Các nguyên tắc kế hoạch hoá phát triển

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển PGS. TS Ngô Thắng Lợi (Trang 45 - 53)

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

III. CHỨC NĂNG VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN

2. Các nguyên tắc kế hoạch hoá phát triển

KHH phát triển là yếu tố tập trung của hệ thống quản lý kinh tế - xã hội, nú cần phải quỏn triệt 4 nguyờn tắc chung nhất sau ủõy:

2.1 Nguyên tc tp trung dân ch

Nguyên tắc này xem như là yêu cầu tất yếu của một nền sản xuất dựa trờn cơ sở lao ủộng tập thể. Hơn thế nữa ủối tượng của KHH lại là ở quy mụ toàn xã hội với các bộ phận, mắt xích cấu thành phức tạp. Tuy vậy trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu của nguyên tắc có những nét khác biệt so với cơ chế KHH tập trung.

Nội dung của nguyờn tắc ủặt ra cỏc vấn ủề cần phải giải quyết mang tính tập trung, các nội dung thực hiện mang tính dân chủ và cơ chế kết hợp cả hai yếu tố này.

Tớnh tập trung trong KHH phỏt triển thể hiện ở cỏc mặt sau ủõy:

Chớnh phủ thụng qua cỏc cơ quan KHH quốc gia thực hiện ủược chức năng ủịnh hướng, chủ ủộng hỡnh thành khung vĩ mụ, cỏc chỉ tiờu ủịnh hướng và cõn ủối cơ bản của nền kinh tế quốc dõn trong thời kỳ kế hoạch, ủưa ra các chương trình phát triển kinh tế - xã hội lớn, ban hành hệ thống chính sỏch, thể chế ủể ủiều tiết và khuyến khớch sự phỏt triển của mọi thành phần kinh tế.

Cỏc kế hoạch, chương trỡnh, dự bỏo phỏt triển phải ủược xõy dựng, soạn thảo trờn cơ sở cỏc quan ủiểm chớnh trị, cỏc mục tiờu kinh tế, xó hội do ðảng và Nhà nước yờu cầu, phải bảo ủảm thể hiện sự nhất trớ cao ủộ giữa kinh tế và chính trị trong từng thời kỳ.

KH phỏt triển hướng cỏc ủơn vị, cỏc thành phần kinh tế hoạt ủộng theo quỹ ủạo mục tiờu chung của quốc gia. ðiều ủú ủược thể hiện bằng cỏc ủơn ủặt hàng từ phớa nhà nước ủối với cỏc ủơn vị kinh tế, hoặc giao một số kế hoạch, một số dự án, chương trình cho các thành phần kinh tế phi nhà nước ủảm bảo. Nhà nước chủ ủộng xõy dựng và tổ chức , ủiều tiết cỏc bước

ủi trong kế hoạch kinh tế ủối ngoại, hội nhập, cỏc hoạt ủộng tài chớnh tiền tệ, thương mại quốc tế, khống chế cỏc con số cõn ủối thương mại và cỏn cõn thanh toán quốc tế.

Tớnh dõn chủ trong KHH phỏt triển ủặt ra cỏc nội dung sõu và rộng hơn so với KHH tập trung, cụ thể gồm:

Thứ nhất, sử dụng sự tham gia của các bên vào xây dựng và thực thi kế hoạch. Nú sẽ bảo ủảm sự nhất trớ cao của bản kế hoạch ủược xõy dựng và khớch lệ ủược tiềm lực của cỏc cỏ nhõn cũng như cộng ủồng trong thực hiện KH.

Thứ hai, sử dụng sự tham gia của khu vực tư nhân trong công tác KHH. Trao ủổi ý kiến với khu vực tư nhõn sẽ ủưa ủến những lợi ớch sau:

- Cú ủược cỏc thụng tin tốt hơn về ủặc ủiểm, quy mụ, loại hỡnh ủầu tư và xu thế phát triển của khu vực tư nhân.

- Tăng cường tớnh hiệu quả và sỏt thực trong việc hoạch ủịnh và ỏp dụng các chính sách cho khu vực tư nhân.

- Có sự cộng tác tốt hơn từ khu vực tư nhân trong quá trình thực hiện cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của ủất nước.

Thứ ba, chớnh phủ phải ủưa ra cỏc cam kết cụ thể của mỡnh với cỏc ủịa phương, ngành và doanh nghiệp. Cụ thể là các chương trình chi tiêu, các chớnh sỏch ỏp dụng, cỏc ủiều kiện và mụi trường phỏp lý v.v... phải ủược chớnh phủ cụng bố cụng khai và ấn ủịnh thời gian cú hiệu lực.

Thứ tư, thể hiện trong việc tăng cường hình thức kế hoạch hoá phi tập trung. Cần phải thực hiện phõn cấp triệt ủể cho cỏc ủịa phương, cỏc vựng về chức năng, quyền hạn của các cơ quan KH, về các chính sách áp dụng v.v...

Thứ năm, mở rộng tớnh chất dõn chủ trong quan hệ tỏc ủộng giữa Nhà nước với cấp trên trong xây dựng và triển khai kế hoạch.

Theo kinh nghiệm của một số nước như Pháp, Nhật và một số nước NICs, thỡ thực hiện vấn ủề " Thương thảo" trong quỏ trỡnh dự thảo và xõy dựng kế hoạch là cơ sở bảo ủảm sự thành cụng của kế hoạch. Việc thương thảo (thương lượng và thảo luận) giữa nhà nước, ngành ủịa phương với cỏc

kỳ khó khăn của kinh tế - xã hội. Kinh nghiệm của Pháp thể hiện nguyên tắc dân chủ khi triển khai kế hoạch là chính phủ thường dựa vào các mục tiêu, các chương trình, dự án phát triển, tiến hành xây dựng và ký kết các hợp ủồng kinh tế nhà nước với ngành, nhà nước với vựng , nhà nước với doanh nghiệp v.v...

Sự kết hợp tập trung với dân chủ mang tính chất lịch sử cụ thể, nó có thể thay ủổi phụ thuộc vào nhiệm vụ và cỏc ủặc trưng phỏt triển trong từng giai ủoạn của ủất nước, phụ thuộc vào cỏc ủiều kiện trong nước và ngoài nước. Tuy vậy lúc nào cũng vậy, nếu nhấn mạnh quá tính tập trung thì sẽ dẫn KHH ủi theo cơ chế tập trung mệnh lệnh quan liờu bao cấp, cũn nếu ủi quá dung lượng của tính dân chủ có nghĩa là xa rời bản chất của KHH.

2.2 Nguyên tc th trường:

ðây là nguyên tắc thể hiện rõ nhất bản chất của KHH trong nền kinh tế thị trường và nú dựa trờn cơ sở tớnh chất ủa dang, phức tạp của mối quan hệ giữa KH với thị trường.

Mối quan hệ giữa KH với thị trường ủó ủược ủỳc kết thành những nội dung mang tớnh chất quy luật tất yếu. Tuy vậy trong giai ủoạn hiện nay, cần phải ủặt vấn ủề này một cỏch toàn diện hơn. Cú thể nghiờn cứu trờn 2 gúc ủộ.

Nếu ủứng trờn gúc ủộ KH là một chức năng của quản lý cũn thị trường là một lĩnh vực hoạt ủộng của ủời sống kinh tế - xó hội thỡ cú thể núi thị trường vừa là một căn cứ nhưng ủồng thời vừa là một ủối tượng của kế hoạch hoá. Kế hoạch hoá các quan hệ thị trường là một yêu cầu trong hoạt ủộng kế hoạch, mặt khỏc cỏc quy luật của thị trường lại là những căn cứ, những dấu hiệu cần thiết phải dựa vào trong xây dựng kế hoạch. Có thể nói, cơ chế kết hợp một cách tổng hợp nhất giữa 2 yếu tố này thể hiện trong nền kinh tế hỗn hợp là: thị trường ủiều tiết nền sản xuất cũn kế hoạch là ủiều tiết các quan hệ thị trường.

Nếu ủứng trờn gúc ủộ thị trường và kế hoạch là hai cụng cụ ủiều tiết nền kinh tế thì mối quan hệ giữa kế hoạch với thị trường thực chất là sự kết hợp giữa hai cụng cụ ủiều tiết trực tiếp (bằng kế hoạch) và ủiều tiết giỏn tiếp (thông qua thị trường). đó là sự kết hợp giữa ựiều tiết quản lý nền kinh tế thụng qua cỏc chỉ tiờu phỏp lệnh, chỉ tiờu ủịnh hướng, hướng dẫn, với cỏc cụng cụ chớnh sỏch ủiều tiết vĩ mụ thụng qua cỏc hoạt ủộng cụ thể của thị trường.

Như vậy nguyờn tắc thị trường ủặt ra yờu cầu là: KH khụng tỡm cỏch thay thế thị trường mà ngược lại nú bổ sung cho thị trường, bự ủắp cỏc khiếm khuyết của thị trường, hướng dẫn thị trường và bảo ủảm sự vận hành của thị trường luụn tương xứng với sự liờn kết xó hội của ủất nước. Mặt khỏc KH phải căn cứ vào thị trường ủể ủưa ra cỏc mục tiờu hợp lý, cõn nhắc một cỏch cú hệ thống tất cả cỏc cụng cụ chớnh sỏch ủể cú sự lựa chọn tối ưa.

Trong quỏ trỡnh lập cũng như thực hiện KH phải tớnh ủến nhiều yếu tố bao gồm yếu tố kiểm soỏt ủược và khụng kiểm soỏt ủược.

Quỏn triệt nguyờn tắc này, kế hoạch ủược coi là một kịch bản ủược lựa chọn. Do cỏc ủiều kiện thị trường cũng như mụi trường kinh tế núi chung thường xuyờn thay ủổi, một KH hợp lý và khả thi khụng thể là một KH cứng nhắc, xõy dựng một lần và khụng thay ủổi. Cỏc chỉ tiờu KH vỡ vậy cũng chỉ mang tính hướng dẫn và dự báo là chủ yếu.

2.3 Nguyên tc linh hot, mm do:

Nguyờn tắc này ủược ủưa ra xuất phỏt từ nguyờn tắc hai, nú tạo ủiều kiện thực hiện ủược nguyờn tắc thị trường. ðối với nhiều nhà quản lý, nguyờn tắc linh hoạt ủược xem là quan trọng nhất khi xõy dựng kế hoạch.

Kế hoạch càng linh hoạt thỡ sự ủe doạ gõy ra do cỏc sự kiện chưa lường trước ủược càng ớt.

Nguyờn tắc linh hoạt, mềm dẻo, nhẹ nhàng ủược thể hiện trong quỏ trình soạn lập kế hoạch, nội dung của bản kế hoạch, quá trình tổ chức thực hiện hế hoạch và tổ chức bộ máy kế hoạch . Trong quá trình lập kế hoạch, phải xõy dựng ủược nhiều phương ỏn kế hoạch gắn với mỗi biến số khỏc nhau về cỏc ủiều kiện hiện tại cũng như tương lai. Kế hoạch ủược lựa chọn cũng khụng phải là khụng thay ủổi, con số kế hoạch ủược xõy dựng trong một khoảng chứ không là một số cứng nhắc. Như vậy, nó sẽ tạo ra trong kế hoạch những khả năng thay ủổi.

Trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch, nguyên tắc linh hoạt mềm dẻo ủũi hỏi phải dựa trờn những cụng cụ của thị trường ủể thực hiện cac mục tiờu kế hoạch ủặt ra.

Trong việc tổ chức cơ quan kế hoạch và cơ chế hoạt ủộng của nú, theo

dựng kế hoạch. Cỏn bộ của cơ quan kế hoạch cũng cần phải ủặt vấn ủề thay ủổi vị trớ làm việc thường xuyờn ủể trỏnh bệnh "sơ cứng" và tạo ủiều kiện cho cỏc ý tưởng mới xuất hiện. Cỏc bộ kế hoạch khụng chỉ ủũi hỏi cú trỡnh ủộ chuyờn mụn cao của nhà kế hoạch chuyờn nghiệp mà cũn phải cú nhiều tư chất khỏc như: am hiểu chớnh trị, cú ủầu úc kinh doanh, và phải là người ủi ủầu trong ủổi mới . ðể làm cho bộ mỏy quản lý kế hoạch cỏc cấp ủược gọn nhẹ, một số nước ủó phỏt triển cỏc cụng ty tư nhõn làm chức năng xõy dựng kế hoạch.

2.4 Nguyờn tc bo ủảm hiu qu kinh tế - xó hi ca cỏc hot ủộng kinh doanh.

Nguyờn tắc này ủược ủặt ra do yờu cầu tất yếu ủũi hỏi của kế hoạch phỏt triển trong việc giải quyết và khắc phục cỏc khuyết tật ủặc trưng của nền kinh tế thị trường.

Chủ thể chủ yếu trong nền kinh tế thị trường là các doanh nghiệp hoạt ủộng sản xuất - kinh doanh trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau. Những quyết ủịnh sản xuất, kinh doanh của họ ủều xuất phỏt từ lợi ớch riờng cú của từng doanh nghiệp mà chỉ tiờu quan tõm hàng ủầu là hiệu quả tài chớnh, lợi nhuận thu ủược từ chớnh cỏc phương ỏn sản xuất, kinh doanh. Kế hoạch hoỏ phỏt triển với vị trớ là kế hoạch hoỏ tầm vĩ mụ, kế hoạch hoỏ ủịnh hướng phải cú chức năng liờn kết, tổ chức phối hợp hoạt ủộng của cỏc doanh nhõn theo cỏc mục tiờu dài hạn và bảo ủảm tớnh chất hiệu quả xó hội trong cỏc quyết ủịnh của tư nhân. Tức là thực hiện nguyên tắc hiệu quả kinh tế - xã hội trong các hoạt ủộng sản xuất - kinh doanh.

Nguyờn tắc này ủặt ra cỏc vấn ủề sau ủõy trong hoạt ủộng kế hoạch:

• Cơ quan kế hoạch hoỏ quốc gia phải ủúng vai trũ quyết ủịnh trong việc xỏc ủịnh khung vĩ mụ cho sự phỏt triển kinh tế dài hạn của ủất nước. ðưa ra các dự báo, các chiến lược phát triển, các mục tiêu phỏt triển phự hợp với xu thế phỏt triển của ủất nước.

• Bảo ủảm tớnh hệ thống trong kế hoạch hoỏ. Tớnh hệ thống của kế hoạch thể hiện ở trờn nhiều gúc ủộ khỏc nhau như: thống nhất giữa ủường lối phỏt triển với chiến lược phỏt triển, quy hoạch, kế hoạch phát triển. Các chương trình, dự án là sự cụ thể hoá các kế hoạch phát triển. Tính hệ thống còn thể hiện ở thời gian của kế hoạch.

Bảo ủảm sự thống nhất giữa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trung hạn (5 năm) và kế hoạch năm.

• Yờu cầu của nguyờn tắc bảo ủảm hiệu quả kinh tế - xó hội thể hiện rừ nột nhất trong nội dung quản lý và thẩm ủịnh cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển ủể quyết ủịnh hướng phõn bổ nguồn lực.

Ngoài việc ủỏnh giỏ dự ỏn thụng qua cỏc mục tiờu và dấu hiệu về hiệu quả tài chớnh dự ỏn, cỏc nhà kế hoạch hoỏ quốc gia cần phải chỳ ý ủến cỏc chi phớ tỡnh thế xó hội của dự ỏn tức là quan tõm ủến cỏi giỏ phải trả của việc sử dụng cỏc yếu tố nguồn lực trong cỏc dự ỏn ủầu tư. Tiến tới dựng giỏ ngầm, tức là giỏ ủớch thực, giỏ ủỳng của cỏc yếu tố chi phớ nguồn lực thay cho giá thị trường trong việc kết luận kết quả của dự án. Việc sử dụng giá ngầm và chi phớ tỡnh thế xó hội của cỏc yếu tố chi phớ nguồn lực bảo ủảm phù hợp giữa hiệu quả tài chính với hiệu quả xã hội, phù hợp với các mục tiờu quốc gia, bảo ủảm sử dụng cú hiệu quả nhất nguồn lực ủứng trờn gúc ủộ xó hội, ủảm bảo tớnh trước mắt và lõu dài, ủảo bảm cỏc yờu cầu phỏt triển bền vững của ủất nước.

TÓM TT CHƯƠNG

1. Xu thế chung hiện nay của cỏc nước trờn thế giới ủều tiến tới ỏp dụng cơ chế kinh tế thị trường cú sự ủiều tiết của Nhà nước. Tuy dung lượng kết hợp hai yếu tố ủiều tiết này khụng giống nhau nhưng KHH với tư cỏch là cụng cụ ủiều tiết vĩ mụ nền kinh tế quốc dõn hiện nay ủược khẳng ủịnh là yếu tố khụng thể thiếu ủược nhằm thực hiện cú hiệu quả sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường.

2. Có nhiều cách lý giải cho sự tồn tại của KH trong nền kinh tế thị trường, trong ủú cú những lý do kinh tế và những lý do phi kinh tế, cú những lý do xuất phát từ bản chất của nền kinh tế thị trường, nhưng có những lý do là riờng cú của nền kinh tế cỏc nước ủang phỏt triển, trong ủú cú Việt nam. Trong các lập luận về sự tồn tại của KH trong nền kinh tế thị trường, thì lập luận về những khuyết tật của thị trường và lý thuyết về ủiều tốt thứ nhỡ mang tớnh thuyết phục nhất.

3. Bản chất của KHH là thể hiện sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế vĩ mô bằng mục tiêu và cách thức tổ chức sự can thiệp của Chính phủ.

KHH trong nền kinh tế tập trung mang ủặc trưng chủ yếu là tớnh cưỡng chế trực tiếp, còn KHH trong nền kinh tế thị trường và các nền kinh tế hỗn hợp thể hiện tính thuyết phục gián tiếp là chủ yếu.

4. Các chức năng và nguyên tắc của KHH phát triển nhấn mạnh những nội dung khỏc biệt so với cơ chế KHH tập trung trước ủõy. Cỏc nguyờn tắc:

Thị trường nguyờn tắc hiệu quả kinh tế xó hội, chức năng ủiều tiết, phố hợp và ổn ủịnh kinh tế vĩ mụ thể hiện sõn chơi của KHH trong nền kinh tế thị trường, nhấn mạnh vấn ủề: KH ủiều tiết thị trường, khắc phục cỏc khuyết tật thị trường, hướng cỏc hoạt ủộng thị trường theo mục tiờu của xã hội.

CÂU HI ÔN TP

1. Lý thuyết về “ðiều tốt thứ nhỡ” ủó giải thớch sự tồn tại và phỏt triển của KHH trong nền kinh tế thị trường như thế nào?

2. Lý thuyết “Sự kỳ diệu của thị trường” (Magic of the market) của Reagan (Năm 1981) vẫn ủược ỏp dụng hiện nay ở tất cả cỏc nước cú nền kinh tế phát triển theo khuynh hướng thị trường. đúng hay sai? Vì sao?

3. đúng hay sai: Thị trường càng phát triển thì Ộsân chơiỢ của KHH càng bị thu hẹp?

4. So sánh bản chất KHH tập trung mệnh lệnh và kế hoạch hóa phát triển trong nền kinh tế thị trường?

5. Nguyờn tắc thị trường của KHH ủặt ra cỏc yờu cầu giải quyết mối quan hệ giữa KH với thị trường như thế nào?

6. Tại sao phải thực hiện nguyờn tắc “Bảo ủảm hiệu quả kinh tế xó hội của cỏc hoạt ủộng sản xuất kinh doanh” trong cụng tỏc KHH. Nội dung của nguyên tắc?

7. Tại sao phải sử dụng lực lượng tư nhân tham gia trong công tác KHH?

Các hình thức thu hút sự tham gia của các khu vực tư nhân vào hoạt ủộng KH là gỡ?

8. Phân tích tính dân chủ của nguyên tắc tập trung – dân chủ trong KHH phỏt triển. Cỏc quan ủiểm sai lầm khi thực hiện nguyờn tắc này?

9. Phõn tớch chức năng ủịnh hướng phỏt triển của KHH. Chức năng này ủối ngược với chức năng nào của KHH tập trung mệnh lệnh.

10. KHH là hoạt ủộng mang tớnh chuyờn mụn và nghiệp vụ cao nờn ủú là công việc riêng của các nhà KH. đúng hay sai? Tại sao?

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển PGS. TS Ngô Thắng Lợi (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(439 trang)