Phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển PGS. TS Ngô Thắng Lợi (Trang 83 - 97)

CHƯƠNG IV QUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

1. Phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Khái nim

Phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển KTXH bao gồm việc sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu cần thiết ủể làm rừ cỏc cỏc yếu tố nguồn lực và hiện trạng phát triển KTXH, bao gồm:

Bước 1 Phân tích tim

năng và thc trng phát trin

Bước 2 Xỏc ủịnh mc tiêu, ch tiêu và

ch s

Bước 3 Xỏc ủịnh cỏc cõn ủối vĩ mụ

ch yếu

Bước 4 Các gii pháp

thc hin

- Phõn tớch, làm rừ cỏc lợi thế về nguồn lực của quốc gia hoặc ủịa phương và khả năng thai thác, sử dụng nó trong thời kỳ kế hoạch.

- đánh giá, làm rõ trình ựộ phát triển của quốc gia hay ựịa phương về cỏc mặt kinh tế - xó hội tớnh ủến thời ủiểm hiện tại trong mối tương quan với cỏc nước hay ủịa phương khỏc trong vựng và cả nước.

Kết quả của việc phõn tớch, ủỏnh giỏ cỏc yếu tố về tiềm năng và thực trạng phát triển KTXH sẽ cho chúng ta có cái nhìn rõ hơn về quốc gia hay ủịa phương mỡnh trong mối tương quan với cỏc quốc gia hoặc ủịa phương khỏc về cỏc vấn ủề KTXH cơ bản như: Cỏc nguồn lực phỏt triển, trỡnh ủộ phát triển kinh tế - xã hội, môi trường kinh doanh, các thị trường tiêu thụ cơ bản... cả trong quỏ khứ và hiện tại. Cỏc ủỏnh giỏ này sẽ là cỏc căn cứ quan trọng cho việc xỏc ủịnh cỏc mục tiờu và giải phỏp cho kế hoạch phỏt triển KTXH trong tương lai.

Các yêu cu cơ bn

Việc phõn tớch, ủỏnh giỏ cỏc yếu tố về tiềm năng, thực trạng phỏt triển KTXH cần ủược thực hiện một cỏch cú chủ ý, hướng ủến cỏc nội dung quan trọng, ảnh hưởng ủến sự phỏt triển KTXH của quốc gia, ủịa phương. Trỏnh việc mụ tả chung chung về cỏc nguồn lực trong ủỏnh giỏ tiềm năng hay bỏo cỏo cỏc thành tớch và khú khăn trong ủỏnh giỏ hiện trạng. Cỏc nội dung ủỏnh giỏ cần ủạt ủược cỏc yờu cầu cơ bản sau:

- Từ phõn tớch cỏc yếu tố tiềm năng cần làm rừ cỏc khả năng và ủiều kiện ủể cú thể khai thỏc và phỏt huy chỳng trong tương lai.

- đánh giá sự phát triển của quốc gia hoặc ựịa phương trong tương quan với cỏc ủịa phương, quốc gia khỏc trong khu vực và trờn thế giới.

- Những kết quả rỳt ra từ phõn tớch, ủỏnh giỏ hiện trạng phỏt triển phải là một trong những cơ sở ủể ủề ra mục tiờu và phương hướng cần khắc phục hoặc phỏt huy trong giai ủoạn tới.

1.2. Ni dung ỏnh giỏ tim năng và thc trng phỏt trin kinh tế - xó hi 1.2.1. Phân tích tim năng phát trin KTXH:

a. Cỏc yếu t v v trớ ủịa lý, t nhiờn gm cú:

hàng hóa trên thị trường.

- ðặc ủiểm về khớ hậu thủy văn

- Tài nguyên nước, bao gồm cả phần tài nguyên nước mặt và nước ngầm.

b. Cỏc yếu t tim năng gn vi ủất

- Tài nguyờn ủất cần thấy ủược hiện trạng về qui mụ và cơ cấu sử dụng ủất, bao gồm: ủất nụng nghiệp, ủất phi nụng nghiệp, ủất chưa sử dụng. Khả năng khai thỏc quĩ ủất cho quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và ủụ thị húa cũng cần phải ủược làm rừ.

- Tài nguyên biển và ven biển: Diện tích bờ biển và khả năng khai thác cho phát triển kinh tế trên các mặt: Thủy sản, du lịch.

- Tài nguyên rừng: Dự kiến về khối lượng gỗ có khả năng khai thác.

- Tài nguyên khoáng sản, bao gồm: Nhóm khoáng sản nhiên liệu (dầu, khớ ủốt, than…); Nhúm khoỏng sản kim loại (vàng, quặng sắt, titan…); Nhúm khoỏng sản phi kim loại (ủỏ Granit, ủỏ vụi, cao lanh…); Nhóm khoáng sản nước khoáng, nước nóng. ðể có thể xác ủịnh ủược cỏc tiềm năng này cần phải làm rừ ủược qui mụ, khả năng khai thác phục vụ phát triển KTXH .

c. Cỏc tim năng khụng gn vi ủất

- Hệ thống cỏc cụng trỡnh văn húa, cỏc giỏ trị phi vật thể và cỏc ủiểm du lịch có tiềm năng khai thác.

- Tiềm năng về nguồn nhân lực bao gồm các chỉ tiêu về số và chất lượng: nguồn nhõn lực phõn theo giới tớnh, ủộ tuổi và nghề nghiệp;

tỷ lệ lao ủộng cú kỹ năng, trỡnh ủộ ủào tạo.

- Nguồn lực tài chớnh và khả năng huy ủộng cho ủầu tư phỏt triển kinh tế - xã hội, bao gồm: các nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, các nguồn từ khu vực dân cư và tư nhân và các nguồn tài chính thu hút từ bên ngoài.

- Cỏc ủặc ủiểm về lịch sử, truyền thống, tập quỏn dõn cư.

- v.v...

Thực hiện phân tích tiềm năng theo các nội dung trên giúp chúng ta xỏc ủịnh rừ ủựợc quốc gia hay ủịa phương cú những mặt mạnh, những cơ

hội hay thách thức gì phục vụ cho quá trình phát triển trong tương lai.

1.2.2. Phân tích thc trng phát trin kinh tế – xã hi

ðõy là bước phõn tớch bối cảnh chung về KTXH của quốc gia hoặc ủịa phương trước khi bước vào thời kỳ kế hoạch. Nắm ủược tỡnh hỡnh phỏt triển KTXH là yờu cầu rất quan trọng ủể xõy dựng một kế hoạch phỏt triển hiệu quả. Nhiệm vụ hay mục tiờu chớnh của cụng việc này là phải trả lời ủược cõu hỏi: “chỳng ta ủang ủứng ở ủõu” trong quỏ trỡnh phỏt triển, làm nổi bật ủược bức tranh về thực trạng phỏt triển thụng qua việc rỳt ra một cỏch toàn diện những mặt mạnh, yếu nhất của quốc gia hay ủịa phương. Nội dung phân tích bao gồm:

a. Thc trng phát trin kinh tế

- Các chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản: đánh giá qui mô và tốc ựộ tăng trưởng kinh tế trong thời gian 5 -10 năm gần ủõy; quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo khu vực ủụ thị và nụng thụn; số vốn ủăng ký và ủầu tư thực tế từ cỏc nguồn vốn ủầu tư trong và ngoài nước và giỏ trị và nhịp ủộ tăng xuất, nhập khẩu...

- Thực trạng phỏt triển cụng nghiệp: Qui mụ, tốc ủộ tăng trưởng của ngành. Nờu bật ủược cỏc lĩnh vực sản xuất và doanh nghiệp tiờu biểu. Tỡnh hình phát triển các khu, cụm công nghiệp, qui mô tiểu thủ công nghiệp và trỡnh ủộ phỏt triển ngành xõy dựng.

- Thực trạng phỏt triển ngành nụng nghiệp bao gồm: Qui mụ, tốc ủộ tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp, tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nụng nghiệp, cơ cấu sử dụng ủất trong nụng nghiệp và cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.

- Thực trạng phát triển các ngành dịch vụ gồm các mặt: doanh số, tăng trưởng toàn ngành dịch vụ, hệ thống các siêu thị, trung tâm thương mại và mạng lưới chợ trờn ủịa bàn.

b. Thc trng phát trin xã hi

Cỏc nội dung chớnh trong ủỏnh giỏ thực trạng phỏt triển xó hội bao gồm:

- Thực trạng thu nhập và mức sống dõn cư: thu nhập bỡnh quõn ủầu

của lực lượng lao ủộng.

- Thực trạng phỏt triển giỏo dục - ủào tạo: Hệ thống trường học, bao gồm các trường: mầm non; tiểu học; Trung học cơ sở; Trung học Phổ thông;

Hệ thống cỏc cơ sở ủào tạo nghề, ủào tạo ủại học và cao ủẳng trờn cỏc lĩnh vực: qui mụ và khả năng ủào tạo, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; Hệ thống giáo viên: số lượng và chất lượng tương ứng từng cấp trường so với nhu cầu thực tế ủặt ra.

- Thực trạng phỏt triển y tế: Thực trạng mạng lưới y tế, ủội ngũ thày thuốc, chất lượng công tác y tế và KHHGð, Công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

- Thực trạng về môi trường sinh thái: Tình hình ô nhiễm môi trường nước, bao gồm cả nước mặt và nước ngầm, Ô nhiễm môi trường không khí, Ô nhiễm tiếng ồn, Ô nhiễm rác thải.

- Các lĩnh vực xã hội khác: Thể dục thể thao, an ninh quốc phòng, lao ủộng – việc làm,...

c. Thc trng phát trin h thng h tng k thut

Cỏc yếu tố hạ tầng kỹ thuật thường biểu thị cho trỡnh ủộ phỏt triển KTXH và gúp phần thỳc ủẩy mụi trường ủầu tư. Cỏc nội dung ủỏnh giỏ bao gồm:

- Hiện trạng hệ thống giao thụng: ðường bộ, ủường sắt, ủường thuỷ, ủường khụng (nếu cú) và khả năng khai thỏc phục vụ cho cỏc mục tiờu phỏt triển KTXH.

- Hiện trạng hệ thống cấp ủiện: Hiện trạng hệ thống trạm ủiện, mạng lưới ủường dõy cao, trung và hạ thế cũng như khả năng cung ứng ủiện phục vụ cho các mục tiêu phát triển KTXH.

- Hiện trạng hệ thống cấp nước, thoát nước: Nguồn cấp nước, Hiện trạng hệ thống thoát nước

- Hệ thống bưu chính viễn thông.

1.2.3. Tng hp cỏc vn ủề then cht

a. Xỏc ủịnh cỏc im mnh và im yếu

ðõy là phần việc mang tớnh chất tổng hợp lại những vấn ủề chớnh ủó nêu trong các phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển KTXH ở trên. Theo ủú, trong mỗi nội dung phõn tớch, ủỏnh giỏ về tiềm năng và thực trạng, chỳng ta cần tỡm ra cỏc ủiểm mạnh và ủiểm yếu của quốc gia hay ủịa phương.

- Cỏc im mnh ủược hiểu là những yếu tố mang tớnh chủ quan bờn trong mà quốc gia hay ủịa phương ủó tạo nờn ủược hay những yếu tố mang tính khách quan, là tiềm năng phát triển, con người có thể can thiệp vào ủược. Cỏc ủiểm mạnh thường thể hiện qua những nguồn lực, cụng nghệ, bớ quyết, ủộng lực, cỏc mối liờn kết kinh tế, v.v… cú thể sử dụng ủể khai thỏc cỏc cơ hội và chống lại cỏc mối ủe dọa.

- Cỏc im yếu cũng là những yếu tố mang tớnh chủ quan, bờn trong, ủược thể hiện ở những khiếm khuyết, hạn chế hay một sự thiếu hụt về nguồn lực cú thể gõy ảnh hưởng xấu ủến vị thế cạnh tranh hay cản trở việc khai thác những cơ hội trong quá trình phát triển.

b. Các cơ hi, thách thc

- Cơ hi là những ủặc ủiểm hay những hoàn cảnh khỏch quan tỏc ủộng từ bên ngoài có lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội hoặc tạo dựng những lợi thế cạnh tranh cho quốc gia hoặc ủịa phương.

- Thỏch thc là những mối ủe dọa từ một xu hướng khụng thuận lợi hoặc một hoàn cảnh bờn ngoài nào ủú cú thể ảnh hưởng xấu ủến vị thế của quốc gia hay ủịa phương. Thỏch thức cũng cú thể là yếu tố bờn trong bất lợi nhưng mang tớnh khỏch quan, mà trong ủiều kiện hiện tại con người chưa thể can thiệp ủược vào.

Thụng thường, khi ủỏnh giỏ về cỏc cơ hội, thỏch thức, người ta thường căn cứ vào cỏc dự bỏo về cỏc yếu tố tỏc ủộng từ bờn ngoài như kinh tế, chính trị, sự phát triển khoa học công nghệ, những dự báo về xu thế xã hội thay ủổi, việc tiờn liệu cỏc chớnh sỏch, luật lệ trong nước và quốc tế.

1.3. Cỏc phương phỏp s dng trong ỏnh giỏ tim năng và thc trng.

1.3.1 Thu thp h thng thông tin

ðể cú căn cứ cho việc phõn tớch, ủỏnh giỏ thực trạng phỏt triển KTXH chỳng ta cần phỏt huy tối ủa việc kế thừa từ cỏc nghiờn cứu và phõn tớch hiện cú. Trong trường hợp khụng cú ủủ tài liệu cần thiết cho phõn tớch và ủỏnh giỏ thỡ phải tiến hành cỏc ủiều tra ủể cú cỏc thụng tin theo 2 hướng:

a. Thu thp các tài liu th cp

hợp tài liệu sẽ giỳp chỳng ta giảm thiểu ủược rất nhiều nội dung cần ủiều tra, bảo ủảm rằng chỳng ta khụng phải làm lại những cỏi mà trước ủú ủó làm rất tốt, rằng sẽ không “phát minh li cái bánh xe”. Các nguồn thông tin sẵn cú như: ðiều tra Mức sống dõn cư (VLSS); Số liệu ủiều tra của cơ quan Thống kê trên nhiều lĩnh vực như: Lâm nghiệp, ngư nghiệp, lực lượng lao ủộng, dõn số và kế hoạch húa gia ủỡnh, số lượng và quy mụ doanh nghiệp...;

Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (VNCI) của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI); Các ấn phẩm bằng sách, tạp chí; thông tin trên internet...

b . Thu thp cỏc d liu trc tiếp thụng qua iu tra, kho sỏt

ðể cụng tỏc ủiều tra, khảo sỏt ủược thực hiện cú hiệu quả, chỳng ta cần xỏc ủịnh ủược cỏc nhúm ủối tượng trọng tõm cần nghiờn cứu; từ ủú xõy dựng cỏc phiếu/ bảng hỏi ủể tiến hành ủiều tra. Cỏc nội dung và trỡnh tự cần thực hiện là:

- Ni dung iu tra: ủõy là vấn ủề quan trọng nhất quyết ủịnh sự thành cụng hay thất bại của mục tiờu thu thập dữ liệu ủặt ra. Do vậy, cần làm rừ cõu hỏi: ủiều tra lĩnh vực nào, ủối tượng ủiều tra là ai? (cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ gia ủỡnh...).

- Phm vi, qui mụ, ủịa im iu tra: Tựy theo ngõn sỏch dành cho ủiều tra và yờu cầu chọn mẫu, cần dự kiến phạm vi ủiều tra phự hợp, cú tớnh ủại diện (số lượng cỏc tỉnh, huyện, xó cần tiến hành ủiều tra), từ ủú xỏc ủịnh số lượng mẫu ủiều tra (bao nhiờu người, hộ, doanh nghiệp...) và ủịa ủiểm ủiều tra.

- Phương phỏp t chc iu tra: Cú hai hỡnh thức ủiều tra cơ bản, bao gồm:

(1) ðiu tra trc tiếp: ủược thực hiện thụng qua cỏc biện phỏp: (i) hẹn và trực tiếp gặp ủối tượng ủể phỏng vấn sõu về cỏc vấn ủề cú liờn quan ủến Phỏt triển KTXH; (ii) gặp, phỏng vấn trực tiếp ủối tượng theo nội dung chuẩn bị trước hoặc (iii) phỏng vấn qua ủiện thoại theo cỏc nội dung trong phiếu ủiều tra. Việc phỏng vấn sõu luụn mang lại cỏc kết quả cao hơn và thường ủạt ủược cỏc kết quả ngoài dự kiến so với mục tiờu ban ủầu. Tuy nhiờn phương phỏp này ủũi hỏi nhiều thời gian và chi phớ tài chớnh.

(2) ðiu tra giỏn tiếp: cú nhiều phương phỏp ủiều tra giỏn tiếp, bao gồm: (i) gửi phiếu ủiều tra cho ủối tượng cần ủiều tra qua thư và ủề nghị họ chuyển lại qua thư theo ủịa chỉ yờu cầu; (ii) gửi phiếu ủiều tra cho ủối tượng ủiều tra sau ủú ủụn ủốc và quay trở lại nhận phiếu sau khi ủó ủược hoàn

thiện... Thụng thường với phương ỏn ủiều tra qua thư ớt mang lại hiệu quả vỡ tỷ lệ phiếu ủiều tra ủược hoàn thiện và gửi lại thấp; chất lượng thường khụng ủạt so với mục tiờu ủặt ra ban ủầu.

1.3.2. Phương pháp thng kê, mô t

Việc thống kờ, mụ tả cần bắt ủầu bằng việc lập danh sỏch và sắp xếp theo trình tự riêng biệt các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường. Trong một số trường hợp, cỏc thụng tin cần thiết liờn quan ủến tiềm năng và thực trạng phỏt triển KTXH ủều sẵn cú và cụng việc cần thiết của người xõy dựng kế hoạch ủơn giản chỉ là thu thập, thống kờ, tổng hợp và cập nhật. Trong cỏc trường hợp khỏc, nhiều số liệu then chốt cú thể ủược thu thập nhờ cỏc ủỏnh giỏ nhanh. Như vậy, cỏc mụ tả thường ủược sử dụng ủể biểu ủạt cỏc vấn ủề cơ bản của ủịa phương làm cơ sở cho cỏc phõn tớch, so sỏnh và ủỏnh giỏ tiếp theo. Cỏc nội dung cần mụ tả thường nằm ở phần mở ủầu của phõn tớch, ủỏnh giỏ hay là phần mở ủầu của cỏc nội dung nghiờn cứu.

1.3.3. Phương pháp phân tích theo chui

ðõy là phương phỏp phõn tớch, ủỏnh giỏ sự phỏt triển KTXH dựa trờn chuỗi cỏc số liệu ủược hỡnh thành từ trong quỏ khứ ủến thời ủiểm ủỏnh giỏ.

Thụng thường với cỏc phõn tớch và ủỏnh giỏ hiện trạng, số liệu cần cú là con số thống kờ từ năm 2000 ủến nay. Tuy nhiờn, trong một số trường hợp, ủể cú cỏc căn cứ thuyết phục cỏc số liệu cú thể ủược thu thập và phõn tớch với khoảng thời gian xa hơn (từ 1990 hay 1995), tùy thuộc vào nội dung và yêu cầu phõn tớch. Trờn cơ sở chuỗi số liệu cú ủược, tiến hành phõn tớch, rỳt ra những qui luật phỏt triển cỏc chỉ tiờu KTXH của ủịa phương bằng phương phỏp thống kờ thực nghiệm hay ủơn giản là tớnh toỏn tốc ủộ tăng trưởng bình quân và trực tiếp đưa ra các phán đốn định tính dựa trên các số liệu đã cú: tăng hay giảm; mức và tốc ủộ tăng, giảm diễn ra như thế nào, so với khả năng thực tế của ủịa phương là cao hay thấp... Ngoài ra, với cỏc vấn ủề cụ thể hoặc do khó khăn trong thu thập thông tin, có thể chọn số liệu tại 2 thời ủiểm: một trong quỏ khứ và 1 ở thời ủiểm hiện tại ủể phõn tớch.

1.3.4. Phương phỏp phõn tớch, ỏnh giỏ thụng qua so sỏnh chộo

Chỉ sử dụng phương pháp so sánh theo chuỗi sẽ có thể chỉ là góc nhìn

Phương phỏp so sỏnh chộo là việc ủỏnh giỏ, phõn tớch thực trạng phỏt triển cỏc lĩnh vực KTXH dựa trờn việc ủưa ra cỏc so sỏnh cựng một chỉ tiờu của quốc gia hoặc ủịa phương với cỏc quốc gia hay ủịa phương khỏc trong vựng và cả nước. Phương phỏp này sẽ cho chỳng ta cú ủược cỏc ủỏnh giỏ khỏch quan hơn nếu quốc gia hay ủịa phương ủược sử dụng ủể so sỏnh cú cựng cỏc ủiều kiện tương tự như ủịa phương ủang phõn tớch. Trong nhiều trường hợp, bằng việc so sỏnh chộo với cỏc quốc gia hay ủịa phương khỏc có kết qủa phát triển tốt hơn sẽ gợi ý cho chúng ta các bài học kinh nghiệm ủể học tập.

1.3.5. So sỏnh vi mc tiờu ủặt ra

ðõy là một phương phỏp phõn tớch ủược sử dụng ủể ủỏnh giỏ cỏc kết quả thực hiện trong thời kỳ kế hoạch. Trong nhiều trường hợp, kết quả ủạt ủược cú thể là tương ủối khả quan nếu chỉ dựa trờn việc phõn tớch bằng cỏc phương phỏp kể trờn. Tuy nhiờn, so với mục tiờu ủặt ra cú thể vẫn cũn là thấp. Bờn cạnh ủú, việc so sỏnh với mục tiờu ủề ra cũn cú thể giỳp tỡm ra cỏc nguyờn nhõn khụng ủạt mục tiờu, từ ủú giỳp tỡm ra cỏc giải phỏp ủiều chỉnh kịp thời.

1.4. Các công c phc v phân tích tim năng và thc trng 1.4.1. Phương pháp bình phương nh nht

Phương phỏp này là một cụng cụ ủắc lực trong việc lập và tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu kế hoạch phỏt triển KTXH. Nú cho phộp xỏc ủịnh chớnh xỏc tốc ủộ biến ủộng (tăng, giảm) trung bỡnh của một yếu tố nào ủú theo thời gian (như: tăng trưởng kinh tế, biến ủộng giỏ, năng suất lao ủộng, tỷ lệ giảm nghốo v.v...), xỏc ủịnh hệ số co gión của một yếu tố này theo mốc yếu tố khỏc (như: co gión của lao ủộng theo tăng trưởng, của thuế theo tăng trưởng, của giảm nghèo theo tăng trưởng v.v...).

- Mô t phương pháp:

+ Giả sử có n quan sát (xi, yi) có giá trị như thể hiện trong bảng sau:

X X1 X2 … Xn

Y Y1 Y2 … Yn

Cỏc quan sỏt này sẽ tạo thành một tập hợp cỏc ủiểm A, B, C, D... (như ủồ thị trờn). Nếu nối cỏc ủiểm A, B, C, D này lại với nhau, chỳng ta ủược 1 ủường gấp khỳc nhưng cú xu hướng ủi lờn. Nếu tăng dần số quan sỏt, chỳng

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển PGS. TS Ngô Thắng Lợi (Trang 83 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(439 trang)