Đọc-tìm hiểu chi tiết

Một phần của tài liệu Văn 8 - Hùng Vương (Trang 142 - 145)

KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

Bài 15: Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

II. Đọc-tìm hiểu chi tiết

1. Hai câu đề:

Vẫn là………phong lưu Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù.

⇒ Phong thái ung dung,khí phách ngang tàng, đàng hoàng không thay đổi trong bất cứ hoàn cảnh nào

- Giọng điệu ở 2 câu thơ này như thế nào ?

? Em có nhận xét gì về tính cách con người ở đây?

HS: Đọc 2 câu thực.

Đọc hai câu thực, giọng thơ chuyển xuống câu thực thay đổi ra sao ? (trầm thống  ngậm ngùi đau xót)

? Hai câu thơ giúp ta hình dung ra cuộc đời hoạt động của cụ Phan như thế nào ?

?Nói về cuộc đời minh, tác giả có phải để than thân không? Qua đoạn thơ em hiểu được tấm lòng đối với đất nước và tầm vóc của người tù cách mạng như thế nào?

THẢO LUẬN : Từ cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà thơ nói riêng, theo em những người hoạt động cách mạng nói chung sẽ phải gặp những khó khăn thử thách nào? Vì sao họ có thể vượt qua được những khó khăn thử thách ấy?

- Đọc 2 câu luận : thế nào là bủa tay? Cười tan?

- Giải thích ý nghĩa 2 câu thơ? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng, hào kiệt này?

HS: Đọc 2 câu kết :

- Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?

?Giọng điệu thơ ở cuối bài so với đầu bài có gì đáng chú ý?

? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ này?

? Hai câu kết nói lên phẩm chất của nhà yêu nước như thế nào?

Hoạt động 4: HS rút ra ghi nhớ

? Qua văn bản này em hiểu gì về giá trị nội dung và hình thức của văn bản này?

? Văn bản này đượcviết bằng phương thức biểu đạt nào? (Biểu cảm)

?Thuộc thể loại gì? (Trữ tình)

2. Hai câu thực:

Đã khách … >< Lại người … bốn bể >< năm châu (Đối, giọng trầm thống)

⇒ Phép đối làm nổi bật khí phách hiên ngang, kiên cường của người cách mạng chấp nhận nguy nan trên đường đấu tranh.

 Tấm lòng yêu nước thiết tha, tầm vóc lớn lao.

3. Hai câu luận:

Bủa tay ôm chặt >< mở miệng cười tan

(Lối nói khoa trương, giọng thơ khẩu khí)  kiên định với sự nghiệp cứu nước.

4.

Hai câu kết:

Thân ấy vẫn còn, còn …………

sợ gì đâu

(Điệp ngữ ngắt nhịp giọng dõng dạc)  niềm tin vào chính nghĩa, bất khuất trước gian nguy.

III. Tổng kết :

 Ghi nhớ (148) IV. Luyện tập : (148)

3. Củng cố:

Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”?

4. Dặn dò: Về nhà học thộc bài và ghi nhớ

Soạn bài “Muốn làm thằng cuội”

------

Tuần: 15 Ngày soạn: ………

Tiết: 58 Ngày dạy: ………

VĂN BẢN: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

(Phan Châu Trinh) I.Mục tiêu bài học:

Giúp HS :

-Cảm nhận được vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nước đầu thể kkỷ XX,những người mang chí lớn cứu nước,cứu dân,dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái ung dung,khí phách hiên

ngang,bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.

-Hiểu dược sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả.

II. Phương tiện dạy học:

Giáo án, SGK

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

Hãy đọc thuộc bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và cho biết nội dung và nghệ thuật của văn bản đó?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản và tìm hiểu chú thích.

- Gọi học sinh đọc chú thích * SGK (149), rút ra vài nét chính về tác giả (vài điểm khác với Phan Bội Châu)

?Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào?

Được làm theo thể thơ gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc- hiểu văn bản.

Gv: Với bài thơ này có nhất thiết chia làm 4 phần không? Nếu chia cách khác, em chia như thế nào? (Hai ý : 4 – 4)

?4 câu thơ đầu có 2 lớp nghĩa. Hai lớp nghĩa đó là gì? Phân tích giá trị nghệ thuật của những câu thơ ấy?

?Câu thơ đầu miêu tả gì? “Làm trai” theo quan niệm xưa là như thế nào? (Phan Bội Châu : làm trai phải lạ ở trên đời; Nguyễn Công Trứ : Chí làm trai … bốn bể).

-Còn Phan Châu Trinh quan niệm như thế nào?

- 3 câu thơ sau miêu tả việc đập đá ra sao?

Theo em công việc ấy như thế nào? Công việc ấy được biểu hiện qua những từ ngữ nào.

- Một loạt những chi tiết dùng miêu tả công việc đập đá mang tính chất khoa trương nhằm làm nổi bật điều gì về người tù cách mạng?

- Phân tích 4 câu cuối : Chuyển xuống 4

I. Đọc và tìm hiểu chung:

1. Tác giả -tác phẩmû: (sgk) 2. Đọc và tìm hiểu chú thích

3. Thể loại: Thất ngôn bát cú đường luật .

Một phần của tài liệu Văn 8 - Hùng Vương (Trang 142 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(309 trang)
w