳ gốc , theo mô hình Harrod - Domar, ta sẽ có:

∆∆∆∆KK = I’0−−−−σσσσ0. K0

Trong ủú, I’0 và K0 là mức vốn ủầu tư làm gia tăng vốn sản xuất kỳ KH so với kỳ gốc và mức vốn sản xuất của kỳ gốc. Như vậy:

∆∆∆∆YK = (I0−−−−σσσσ0. K0)/k Theo công thức g = ∆Y / Y ta sẽ có:

gK = ( I0−−−−σσσσ0. K0)/(k.Y0)

= I0

/(kY0) −−−− (σσσσ0. K0)/(kY0) (1) Từ (1), ta có thể triển khai

I0

/(kY0) = I0

/(kY0) = i0

/k (2) Trong ủú, i0’

là tỷ lệ của lượng vốn ủầu tư trực tiếp tạo nờn tăng trưởng so với GDP kỳ gốc.

Từ (2), (σ0. K0)/(kY0)có thể triển khai:

vì k = ∆∆∆∆K/∆∆∆∆Y = (K0−−−− 0)/(Y0−−−− 0) = K0 /Y0.

Như vậy: (σσσσ0. K0)/(kY0) = σσσσ0.

Kết hợp kết quả triển khai của (1) và (2) ta sẽ có một công thức tổng quỏt mang tớnh thực tế hơn so với cụng thức ban ủầu:

gK =

'

i0

k −−−−σσσσ0

Trong ủú, gK là tốc ủộ tăng trưởng kỳ kế hoạch ; i'0là tỷ lệ vốn ủầu tư làm gia tăng vốn sản xuất kỳ KH so với GDP của kỳ gốc; σ0 là hệ số khấu hao của kỳ gốc.

Chúng ta cần phải nói thêm về các giá trị I0’, i0’

và cách tính toán nó.

Trờn thực tế thỡ khụng phải tất cả mọi tớch luỹ (tiết kiệm) kỳ gốc ủều ủược huy ủộng vào ủầu tư. Vỡ vậy cỏc nhà kế hoạch phải ủiều chỉnh con số tớch lũy gốc (S0 là tổng tích lũy và s0 là tỷ lệ tích lũy so với GDP kỳ gốc) thành con số ủầu tư kỳ gốc, bao gồm tổng ủầu tư (I0)và tỷ lệ ủầu tư kỳ gốc so với GDP kỳ gốc ( i0). Việc tớnh toỏn ủiều chỉnh ủược thực hiện thụng qua hệ số huy ủộng tiết kiệm vào ủầu tư (às) theo cụng thức:

I0 = S0 xàs i0 = s xàs

Trong ủú I0tổng ủầu tư kỳ gốc, i0là tỷ lệ ủầu tư so với GDP kỳ gốc;

(às) gọi là hệ số huy ủộng tiết kiệm vào ủầu tư. Hệ số này phản ỏnh phần tớch lũy kỳ gốc ủược huy ủộng vào ủầu tư so với tổng tớch lũy.

Thờm một ủiểm lưu ý nữa: Trờn thực tế, khụng phải tất cả khối lượng vốn ủầu tư ủược sử dụng trong kỳ gốc (I0) ủều trở thành vốn sản xuất gia tăng (∆K) của kỳ kế hoạch vỡ cú một bộ phận vốn ủầu tư cũn tồn tại dưới dạng cỏc cụng trỡnh dở dang, một số thỡ lại khụng cấu thành ủược vào vốn sản xuất do cụng tỏc quản lý sử dụng vốn hạn chế. Trong khi ủú trong cụng thức trờn chỳng ta chỉ ủựợc phộp sử dụng phần vốn ủầu tư trực tiếp trở thành vốn sản xuất gia tăng kỳ kế hoạch với tư cỏch là vốn ủầu tư tạo tăng trưởng kỳ KH, tức là I0 và i0. Vì vậy sau khi có I0’

và i0’

chúng ta lại phải tiếp tục ủiều chỉnh nú thụng qua con số hệ số trễ của vốn ủầu tư (à). Khỏi

công thức trên là:

I0 = I0x (1 −−−−ài)

Cũn i'0 (tỷ lệ phần vốn ủầu tư kỳ gốc làm gia tăng vốn sản xuất kỳ kế hoạch so với GDP kỳ gốc)ủược xỏc ủịnh băng cụng thức:

i0

= i0x (1 −−−−ài)

Tuy vậy, việc xỏc ủịnh ủộ trễ này cực kỳ khú khăn, cỏc nhà kế hoạch cần phải dựa vào sự ước lượng trờn cơ sở tiến ủộ ủầu tư xỏc ủịnh ở những chương trình, những dự án lớn của nền kinh tế hoặc số liệu thống kê về hệ số huy ủộng vốn của những thời kỳ trước.

Cụng thức trờn cú thể sử dụng ủể lập kế hoạch tăng trưởng kinh tế phự hợp của thời kỳ kế hoạch theo các bước:

- Xỏc ủịnh hệ số ICOR kỳ kế hoạch. Hệ số ICOR kỳ kế hoạch ủược xỏc ủịnh theo phương phỏp dự bỏo cú tớnh ủến khả năng nguồn lực cụ thể của ủất nước, của từng ngành kinh tế .

- Thống kờ ủỏnh giỏ mức ủộ khấu hao của vốn sản xuất trong thời kỳ gốc, trờn cơ sở ủú cú thể tớnh ủược mức ủộ mất mỏt của vốn sản xuất mà kỳ kế hoạch khụng cũn sử dụng ủược nữa.

- Xỏc ủịnh tổng tớch luỹ kỳ gốc và khả năng chuyển nguồn tớch luỹ này thành vốn sản xuất kỳ kế hoạch theo hệ số huy ủộng tiết kiệm vào ủầu tư và tỷ lệ vốn ủầu tư chuyển thành vốn sản xuất kỳ kế hoạch .

Bằng cỏc kết quả thống kờ và dự bỏo, cú thể tớnh ủược tốc ủộ tăng trưởng kinh tế kỳ kế hoạch. Ví dụ như: Hệ số ICOR thời kỳ kế hoạch 2001 - 2005 là 4. Theo số liệu ủiều tra thống kờ tổng khả năng tớch luỹ của nền kinh tế là 40% GDP và tỷ lệ khấu hao xỏc ủịnh là 2%; ài = 0,2. às = 0,85; từ cỏc số liệu trờn cú thể xỏc ủịnh kế hoạch tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn năm thời kỳ kế hoạch 2001 - 2005 theo công thức:

= −i' g k σσσσ Ta sẽ có g = 0.4 0.85 (1 0.2)

4 2%

x x − − = 4.8%.

Từ việc tớnh toỏn ủược tốc ủộ tăng trưởng GDP kỳ KH chỳng ta sẽ xỏc ủịnh ủược con số về tổng GDP kỳ KH theo cỏc loại giỏ khỏc nhau:

GDPK(củ) = GDP0(củ) x (1+ gK)

∆GDPK (củ) = GDPK – GDP0

GDPK và ∆GDPK theo giỏ hiện hành ủược xỏc ủịnh từ GDPK(củ) ủiều chỉnh theo chỉ số giỏ GDP (GDPdeflater) ủược tớnh toỏn trờn cơ sở giỏ hiện hành và giỏ cố ủịnh.:

GDPK(hh) = GDPK(củ) x (GDPdeflater)

Các phương pháp tính toán theo những công thức trên cho chúng ta chỉ tiêu kế hoạch tăng trưởng kinh tế hợp lý.

2.2. Xỏc ủịnh ch tiờu kế hoch tăng trưởng ti ưu

ðể cú ủược một kế hoạch tối ưu, thỡ vấn ủề sẽ trở nờn phức tạp hơn nhiều, tức là con số kế hoạch phù hợp còn phải gắn với một loạt các ràng buộc về cầu. Như vậy, muốn xây dựng kế hoạch tăng trưởng tối ưu trước hết phải xỏc ủịnh ủược hàm mục tiờu tăng trưởng. Hàm mục tiờu tăng trưởng ủược xõy dựng trờn cơ sở khả năng về vốn. Dự trữ và tổng ủầu tư của kỳ gốc có khả năng chuyển thành vốn sản xuất kỳ kế hoạch .

Ta có: ∆∆∆∆YK = YK - Y0 = k

1∆∆∆∆KK = k

1.( I0−−−−σσσσ. K0) Hàm mục tiêu tăng trưởng có thể viết:

YK = Y0 + k

1.( I0−−−−σσσσ. K0) (1)

Trong hàm mục tiờu trờn Y0 là GDP năm gốc, I0 là vốn ủầu năm gốc trực tiếp tạo tăng trưởng kỳ KH, K0 là vốn sản xuất kỳ gốc, σ là hệ số khấu hao. Chỳ ý rằng trong cụng thức này chỳng ta ủó ủơn giản hoỏ bằng cỏc giả sử rằng sản xuất năm kế hoạch ủó tiếp nhận ngay ủầu tư của kỳ gốc ủể cú thể cho ra sản phẩm.

Hàm mục tiêu trên chính là toàn bộ phần cung của mô hình cơ bản, xỏc ủịnh nền kinh tế cú thể sản xuất ủược bao nhiờu.

Phần ràng buộc về cầu của mô hình chỉ ra rằng sản phẩm sản xuất ra

MK = m. YK (4) MK = XK + FK (5) CK = YK−−−− SKH + FKH (6) Các biến số mới là:

SK là tổng tích luỹ trong nước kỳ kế hoạch IK là tổng khả năng ủầu tư tối ủa kỳ KH

FK là dự trữ từ nước ngoài gồm cú viện trợ nước ngoài, ủầu tư nước ngoài.

MK là nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ XK là xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ CK là tiêu dùng

SK là tham số biểu thị tỷ lệ tích luỹ trong nước

MK là tham số chỉ tỷ lệ nhập khẩu có thể biểu hiện xu hướng nhập khẩu biên.

Cỏc tham số này giống như k ủược giả sử là cỏc giỏ trị ủó biết.

Phương trỡnh (2) biểu thị hàm tớch luỹ trong ủú tỷ lệ tiết kiệm s khụng ủổi trong thu nhập, phương trỡnh (3) núi lờn tổng ủầu tư ủược cung cấp tài chính từ nguồn tích luỹ trong nước và dự trữ nước ngoài. Phương trình (4) xỏc ủịnh tỷ lệ nhập khẩu khụng ủổi (m) trong thu nhập, trong khi ủú phương trỡnh (5) núi lờn rằng nhập khẩu phải ủược cung cấp tài chớnh từ nguồn thu xuất khẩu và vốn ủầu tư nước ngoài. Phương trỡnh (6) xỏc ủịnh số dư giữa thu nhập và dự trữ ủể tiờu dựng.

Như vậy ủối với mỗi hệ thống ủộc lập, cỏc phương trỡnh tuyến tớnh như sỏu mụ hỡnh của chỳng ta (từ phương trỡnh (1) ủến phương trỡnh (6)) cú thể giải ủược nếu số cỏc phương trỡnh bằng số cỏc ẩn số. Trong mụ hỡnh này cú tới 10 biến số ủú là YK; Y0; K0; IK; I0; SK; FK; MK; XK; và CK, vượt quỏ tới 4 biến số so với phương trỡnh ủó cho. Tuy vậy, 3 trong 4 biến số này gọi là biến số phụ thuộc là Y0; K0và I0 ủược giả sử là ủó biết vỡ chỳng ủặc trưng cho các giá trị từ thời kỳ gốc mà chúng ta có các số liệu mà chúng ta có thể coi là ủỳng. Biến số thứ 4 là XK ủược ước tớnh thường xuyờn và riờng biệt vỡ xuất khẩu phụ thuộc vào cỏc yếu tố bờn ngoài mụ hỡnh ủược xỏc ủịnh bởi khả năng cung cấp hàng hoỏ xuất khẩu của ủất nước và tỡnh hỡnh thị trường

thế giới.

Vậy chỉ còn sáu ẩn số phải tìm tương ứng với 6 phương trình và mô hỡnh cú thể giải ủược với tất cả cỏc biến số của nú.

Tuy vậy, một biến số khác FK tức là nguồn vốn từ nước ngoài (viện trợ và ủầu tư nước ngoài) cũng ủược ước tớnh khụng phụ thuộc vào mụ hỡnh.

ðõy hoàn toàn là một thực tế vỡ viện trợ nước ngoài là một vấn ủề thoả thuận qua ủàm phỏn và ủầu tư của cỏc nhà ủầu tư nước ngoài ớt cú quan hệ chặt chẽ với biến ủộng kinh tế trong nước.

Như vậy về mặt thuật toán khi chúng ta có một mô hình chỉ có 5 ẩn số nhưng cú 6 phương trỡnh thỡ mụ hỡnh này khụng xỏc ủịnh 1 trong 6 phương trỡnh khụng ủược thoả món trừ cỏc trường hợp ngẫu nhiờn. Với cỏch khỏc một trong cỏc phương trỡnh và chỳng ta khụng thể xỏc ủịnh ngay là phương trình nào không cần thiết cho mô hình, nó sẽ thừa. Loại phương trình thừa này là ủặc thự của mụ hỡnh kế hoạch húa.

ðể thấy ủược nhất ủịnh phải cú phương trỡnh thừa, chỳng ta hóy theo dừi sự hoạt ủộng của mụ hỡnh. Thu nhập quốc dõn kỳ kế hoạch cú thể tớnh ngay ủược từ phương trỡnh (1) vỡ nú hoàn toàn căn cứ vào cỏc biến số phụ thuộc là Y0, I0 và K0 ủó ủược xỏc ủịnh bằng thống kờ kỳ gốc. Và nếu như vậy thì cả dự trữ (phương trình (2)); nhập khẩu (phương trình 4) cũng có thể xỏc ủịnh ủược một cỏch trực tiếp. Tuy nhiờn, mỗi phương trỡnh này cũng cú thể ủược thể hiện trong cỏc phương trỡnh khỏc . Dự trữ giỳp cho việc xỏc ủịnh ủầu tư từ phương trỡnh (3) nhưng cú xỏc ủịnh ủược một tốc ủộ tăng nào trong chỉ tiờu phấn ủấu của nhà nước hay khụng? và muốn tăng thu nhập thỡ theo chỉ tiờu phấn ủấu của năm K+1, ủầu tư phải là:

IK = k. (YK+1 − YKH) + σ. KK (7)

ðõy ủơn thuần chỉ là sự sắp xếp lại của phương trỡnh (1) với sự thay ủổi của cỏc khoản ủúng gúp cho giai ủoạn sau ủể cú tổng ủầu tư phự hợp nhằm tăng thu nhập từ YK ủến YK+1 và bự ủắp ủược vốn sản xuất hiện cú KK. Với vốn ủầu tư từ nước ngoài cố ủịnh, mức phấn ủấu ủầu tư từ phương trỡnh (7) ủũi hỏi dự trữ quốc gia lớn hơn hoặc nhỏ hơn ủầu tư ủó cho ở phương trỡnh (2). Nếu lớn hơn, nền kinh tế sẽ khụng tăng trưởng theo tốc ủộ

trình (2) là thừa.

Cỏc phương trỡnh nhập khẩu giải quyết vấn ủề khỏc. Nhập khẩu bao gồm cả hàng hoá cho tiêu dùng và hàng hoá cho sản xuất, các yêu cầu của nú ủược xỏc ủịnh bởi nhu cầu quốc dõn (phương trỡnh 4). Liệu cú thể xỏc ủịnh lượng nhập khẩu xuất phỏt từ khả năng xuất khẩu và vốn từ nước ngoài bằng phương trỡnh (5) hay khụng? Nếu như ủược cấp nhiều tài chớnh hơn thỡ phương trình (5) là thừa và mô hình phù hợp. Tuy vậy, nếu tổng xuất khẩu cộng với vốn từ nước ngoài ít hơn mức nhập khẩu cần thiết thì thu nhập khụng ủạt ủược mức phấn ủấu YKH, nú sẽ chịu thấp hơn cựng với mức nhập khẩu ớt hơn so với chỉ tiờu phấn ủấu. Trong trường hợp này, phương trỡnh trao ủổi với nước ngoài (phương trỡnh 5) trở thành giới hạn bắt buộc ủối với sản xuất. Hơn nữa khi hầu hết các hàng hoá vốn phải nhập khẩu, sự thiếu hàng hoỏ nhập khẩu sẽ hạn chế ủầu tư ủỏng cú ủể ủạt ủược mức phấn ủấu về tăng trưởng.

Mụ hỡnh kế hoạch hoỏ vĩ mụ ủầu tiờn và tổng quỏt này là sự thuật lại mô hình hai pha do nhà kinh tế học người Mĩ Ronald Mekinnon của trường ủại học Stanford (Mỹ) và một số nhà kinh tế khỏc lập ra. Cỏc mụ hỡnh hai pha cú liờn quan ủến phương trỡnh (3), phương trỡnh cõn ủối ủầu tư dựa vào dự trữ trong nước và nguồn từ nước ngoài và phương trỡnh (5) cõn ủối nhập khẩu trên cơ sở các nguồn thu từ xuất khẩu và dự trữ nước ngoài. Dưới dạng chặt chẽ hơn của mụ hỡnh thỡ chỉ cú một trong hai phương trỡnh sẽ ủược thoả món trờn cơ sở ủược thoả món trước cỏc khả năng sản xuất của nền kinh tế.

ðiều ủú trở thành bắt buộc và phương trỡnh kia sẽ thừa. Trờn thực tế cả hai phương trỡnh ủều ủược cõn ủối, nhưng phương trỡnh thừa chỉ ủược cõn ủối do cỏc ủiều chỉnh biến số sau này, vớ dụ như dựng xuất khẩu hay dựng ủầu tư. Cỏc mục tiờu phấn ủấu sẽ phự hợp với giới hạn của năng lực (hai phương trỡnh cõn ủối 3 và 5) chỉ khi mà một phương trỡnh ủược cõn ủối và phương trỡnh kia là thừa. Trường hợp này khụng thể ủạt ủược sự tăng trưởng cao hơn mức khụng thay ủổi một số cơ cấu của nền kinh tế, hoặc phải tăng ồ ạt cỏc nguồn từ nước ngoài hoặc nếu cả hai phương trỡnh ủều thừa, trong trường hợp này cỏc chỉ tiờu phấn ủấu cú thể ủạt ủược cao hơn.

Như vậy, phương pháp kế hoạch hoá tăng trưởng kinh tế tối ưu sẽ cho chúng ta con số mục tiêu tăng trưởng trong sự khống chế bởi các biến số có mối quan hệ trực tiếp như ủầu tư, xuất nhập khẩu, chi tiờu, tiết kiệm. ðõy cũng là những số liệu cần thiết ủể lập cỏc kế hoạch chi tiết hơn về cỏc yếu tố nguồn lực cần thiết cho tăng trưởng và cỏc chớnh sỏch cú liờn quan ủến cỏc rằng buộc này ủể ủạt ủược cỏc mục tiờu ủề ra.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển PGS. TS Ngô Thắng Lợi (Trang 148 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(439 trang)