Tổ chức bộ máy kế hoạch hóa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển PGS. TS Ngô Thắng Lợi (Trang 75 - 83)

KINH TẾ - XÃ HỘI

II. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ HOẠCH HOÁ Ở VIỆT NAM

2. Tổ chức bộ máy kế hoạch hóa ở Việt Nam

Bộ mỏy quản lý kế hoạch của Việt Nam ủựoc phõn chia thành 3 nhóm: cơ quan kế hoạch trung ương; các bộ phận lập kế hoạch của các bộ ngành và cơ quan chức năng; cỏc ủơn vị lập kế hoạch của ủịa phương. ðể minh hoạ các cấp xây dựng kế hoạch và quy trình tổng hợp kế hoạch quốc gia ở Việt Nam, cú thể tham khảo sơ ủồ sau ủõy:

Theo sơ ủồ trờn, Bộ Kế hoạch - ðầu tư là cơ quan kế hoạch hoỏ quốc gia có nhiệm vụ tổng hợp, hướng dẫn và soạn thảo hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Các cơ quan bộ quản lý ngành xây dựng kế hoạch của ngành, cỏc ủịa phương thụng qua Sở Kế hoạch - ðầu tư hỡnh thành kế hoạch phát triển của Mình. Kế hoạch phát triển của các bộ, các ngành ủịa phương ủược gửi Bộ Kế hoạch - ðầu tư cõn ủối, tổng hợp ủể thông qua Chính phủ và Quốc hội. Quốc hội là cơ quan cao nhất có quyền thụng qua và phờ chuẩn kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của ủất nước.

2.2. Cơ quan kế hoch hoá quc gia (B Kế hoch và ðầu tư):

Trong mọi nền kinh tế hỗn hợp, bước ủầu của quỏ trỡnh kế hoạch hoỏ là thành lập cơ quan kế hoạch hoá quốc gia với các tên gọi khác nhau (ở Việt Nam gọi là Bộ Kế hoạch - ðầu tư). ở các nước cơ quan kế hoạch hoá quốc gia này ủều cú vị trớ rất cao trong bộ mỏy Chớnh phủ. ở Hàn Quốc, cơ quan lập kế hoạch quốc gia có tên gọi là Uỷ ban kế hoạch - kinh tế (EPB) trực thuộc Chớnh phủ và người ủứng ủầu cú vị trớ cao hơn cỏc Bộ trưởng khỏc, ủồng thời làm phú thủ tướng. Nhỡn chung cơ quan này cú ba chức năng cơ bản:

- Nghiên cứu, tổng hợp và xây dựng dự thảo kế hoạch.

- Tư vấn cho thủ tướng và chính phủ về các chính sách kinh tế, cơ chế kinh tế, quản lý, cỏc vấn ủề về xột duyệt cỏc dự ỏn, chương trỡnh quốc gia, dự ỏn ủầu tư hay hướng dẫn lựa chọn, phõn bổ nguồn lực.

- Nghiên cứu dự báo dài hạn phát triển kinh tế - xã hội.

Ở Việt Nam, bộ Kế hoạch và ủầu tư là cơ quan tham mưu cho Thủ tướng chớnh phủ, ủảm nhận cỏc chức năng chủ yếu sau ủõy: (1) là cơ quan tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng nam phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước. (2) tham mưu tổng hợp về cơ chế, chớnh sỏch và luật phỏp cú liờn quan ủến quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể như ủầu tư trong và ngoài nước ; ủấu thầu, tổ chức ủăng ký kinh doanh; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Bộ. (3) ðầu mối thu hỳt và phõn bổ chi tiết nguồn vốn ủầu tư trong va ngoài nước, xột duyệt cỏc dự ỏn ủầu tư ủối với cỏc dự ỏn quục gia. (4) Chịu

+ Thứ nhất, phải phối hợp hoạt ủộng với cỏc bộ, quản lý ngành và cỏc ủịa phương, cỏc cơ quan của bộ và ủịa phương ủể giỳp họ lập và thực hiện phần kế hoạch ngành và lãnh thổ trong quá trình phát triển.

+ Thứ hai, cơ quan kế hoạch quốc gia phải hợp tác chặt chẽ với Bộ tài chớnh nhằm ủảm bảo nguồn tài chớnh cần thiết cho thực hiện kế hoạch.

Sự không phù hợp giữa lập kế hoạch và xây dựng ngân sách thường xuyên xảy ra ở nhiều nước và ủiều này cú phần do thiếu sự phối hợp giữa hai cơ quan này.

+ Thứ ba, cơ quan kế hoạch quốc gia phải có mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống chớnh trị cụ thể là Thủ tướng và Quốc hội nhằm ủảm bảo cho kế hoạch hoàn toàn thống nhất với chính sách hiện hành của Chính phủ và tạo cho cơ quan kế hoạch quyền lực chớnh trị cần thiết ủể phối hợp và hướng dẫn hoạt ủộng của cỏc cơ quan khỏc.

Quy mô, cơ cấu và tổ chức nội bộ của cơ quan kế hoạch rất khác nhau giữa cỏc nước. Về lý thuyết nú phụ thuộc vào quy mụ ủất nước, tầm quan trọng của kế hoạch hoá và sự phân chia trách nhiệm lập kế hoạch giữa các cơ quan kế hoạch quốc gia và các cơ quan khác trong bộ máy chính phủ.

Theo truyền thống, nhân viên của cơ quan kế hoạch chủ yếu là các nhà kinh tế. Tuy vậy, với sự mở rộng nội dung của kế hoạch không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn cả các lĩnh vực khác như xã hội, môi trường, cũng ủó cú sự thay ủổi trong cơ cấu cỏn bộ. Mặc dự cỏc nhà kinh tế vẫn cú số lượng ỏp ủảo nhưng cỏc nhà xó hội học, mụi trường cũng cú mặt ngày càng nhiều trong cơ quan kế hoạch. Cơ cấu nội bộ của cơ quan kế hoạch quốc gia vào bản chất cỏc hoạt ủộng và số nhõn viờn của nú. Cơ cấu của cơ quan kế hoạch ở cỏc nước và ở Việt Nam ủược xõy dựng theo ba tiờu thức: chuyờn mụn (kế hoạch kinh tế, kế hoạch xó hội, kế hoạch ủịa phương); ngành (kế hoạch nông nghiệp, kế hoạch y tế, kế hoạch giao thông ...) ; phạm vi ảnh hưởng (kế hoạch tổng hợp, kế hoạch lãnh thổ, kế hoạch chương trỡnh dự ỏn , v.v... ). Cỏc cấu trỳc này thường ủược tổ chức tổng hợp, kết hợp dưới dạng các vụ, viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Kế hoạch - ðầu tư.

Ngoài ra, ủể tổ chức quỏ trỡnh nghiờn cứu xõy dựng kế hoạch nhất là kế hoạch dài hạn, Bộ kế hoạch - ðầu tư sẽ hình thành và thu hút cán bộ dưới dạng các nhóm nghiên cứu ( mô hình của Việt Nam, ðức, Nhật Bản) như:

nhúm dự bỏo bao gồm cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế, cỏc chuyờn gia ủầu ngành về khoa học kỹ thuật, công nghệ, các nhà xã hội học, giáo dục học,

các nhà nghiên cứu về môi trường công tác ở các Viện nghiên cứu của bộ, ngành và trường ủại học. Nhúm về cõn ủối vĩ mụ tập hợp cỏc nhà kinh tế ở cỏc vụ, viện thuộc Bộ kế hoạch - ủầu tư, bộ tài chớnh, ngõn hàng, bộ thương mại, ban vật giá ... Nhóm về phát triển các ngành có " không gian" nghiên cứu rộng hơn, tập hợp các nhà kinh tế, các cơ quan nghiên cứu lập kế hoạch của tất cả các ngành sản xuất kinh doanh, văn hoá - xã hội, giáo dục, y tế từ trung ương ủến ủịa phương.

2.3. Các cơ quan kế hoch ngành (B qun lý ngành).

Các bộ, ngành trung ương với chức năng quản lý nhà nước có nhiệm vụ xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển toàn ngành, tổng hợp xử lý và tối ưu hoá các phương án kế hoạch từ các tổng Công ty, các công ty, các cơ sở sản xuất kinh doanh. Giúp cho bộ trong công tác quy hoạch, kế hoạch là vụ kế hoạch - tài chính của bộ và các Viện nghiên cứu về quy hoạch, kế hoạch và về các chính sách quản lý. Mối quan hệ giữa bộ Kế hoạch - ðầu tư với các bộ ngành trung ương là mối quan hệ hai chiều, cung cấp thông tin, xử lý liên ngành và tổng hợp các phương án tối ưu trong tổng thể phát triển nền kinh tế. Vụ kế hoạch tài chính và các Viện nghiên cứu của Bộ, ngành có mối quan hệ mật thiết với các vụ, viện của bộ kế hoạch - ủầu tư trong quỏ trỡnh xõy dựng, soạn thảo cỏc quy hoạch và kế hoạch phát triển của ngành.

Liờn quan ủến kế hoạch phỏt triển ngành (lĩnh vực) cần phõn biệt hai bản kế hoạch khỏc nhau mà Bộ ngành cần phải xõy dựng, ủú là: kế hoạch phát triển ngành và kế hoạch của Bộ. Về nguyên tắc, bản kế hoạch phát triển ngành là bản kế hoạch mang tớnh chất ủịnh hướng phỏt triển của toàn ngành kinh tế - kỹ thuật, nú phải bao hàm toàn bộ cỏc hoạt ủộng cú liờn quan ủến ngành kinh tế - kỹ thuật mà bộ với tư cách là cơ quan quản lý ngành cần phải lập. Bản kế hoạch của Bộ sẽ bao gồm hoạt ủộng của cỏc ủơn vị kinh tế, xã hội trực thuộc Bộ quản lý trực tiếp, bản kế hoạch của Bộ không chỉ bao gồm cỏc hoạt ủộng kinh tế - kỹ thuật của cỏc cơ quan ủơn vị trực thuộc Bộ quản lý mà cũn bao hàm cỏc hoạt ủộng thuộc cỏc lĩnh vực khỏc, nhưng Bộ trực tiếp quản lý. Sơ ủồ sau ủõy là vớ dụ về hai bản kế hoạch mà Bộ nụng nghiệp và phát triển nông thôn cần phải xây dựng:

7

Quan hgia KH ngành và KH B

Ngành NN&PTNT BNN&PTNT

Cỏc hot ủộng dựng

ngun lc ngoài NS Cỏc hoạt ủộng dựng NSNN

ðịa phương chịu trách nhiệm

Các lĩnh vực khác của Bộ(GD, y tế, HCNN…) BộNN chịu trách

nhiệm (CTMT…) Các Bộkhác chịu trách nhiệm KHPT

ngành

Kếhoạch của Bộ KH ngân

sách ca ngành (MTEF)

2.4. Cơ quan kế hoch cỏc cp ủịa phương

Ở cấp tỉnh và thành phố, Uỷ ban nhõn dõn ủứng ủầu là Chủ tịch tỉnh, thành phố chịu trỏch nghiệm về cỏc văn bản mang tớnh kế hoạch của ủịa phương mình, bao gồm Chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội nghiờn trờn ủịa bàn tỉnh. Sở Kế hoạch - ðầu tư cú chức năng tham mưu cho Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố về ủịnh hướng phỏt triển kinh tế xó hội của ủịa phương và là tổ chức ngành dọc của Bộ Kế hoạch - ðầu tư. Chức năng của sở KH và ðT cúng giống như Bộ KH và ðT nhưng quy mụ và phạm vi thực hiện trờn ủịa bàn tỉnh. Sở KH và ðT chịu sự quản lý hành chính, nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh, và chịu sự quản lý theo ngành dọc và Bộ KH và ðT. Bên cạnh sở KH và ðT, các sở, các ban ngành chuyên môn ở tỉnh, thành phố như Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở công thương, Sở khoa học công nghệ và môi trường v.v... với chức năng của mình cũng sẽ tổ chức nghiên cứu quy hoạch và kế hoạch phát triển của ngành mỡnh ở trờn ủịa phương. Trong quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch phỏt triển kinh tế - xã hội của tỉnh, sở KH & ðT là cơ quan tham mưu chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức xây dựng, tổng hợp theo tuyến dọc (các KH huyện) và ngang (KH cỏc sở ngành) ủể cú bản KH phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. ðể làm ủược ủiều ủú, sở KH&ðT sẽ chủ ủộng tổ chức sự tham gia của cỏc sở ngành, cỏc cơ quan kế hoạch tuyến dưới cũng như cỏc ủối tượng khỏc cú liờn quan ủến KH tỉnh.

Tương tự như cấp tỉnh, cỏc cấp kế hoạch cấp dưới cũng ủược hỡnh thành và tổ chức với quy mụ nhỏ hơn. Tựy thuộc vào quy mụ cỏc ủịa

phương huyện, xã các cơ quan chuyên trách xây dựng và quản lý KH sẽ ủược hỡnh thành. Theo xu hướng phõn cấp ngày càng triệt ủể cho cấp cơ sở, cần phải tổ chức ở cấp xã một cách quy củ hơn bộ máy xây dựng và quản lý kế hoạch.

TÓM TT CHƯƠNG

1. Hệ thống KHH phát triển trong nền kinh tế thị trường bao gồm Chiến lược phát triển, Quy hoạch phát triển, Kế hoạch phát triển và các chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội. Trong ủú: Chiến lược phỏt triển xỏc ủịnh cỏc mục tiờu ủịnh hướng phỏt triển kinh tế - xó hội mang tớnh chất dài hạn. Quy hoạch phát triển là sự thể hiện tầm nhìn và bố trí chiến lược về thời gian và không gian lãnh thổ. Kế hoạch phát triển là công cụ ủiều hành và quản lý vĩ mụ, nú ủược ủặc trưng bằng hệ thống cỏc chỉ tiờu ủịnh lượng cụ thể về mục tiờu và biện phỏp phỏt triển trong từng thời kỳ nhất ủịnh.Chương trỡnh và dự ỏn phỏt triển ủược xem như là công cụ triển khai thực hiện các kế hoạch phát triển, nhằm giải quyết các vấn ủề mang tớnh chất bức xỳc của nền kinh tế trong thời kỳ kế hoạch.

2. Kế hoạch 5 năm ủúng vai trũ trung tõm trong hệ thống KHH phỏt triển kinh tế - xó hội ở Việt Nam bởi vỡ khoảng thời gian 5 năm bảo ủảm cho tính chính xác của những chỉ tiêu kế hoạch tương lai và cũng là khoảng thời gian ủủ ủể thực hiện những ủỏnh giỏ và ủưa ra những kết luận cho một chớnh sỏch hay một dự ỏn ủầu tư. Ở Việt Nam, thời gian 5 năm cũn trựng khớp với một nhiệm kỳ lónh ủạo chớnh trị, bảo ủảm sự gắn kết trỏch nhiệm trong lónh ủạo, ủiều hành kinh tế và chớnh trị của ðảng và Chính phủ.

3. Cú hai cỏch thức xõy dựng và quản lý hệ thống chỉ tiờu KH 5 năm ủú là phương phỏp “thời kỳ cố ủịnh” và phương phỏp “cuốn chiếu” trong ủú phương phỏp cuốn chiếu cú nhiều ưu ủiểm hơn trong ủiều kiện nền kinh tế thị trường và ủang ủưa vào là một trong những nội dung ủổi mới về phương pháp KHH ở nước ta.

4. Cụng tỏc tổ chức bộ mỏy KHH ở nước ta tập trung vào cỏc vấn ủề phõn cấp bộ mỏy quản lý cụng tỏc KH, phõn ủịnh chức năng, quyền hạn và giải quyết các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức.

CÂU HI ÔN TP

1. Vì sao phải quản lý vĩ mô bằng chiến lược? Bản chất của chiến lược phát triển kinh tế xã hội là gì?

2. Cỏc cõu hỏi thường ủặt ra khi xõy dựng một chiến lược phỏt triển. Sự thể hiện cỏc cõu hỏi ủú trong nội dung của bản chiến lược phỏt triển kinh tế - xã hội?

3. Phân biệt sự giống và khác nhau của chiến lược và quy hoạch phát triển?

4. Phân biệt sự khác biệt giữa chiến lược và kế hoạch phát triển?

5. Tớnh ủịnh lượng của kế hoạch thể hiện bằng hệ thống chỉ tiờu như thế nào? Xu thế vận ủộng của hệ thống chỉ tiờu trong KH phỏt triển?

6. Mối quan hệ giữa kế hoạch và chương trình dự án phát triển. Tác dụng cả việc triển khai kế hoạch thông qua các chương trình và dự án phát triển?

7. Vỡ sao kế hoạch 5 năm ủúng vai trũ trung tõm trong hệ thống KH phỏt triển?

8. Các phương pháp xây dựng KH 5 năm. Phân tích những ưu thế của phương pháp xây dựng KH 5 năm “cuốn chiếu”?

9. Vì sao phải phân cấp hệ thống KHH? Phân tích nguyên tắc “phân tán và phi tập trung” trong phân cấp KH?

10. Trình bày cơ chế phối hợp các bộ phận của bộ máy KHH ở nước ta trong quá trình xây dựng kế hoạch?

CHƯƠNG IV

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển PGS. TS Ngô Thắng Lợi (Trang 75 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(439 trang)